1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM

73 162 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

CAO THANH THỦY

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN

HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM

Chuyên ngành : Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng Mã số : 5.02.09

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Trang 2

Người viết xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy Hoàng Đức — Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện luận văn này

Trang 3

MUC LOC

CHUONG I: TIN DUNG TAI TRO XUAT NHAP KHAU CUA NGAN HANG THUONG MAI DOI VOI NEN KINH TE QUOC DÂN

1.1 Sự tổn tại và phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường . -sscstESt 22111111 1.1.1 Tính tất yếu khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu hàng

'ÔÔ 1ỤọẶẦỤAA

1.1.2 Ý nghĩa và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế, -5soSnnnnHnn 1.2 Tin dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại đối

với nền kinh tẾ sscttvEttv2ESe 2215211111 1.2.1 Khái niệm về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu so 1.2.2 Sự cần thiết khách quan của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

1.2.3 Các hình thức của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện nay

1.2.3.1 Tài trợ xuat Kh@u oc cccccssessesessessesscsesese "

1.2.3.2 Tài trợ nhập khẩu 0S 2n SH SH nnEnnn 1.2.4 Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng

thương mại Việt NÑam St SE T111 TE2n ng nen 1.2.4.1 Đối tượng tài trợ xuất nhập khẩu HH 12.42 Điều kiện tài trợ vốn . 2n

Onn

BR

WH

Trang 4

CHƯƠNG II: THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG TAI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU T ẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH

TP.HCM (VIETCO)M BA NĂ) 5-G< 5< sec eveeevkrkrrrrsrssrsree 22

2.1 Sơ lược về hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam và chỉ

nhánh Vietcombank tại TP.HCM G can SE nhưng 22 2.1.1 Sơ lược về hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam 22 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thương

chi nhánh TP.HCM - sàn S1 g The 23

2.2 Những kết quả đạt được về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ở ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM trong thời

141 QUA 0 HH TH 11110 no 25 2.2.1 Hoạt động tín dụng nói chung 2Q HH 25

2.2.2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu - non, 28

2.2.3 Quy trình nghiỆp VỤ HH TH nh TH TT HH nenasea 33

2.3 Những hạn chế trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại

VCBHCM TH HH ng KT kg nhe 38

Những hạn chế chủ quan

2.3.1 Ngân hàng rất thận trọng trong cấp phát tín dụng tài trợ XNK

và không có chính sách khuyến khích cho vay theo hình thức

1 6 — 39

2.3.2 Vốn tự có của ngân hàng còn thấp làm hạn chế việc cho vay

đối với các khách hàng lớn ¿- s+t1E S2 259212255181151 6 39

2.3.3 Công cụ môi trường làm việc của cán bộ ngân hàng chưa hiện 6 cc 39 2.3.4 Mô hình tổ chức của phòng tín dụng còn nhiều bất cập — 40

Những hạn chế khách quan

2.3.5 Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và

thanh toán quốc tế thiếu ổn định và chặt chẽ 41 2.3.6 Các doanh nghiệp vay vốn không đủ năng lực tài chính hay

không có tài sản thế chấp, cầm cố 2c Sn nen 42

2.3.7 Thông tin về khách hàng vay không nhiều và không chính xác

Trang 5

CHƯƠNG III: MỘT Số GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI

THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM VÀ CÁC NH TMQD NÓI CHUNG

3.1 Những giải pháp ở cấp độ vĩ mô HH 7

3.1.1 Xác định cơ cấu tín dụng tài trợ XNK hợp lý để từ đó ngân hàng có chính sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động tín dụng

;00›seÐ.90.Gn 3.1.2 Hoàn thiện cơ chế lãi suất và thực hiện chính sách ổn định tỷ

giá hối đoái - 5 sàn S HH1 TH HH HH Tre,

3.1.3 Hoàn thiện các văn bản pháp lý hỗ trợ cho hoạt động tín dụng

tài trợ xuất nhập khẩu - càng Ererrreea 3.1.4 Hoàn thiện hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng 3.2 Những giải pháp ở cấp độ vi mô -SLTnsnSv 2x2 cszecarsec 3.2.1 Đối với ngân hàng thương mạii s s+s+scecx+sv2sEs2zcrrcs 3.2.1.1 Tăng cường khai thác các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động

tài trợ xuất nhập khẩu . 7k ctv cv SE tkervrerrsree

3.2.1.2 Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài 0.9 11

3.2.1.3 Tổ chức sắp xếp hoạt động của phòng tín dụng để tăng hiệu

quả trong công tác thẩm định, cho vay các đối tượng khách (5 ố :‹-£- — 3.2.1.4 Xây dựng các chính sách quảng cáo, tiếp thị 3.2.1.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng 3.2.1.6 Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài, phát triển

các phương thức thanh toán quốc tế an toàn, các hình thức tài trợ XNK mỚI HH HH HH TT KH ng ngay 3.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu .-2-ze 2 3.2.2.1 Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp 3.2.2.2 Đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2.3 Có chính sách tiếp thị, mở rộng thị trường kinh doanh 3.2.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiỆP óc Sàn nh TT HT ng rrgey

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triển của một quốc gia tùy thuộc vào nhiễu yếu tố trong đó có sự

tác động của việc giao dịch, làm ăn buôn bán với nước ngoài Nếu như không có sự trao đổi bn bán ra nước ngồi thì nên sản xuất trong nước không thể cung cấp đủ những hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh

tế Việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài sẽ đem lại một nguồn ngoại tệ cho đất nước cũng như tạo ra nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa trong nước Như vậy do yêu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi,

giao dịch hàng hóa giữa các nước với nhau hay nói một cách khác hoạt động xuất

nhập khẩu hàng hóa là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế

Khi thị trường thương mại mở rộng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa cũng như là thị trường đầu tư trở nên vô cùng cấp thiết đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu không có đủ vốn để nhập khẩu hàng hóa hay thu mua hàng xuất khẩu do đó họ cân phải có sự tài trợ vốn từ phía ngân hàng Quan hệ vay mượn nấy sinh giữa các doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn và ngân hàng thương mại thúc đẩy ngoại thương phát triển Trong giao dịch ngoại thương nấy sinh những vấn để phức tạp, đồi hỏi sự hiểu biết về luật và cách thức giao dịch buôn bán với nước ngoài do đó ngân hàng thương mại tham gia vào quá trình này là một chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp Có thể nói sự ra đời của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, gắn liền với quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau

Tín dụng tài trợ xuất: nhập khẩu của ngân hàng thương mại có vai trò quan

trọng đối với sự phát triển nên kinh tế một quốc gia Chính vì lẽ đó, trong giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu , luận văn này xin được trình bày để tài: ” Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngần

hàng ngoại thương chỉ nhánh thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn gồm có ba

chương :

Chương | Tin dung tai trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân : gồm có 21 trang

Chương 2 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM : gồm có 23 trang

_ Chương 3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM và các ngần hàng TMQD nói chung : gồm có 21 trang

Trang 7

CHƯƠNG I

TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM

ĐỔI VỚI NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN

1.1 SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1.1 Tính tất yếu khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa

Sự phát triển của một quốc gia tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự tác động của việc giao dịch, làm ăn buôn bán với nước ngoài Một quốc gia không thể chỉ dựa vào nên sắn xuất trong nước để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế mà còn phải mở rộng quan hệ giao dịch trên thị trường thế giới Nếu như không có sự trao đổi buôn bán ra nước ngoài thì quốc gia đó rơi vào tình trạng “tự cung, tự tiêu” Khi đó, nền sản xuất trong nước không thể cung cấp đủ những hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nên kinh tế Do đó,

dựa vào điều kiện tự nhiên riêng biệt như tài nguyên thiên nhiên, khí hậu mỗi

quốc gia sẽ tận dụng và khai thác những tiểm năng và lợi thế kinh tế vốn có của mình để cung ứng hàng hóa, vật tư đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra

nước ngoài Việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài sẽ đem lại một nguồn ngoại

tệ cho đất nước cũng như tạo ra nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa trong nước Như vậy do yêu câu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đối, giao dịch hàng hóa giữa các nước với nhau hay nói một cách khác hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đối với sự

_ phát triển kinh tế

Hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghiã quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Để có thể tận dụng được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thì không có một quốc gia nào chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu và ngược lại

chỉ có nhập khẩu mà không có xuất khẩu Trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng

sâu rộng thì việc giải quyết mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia và góp phần tăng trưởng kinh tế cả khu vực và thế giới Xuất khẩu và nhập khẩu là hai mặt chính của hoạt động

Trang 8

trong nước Thực tế cho thấy nước nào xuất khẩu nhiều nhất cũng là nước nhập

khẩu lớn nhất Một quốc gia mà xây dựng chính sách ngoại thương hợp lý có tác

dụng khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, tạo điểu kiện tăng tích lũy cho

nên kinh tế, góp phần tập trung và sử dụng ngoại tệ một cách có hiệu quả theo

yêu cầu phát triển kinh tế Do đó ngoại thương có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia:

Việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài góp phần khai thác tiểm năng và lợi thế kinh tế vốn có của một quốc gia Khi các doanh nghiệp trong nước tham gia vào quá trình xuất khẩu hàng hóa sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, thực hiện phân công lại lao động hợp lý, góp phần cơ cấu lại các ngành sản xuất trong nước từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó việc xuất khẩu hàng hóa còn tạo ra một nguồn thu ngoại tệ chủ yếu để nhập khẩu hàng hóa, trả nợ

nước ngoài, góp phần cân bằng cán cân thanh toán và bình ổn thị trường ngoại

hối

Việc nhập khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu, vật tư, máy móc thiết bị là để phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước Nhà sản xuất đầu tư máy móc thiết bị nhằm cải thiện điều kiện sản xuất, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến, từ đó nâng cao năng suất lao động xã hội

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa còn tạo điều kiện mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới, tạo cơ hội làm ăn buôn bán, giao dịch thương

mại, gia nhập vào các tổ chức thương mại khu vực và quốẻ tế từ đó sẽ được hưởng

những ưu đãi về thuế quan, thị trường

Hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế do đó việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước, sử dụng lợi thế kinh tế qua khai thác các sản phẩm truyền thống để tăng xuất khẩu là các yếu tố hàng đầu Một trong những nội dung quan trọng và xuyên suốt để một quốc gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là chính sách, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ , đầu tư và sở hữu trí tuệ của quốc gia đó mà then chốt nhất là giảm thuế nhập khẩu và loại bổ các hàng rào phi quan thuế như giấy phép,hạn ngạch Tuy nhiên, để hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra nhanh chóng, đạt hiệu quả còn phụ thuộc vào vai trò của ngân hàng trong quá trình xuất nhập khẩu

Trang 9

1.2.1 Khái niệm về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng Tuy nhién ngan hàng tham gia tài trợ với một số vốn chiếm tỷ

lệ nhất định-trong tổng vốn cần thiết cho dự án, thương vụ, phần còn lại phải là

vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên khí so sánh với chức năng cho vay, tài trợ của ngân hàng thương mại còn mang những đặc điểm :

Trách nhiệm của bên nhận tài trợ cao hơn bên đi vay do ngoài nguồn vốn

tài trợ từ ngân hàng , nhất định họ phải có một tỷ lệ vốn nhất định cùng tham

gia

Đối tượng tài trợ là các dự án hoặc thương vụ , nên chủ thể tham gia tài trợ

chỉ có thể là các pháp nhân có đăng ký sản xuất kinh doanh

Mục đích của việc cho vay tài trợ xuất khẩu là để bổ sung nhu cầu vốn tạm

thời của các doanh nghiệp trong quá trình thu gom hàng hóa hoặc chế biến hàng hoá để chuẩn bị xuất khẩu

Mục đích của cho vay tài trợ nhập khẩu là nhằm tạo điều kiện cho nhà nhập

khẩu có đủ khả năng tài chính để thực hiện hợp đồng nhập hàng, thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu, góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế về các loại hàng hóa, máy móc mà trong nước chưa có kha năng sản xuất

hoặc sản xuất chất lượng kém hơn

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại dựa vào ba

nguyên tắc cơ bản :

Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi : khách hàng phải trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng theo đúng kỳ hạn trong hợp đồng vay vốn Khi đến kỳ

hạn nợ, khách hàng phải lập giấy trả nợ cho ngân hàng Nếu không ngân

hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ Nếu như tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ số dư thì ngân hàng chuyển nợ quá hạn sau một thời gian nếu vẫn không thu được nợ thì phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố

Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích : mục đích của việc sử dụng vốn vay là thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Trong quá trình cho vay ngân hàng sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích như đã

Trang 10

- _ Vốn vay phải có tài sản tương đương làm đảm bảo : trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng các nguyên tắc trên, ngân hàng buộc phải thu hồi nợ Khi đó tài sản thế chấp, cầm cố cho ngân hàng là nguồn vốn thứ hai đảm bảo cho việc thu hồi nợ Nếu khách hàng không còn khả năng trả nợ ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ

1.2.2 Sự cần thiết khách quan của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế Khi thị trường thương mại mở rộng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa cũng như là thị trường đầu tư trở nên vô cùng cấp thiết đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu không có đủ vốn để nhập khẩu hàng hóa hay thu mua hàng xuất khẩu do đó họ cần phải có sự tài

trợ vốn từ phía ngân hàng Quan hệ vay mượn nảy sinh giữa các doanh nghiệp

đang có nhu cầu vốn và ngân hàng thương mại thúc đẩy ngoại thương phát triển Trong giao dịch ngoại thương nảy sinh những vấn để phức tạp, đòi hỏi sự hiểu

biết về luật và cách thức giao dịch bn bán với nước ngồi do đó ngân hàng

thương mại tham gia vào quá trình này là một chỗ dựa vững chắc cho các doanh

nghiệp Có thể nói sự ra đời của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu

tất yếu khách quan, gắn liền với quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với

nhau

Cùng với sự phát triển của ngoại thương và hệ thống ngân hàng, hoạt động

tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng phát triển ngày càng đa đạng và phong phú

Hình thức đơn giản đầu tiên là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các đơn vị nhập khẩu như cho vay để bổ sung vốn lưu động thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo hợp đồng đã được ký kết, cho vay để thanh toán việc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, hàng hóa

_ Từ hình thức chủ yếu là cho vay ngắn hạn, ngân hàng đã mở rộng cho vay

trung và dài hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Ngân hàng cho vay để mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 11

Ngoài ra, ngân hàng có thể chiết khấu hối phiếu cũng như các chứng từ có giá trị thanh toán khác Ngân hàng sẽ mua lại bộ chứng từ và có quyền đòi tiền nhà nhập khẩu theo hối phiếu Khi nhà xuất khẩu có những hợp đồng sản xuất

liên tục và dài hạn theo định kỳ với điều kiện thanh toán trả chậm nhưng họ lại

có nhu cầu vốn ngay thì nhà xuất khẩu sẽ bán những khoản thanh toán chưa đến hạn cho ngân hàng Khi đến hạn ngân hàng sẽ thu tiễn từ nhà nhập khẩu, đây là

hình thức tín dụng bao thanh toán

Với trình độ kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán ngày càng phát triển, phương thức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu phát triển dưới nhiều hình thức ngày càng đa dạng, phục vụ một cách có hiệu quả

cho hoạt động xuất nhập khẩu

1.2.3 Các hình thức của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hiện nay

1.2.3.1 Tài trợ xuất khẩu

Tài trợ xuất khẩu là các khoản ngân hàng cho người xuất khẩu vay để bổ sung vốn lưu động Khoản vay này giúp cho nhà sản xuất liên tục sản xuất kinh doanh, thực hiện hợp đồng ngoại thương đã ký, không phải thiếu vốn trong khi chờ khoản thanh toán từ nước ngoài

Tài trợ xuất khẩu hiện nay được áp dụng dưới các hình thức sau :

+ Tài trợ vốn lưu động trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất

Hình thức này được tiến hành trước khi giao hàng, thông thường được áp dụng trong trường hợp ngân hàng tài trợ là ngân hàng thanh toán cho thư tín dụng

xuất khẩu Để có thể giám sát tình hình sử dụng vốn vay, ngân hàng thường thực hiện việc tài trợ như sau :

Ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất định để thực hiện việc thu mua hàng hóa, chế biến và xuất khẩu, ngân hàng chỉ cho vay thêm một phần để bổ sung vào số vốn đó Hàng hóa sẽ làm tài sản đầm báo để tiếp tục

vay và được nhập vào kho của ngân hàng hay là kho mà ngân hàng và người đi

Trang 12

hàng xuất Thông thường ngân hàng chỉ tài trợ khoảng 70% giá trị lô hàng xuất khẩu

Sau khi giao hàng xong nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện trong thư tín dụng nộp vào ngân hàng để xin thanh toán tiển Trên hối phiếu đòi nợ thì ngân hàng sẽ là người hưởng lợi trực tiếp trên hối phiếu Ngân

hàng sau khi kiểm tra bộ chứng từ hợp lý chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngân hàng

mở thư tín dụng Khi nhận được điện chuyển tiển từ phía ngân hàng mở thư tín

dụng, ngân hàng thông báo thư tín dụng ghi có trên tài khoản cho vay để thu nợ Trường hợp giữa ngân hàng mở và ngân hàng thông báo thư tín dụng là đại lý có

mở tài khoản tiền gởi cho nhau, việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợ

được tiến hành nhanh chóng thuận tiện dễ dàng nên ngân hàng có thể tài trợ mức

lãi suất ưu đãi thấp hơn mức lãi suất bình thường

Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải

là ngân hàng thanh toán thì có thể xảy ra rủi ro nếu như sau khi được tài trợ

doanh nghiệp không xuất được hàng hoặc là xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro

trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc là khách hàng không dùng số tiển trên

vào mục đích xuất hàng như đã cam kết vay với ngân hàng + Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu

Từ lúc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngân hàng thông báo thư tín dụng cho đến khi được ghi có trên tài khoản phải trải qua một khoảng thời gian để xử lý và luân chuyển chứng từ Trong trường hợp này nhà xuất khẩu cần tiền có thể thương lượng bộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng trước tiển tại ngân hàng đã được chỉ định rõ ràng trong thư tín dụng hoặc ở bất kỳ ngân hàng nào

Để đảm bảo cho việc thu hổi nợ được dễ dàng, nhanh chóng ngân hàng thương mại thường yêu cầu các thư tín dụng xuất của khách hàng phải được thông

qua ngân hàng, ngân hàng tài trợ vừa là ngân hàng thông báo hoặc vừa là ngân

hàng thanh toán Các hình thức tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu: - Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu

Trang 13

Khi tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng ngân hàng thẩm định mục đích vay, tình

hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng Tính hợp lý của bộ chứng từ là yếu tố quan trọng quyết định việc chấp nhận thanh toán từ phía ngân hàng phát hành thư tín dụng do đó ngân hàng phải kiểm tra cẩn thận bộ chứng từ, sự

phù hợp trên bể mặt chứng từ so với các điều khoản đã ghi trong thư tín dụng Hiện nay, tỷ lệ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu khoảng 90% giá trị thư tín dụng xuất Tuy nhiên, trên thực tế tùy theo từng ngân hàng, từng trường bgp ct cụ thể sẽ quyết định một tỷ lệ chiết khấu khác nhau Có hai hình thức chiết

khấu

Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu có quyển truy đòi tiền nếu bộ chứng từ khơng được

thanh tốn Hiện nay đa số các ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đồi

Chiết khấu miễn truy đòi là chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiên nếu bộ chứng từ không được

thanh toán

Ứng trước tién thanh toán hàng xuất khẩu

Trong trường hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những, sai sót mà ngân hàng không đồng ý chiết khấu thì nhà xuất khẩu có thể

yêu cầu ngân hàng ứng trước tiền hàng, thông thường khoảng 50-60% giá trị hàng

xuất

Mức độ cấp vốn ứng trước phụ thuộc vào các yếu tố sau : khả năng thanh

toán của nhà xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của hàng hóa và giá trị của hàng

hóa dự kiến, chính sách kinh tế và chính sách chính trị của nước nhập khẩu đối với ngân hàng nhà xuất khẩu, những rủi ro về tỷ giá hối đoái (đối với ngân hàng

nhà nhập khẩu)

Ngân hàng thực hiện việc thu nợ bằng cách gởi bộ chứng từ ra nước ngoài

để đòi nợ, trong vòng 60 ngày kể từ ngày gởi chứng từ đòi tiền mà không nhận

được báo có của ngân hàng nước ngoài thì ngân hàng tự động ghi nợ tài khoản tiền gổi của khách hàng

Nếu trên tài khoản tiền gởi của khách hàng không đủ tiền thì trong vòng 7 ngày làm việc, ngân hàng sẽ chuyển số tiền chiết khấu hoặc ứng trước sang nợ quá hạn Khi được thanh toán từ ngân hàng nước ngoài thì ngân hàng sẽ khấu trừ

Trang 14

1.2.3.2 Tài trợ nhập khẩu

Tài trợ nhập khẩu là khoản tiển ngân hàng cho người nhập khẩu vay với mục đích thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu nước ngoài Nhà nhập khẩu thường vay bằng ngoại tệ để nhập nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị, công nghệ Trường hợp vay bằng tiền đồng Việt Nam thì rất ít khi xầy ra vì khách hàng phải mất một khoản tiền do chênh lệch giá khi chuyển đổi từ VNĐ sang ngoại tệ để thanh toán tiển cho bên nước ngoài Ngân hàng thương mại thường thực hiện các hình thức tài trợ nhập khẩu sau :

+ Hình thức mở thự tín dụng thanh toán hàng nhập khẩu

Đây là hình thức thể hiện sự tài trợ của ngân hàng dành cho các nhà nhập

khẩu Điều kiện để mở thư tín dụng trong trường hợp có vay tài trợ nhập khẩu tại

các ngân hàng thương mại :

Nhà nhập khẩu phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đối với các đơn vị nhập ủy thác phải có hợp đồng ủy thác nhập khẩu

Đối với các mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập của Nhà nước, đơn vị phải xuất trình giấy phép xuất nhập khẩu do Bộ thương mại cấp

Đơn vị nhập khẩu phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính

ổn định và quan trọng là có tín nhiệm trong quan lệ tín dụng

Lô hàng nhập khẩu có giá cả hợp lý, bên cạnh đó nhà nhập khẩu phải chứng minh được việc nhập lô hàng này là hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và có phương án trả nợ, đảm bảo khả năng thanh tốn

lơ hàng

.Đơn vị phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho giá trị thư tín dụng hay là

được bảo lãnh thanh toán bởi một tổ chức đáng tin cậy

Trong trường hợp mở thư tín dụng trả chậm, dư nợ bảo lãnh phải nằm trong

hạn mức vay vốn nước ngoài được N gân hàng Nhà nước duyệt

Thẩm định hỗ sơ mở thư tín dụng : sau khi kiểm tra hồ sơ mở thư tín dụng sẽ chuyển qua phòng tín dụng thẩm định, đánh giá tình hình tài chính, tư cách pháp nhân, mặt hàng nhập khẩu trên thị trường, thẩm định tài sản thế chấp

Trang 15

ngân hàng thương mại, mhằm đảm bảo khách hàng phải nhận hàng và thanh toán

thư tín dụng Mức ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố sau :

- Kha nang thanh toán của khách hàng, khả năng thanh toán của khách hàng càng cao mức ký quỹ càng thấp và ngược lại

- Đối tượng khách hàng : khách hàng có uy tín với ngân hàng mức ký quỹ càng thấp và ngược lại

- Loai thu tin dung : thư tín dụng trả chậm thì mức ký quỹ thường thấp hơn thư

tín dụng trả ngay Đối với thư tín dụng trả chậm là nhằm để vay vốn nước

ngoài, thời gian khá dài nên mức ký quỹ cao sẽ làm ứ đọng vốn của khách

hàng

- Loại hàng hóa nhập khẩu, khả năng tiêu thụ, tình hình biến động trên thị

trường : đối với những mặt hàng dễ tiêu thụ, thị trường ổn định, giá cả ít biến

động thì mức ký quỹ có thể thấp và ngược lại

Dựa trên các yếu tố trên, ngân hàng phân tích để đưa ra mức ký quỹ hợp lý cụ thể cho mỗi khách hàng Ngân hàng thực hiện việc ký quỹ bằng cách trích tài

khoản ngoại tệ của khách hàng để chuyển vào tài khoản ký quỹ thanh toán thư

tin dung, theo quy định hiện nay thì số tiền ký quỹ được hưởng lãi bằng với lãi

tiền gửi thanh tốn Nếu khơng đủ số dư trên tài khoắn ngoại tệ hoặc đối với các

đơn vị nhập ủy thác có thể kèm đơn xin mua ngoại tệ, nộp tiền đồng để mua

ngoại tệ ký quỹ, hoặc có thể làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ thư tín dụng Hiện nay ở nước ta cho vay ký quỹ mở thư tín dụng rất hạn chế

+ Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập

Sau khi nhận bộ chứng từ từ ngân hàng thông báo thư tín dụng, ngân hàng

mở thư tín dụng phải xem xét, kiểm tra xử lý chứng từ để đưa ra ý kiến thanh

toán hay là từ chối thanh toán trong vòng 7 ngày Ngân hàng mở thư tín dụng

phải kiểm tra chứng từ cân thận, nếu chứng từ phù hợp ngân hàng sẽ thanh toán tiền (thư tín dụng trả ngay) hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu (thư tín dụng trả

chậm)

Trong quá trình nhập hàng hóa từ nước ngoài, khi hàng vừa cập bến thì

Trang 16

hàng vay hay không Khi tiến hành thẩm định ngân hàng cân chú ý một số vấn đề sau :

Việc đảm bảo tín dụng : thông thường khách hàng phải có tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản nợ vay, nếu không có tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh bởi ngân hàng thì phải thế chấp bằng chính lơ hàng nhập Ngồi rả, để đảm bảo khá năng thu hổi vốn, ngân hàng còn phải xem xét đến uy tín, tình hình tài chính của khách hàng cũng như giá cả, khẩ năng tiêu thụ của lô hàng nhập Đây là biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong trường hợp khách hàng không nhận hàng, ngân hàng phải tự mình giải quyết lô hàng

Mức tài trợ : sau khi thẩm định, ngân hàng quyết định tỷ lệ tài trợ đối với mỗi

khách hàng cụ thể Tuy nhiên mức tài trợ này phải nằm trong hạn mức tín

dụng của đơn vị và giới hạn dư nợ cho phép của ngân hàng Tuỳ theo mức độ tài trợ nhà nhập khẩu sẽ phải đóng thêm tiển cho đủ giá trị lô hàng để có thể

nhận hàng Ví dụ : nhà nhập khẩu phải ký quỹ 20% giá trị lô hàng, ngân hàng

chấp thuận tài trợ 70% thì nhà nhập khẩu phải đóng thêm 10% giá trị lô hàng Để đảm bảo khá năng thu hôi nợ đúng hạn, ngân hàng phải giám sát tình hình nhập hàng, vận chuyển, bốc xếp, vấn để kho bãi, tình hình tiêu thụ hàng hóa, trả nợ Trong trường hợp cho vay thế chấp bằng chính lô hàng nhập, hàng hóa có thể đưa trực tiếp về kho của ngân hàng hoặc là kho do ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng thuê kho với sự đồng ý của nhà nhập khẩu Hợp đồng thuê

kho sẽ căn cứ theo nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/90 Mọi chi phí liên

quan đến việc lưu kho, bảo quần, chuyên chở thì nhà nhập khẩu chịu Nếu hàng hóa nhập tại kho của doanh nghiệp thì lô hàng phải nhập theo sự chỉ định của ngân hàng và chịu sự quần lý chặt chẽ của ngân hàng Khi đem hàng hóa đi tiêu thụ, nhà nhập khẩu phải nộp tiền vào, ngân hàng sẽ giải chấp hang hóa từng lần cho đến hết

Trong thực tế, đối với một số doanh nghiệp , nhất là doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín với ngân hàng, có thể mở thư tín dụng mà không có tài sản thế chấp, hàng hóa nhập về đem đến kho của doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh

Trang 17

hạn mức vay vốn nước ngoài đã được ngân hàng nhà nước duyệt Khi phát sinh

nhu cầu thực sự doanh nghiệp phải lập phương án vay vốn đã được cơ quan chủ

quản đồng ý và đơn xin vay vốn nước ngoài gởi đến ngân hàng nhà nước

Hiện nay có nhiều hình thức bảo lãnh : bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đặt

cọc Bảo lãnh thường được thực hiện dưới các hình thức sau : phát hành thư bảo

lãnh, mở L/C trả chậm, ký bảo lãnh trên hối phiếu nhận nợ nước ngoài, ký bảo lãnh lệnh phiếu nhận nợ nước ngoài, ký xác nhận bảo lãnh ngay trên giấy nhận nợ do khách hàng (vay nợ) lập nhận nợ nước ngoài Đối với nghiệp vụ tái bảo

lãnh cũng ít được các ngân hàng thực hiện, hình thức duy nhất thực hiện là phát hành thư bảo lãnh Các hình thức bảo lãnh được áp dụng phổ biến ở nước ta :

Bảo lãnh bằng cách phát hành thư bảo lãnh

Bảo lãnh vay vốn nước ngoài : các ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam vay là để nhập hàng hóa, máy móc

thiết bị do nước họ sản xuất Nhà xuất khẩu nước ngoài trước khi giao hàng thường yêu cầu phía doanh nghiệp Việt Nam phải có ngân hàng bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh sẽ phát hành thư bảo lãnh cam kết thanh tốn cho nước ngồi nếu doanh nghiệp Việt Nam không thanh toán tiển khi đến hạn Trên cơ sở bảo lãnh

của ngân hàng Việt Nam, nhà xuất khẩu có thể giao dịch với ngân hàng phục vụ của họ để vay vốn thay cho các doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt

Nam thường được tài trợ từ nước ngoài với lãi suất thấp, thời hạn tương đối dài Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi họ có nhu cầu Các đối tác nước

ngoài thường yêu cầu nhà xuất khẩu trong nước phải được ngân hàng đứng ra bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh bằng cách phát hành L⁄C trả chậm

Đây là hình thức được áp dụng phổ biến ở nước ta trước đây Các doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu vốn nên sử dụng hình thức này để vay vốn từ nước ngoài, mua chịu hàng hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh

Theo quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo quyết định số 207 NH7 ngày 01/07/1997 của thống đốc Ngân hàng nhà nước thì việc mở L/C trả chậm nhập khẩu hàng hóa phải phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của nhà nước, các quy định hiện hành của Nhà nước liên quan

đến vay, trả nợ nước ngoài

Trang 18

Số dư L/C trả chậm ngắn hạn (1 năm trở xuống) phải nằm trong hạn mức

vay ngắn hạn theo quy định của công văn 515/CV NH 7 về hạn mức vay ngắn

hạn và mức ký quỹ tối thiểu mở L/C trả chậm Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ tối đa là 3 lần giữa số dư vay và bảo lãnh vay ngắn hạn nước ngoài (gồm số dư L/C trả chậm ngắn hạn, số tiền đang bảo lãnh vay ngắn hạn nước ngoài, và số dư vay

ngắn hạn nước ngoài ) trên vốn tự có của ngân hàng Ngân hàng không có nợ quá

hạn phát sinh từ nghiệp vụ mở L/C trả chậm

Trích lập quỹ bảo lãnh theo quy định hiện hành về bảo lãnh và tái bảo

lãnh :

Quỹ bảo lãnh = 5% giá trị thực tế bảo lãnh

Giá trị thực tế bảo lãnh = Giá trị ngân hàng bảo lãnh — Giá trị mà bên xin bảo lãnh ký quỹ tại ngân hàng

1.2.4 Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

1.2.4.1 Đối tượng tài trợ xuất nhập khẩu

Đối tượng tài trợ xuất nhập khẩu là những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu Những khách hàng này có thể xin ngân hàng tài trợ vốn khi có nhu cầu, khi đó ngân hàng sẽ xem xét để quyết định có cho vay vốn hay không

1.2.4.2 Điều kiện tài trợ vốn

Mọi khách hàng vay thỏa mãn các điều kiện sau đều có thể xin vay vốn - Cố đây đủ tư cách pháp nhân, sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật hiện

hành của Việt Nam

- _ Có vốn tự có theo quy định, vốn vay tổ chức tín dụng chỉ để bổ sung vào tổng mức vốn lưu động cần thiết

- _ Tổ chức hạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê

Trang 19

- - Phải có phương án sử dụng vốn vay, nêu được mục đích, hiệu quả, tính khả thi và khả năng hoàn trả nợ vay, nguồn trả nợ vay

- Chấp hành và thực thi mọi quy định trong thể lệ tín dụng của ngân hàng nhà

nước và tổ chức tín dụng đang cho vay vốn

1.2.4.3 Phạm vi tài trợ vốn

Đối với các doanh nghiệp đã vay vốn ở một chỉ nhánh ngân hàng, nếu muốn vay tiếp ở chỉ nhánh khác thì phải được phép của tổng giám đốc ngân hàng

cho vay

Đối với các doanh nghiệp đã vay vốn ở nhiễu tổ chức tín dụng thì ngân hàng cho vay phải thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, uy tín, khẩ năng trả nợ của đơn vị vay vốn qua các tổ chức tín dụng đã cho vay và qua phòng thông tin rủi ro của ngân hàng nhà nước, các thông tin thị trường khác Nếu ngân hàng nhận thấy khách hàng đẩm bảo điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay và khả năng thu hồi vốn chắc chắn thì mới quyết định cho vay

1.2.4.4 Thủ tục tài trợ

Khách hàng xin vay vốn phải gửi cho ngân hàng các giấy tờ sau :

Hồ sơ pháp lý :

-_ Giấy phép thành lập _

- _ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- _ Giấy phép hành nghề của cơ quan quản lý chuyên môn - _ Bảng điều lệ công ty

- Gidy phép trú đóng

- _ Giấy bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải có giấy phép đầu tư, góp đủ vốn pháp định

Hồ sơ kinh tế -

- Bảng cân đối kế toán

- - Bảng báo cáo kết quả kinh doanh : - Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 20

- Bảng thuyết minh - Bảng báo cáo kiểm toán Hồ sơ vay gdm - Đơn xin vay, bảo lãnh : trong đơn phải ghi rõ số tiền, mục đích tài trợ, thời hạn tài trợ và nguồn để trả nợ

- _ Các hợp đồng thương mại, hợp đồng ngoại thương

- Nếu đơn vị không có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu thì phải có hợp đồng ủy thác và các giấy tờ liên quan khác

- _ Bảng liệt kê tài sản thế chấp , cầm cố (nếu có) và giấy chứng nhận quyền sở hữu các tài sản đó

1.2.4.5 Thẩm định hồ sơ

Đây là bước rất quan trọng trong quy trình tài trợ Nếu ngân hàng thẩm định đúng sẽ hạn chế được nhiều rủi ro và mang lại lợi ích cho ngân hàng cũng như là cho doanh nghiệp

Cán bộ tín dụng sẽ thẩm tra lại các thông tin về khách hàng dựa trên các

cuộc phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, qua hồ sơ mà khách hàng cung cấp

+ Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý

Cán bộ tín dụng sẽ thẩm định tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý Đây là cơ sở pháp lý đảm bảo cho ngân hàng nếu có kiện ra toà án sau này

+ Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

- _ Trên cơ sở những báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, xem xét khả năng thanh toán của

doanh nghiệp, tình hình công nợ, vòng quay vốn lưu động Việc xác định

Trang 21

phải thu từ khách hàng hay hàng tổn kho Do đó chúng ta phải xem xét các khoản nợ của doanh nghiệp thuộc dạng nợ dễ thu hay khó thu, lượng hàng tổn kho dễ bán hay khó bán Nếu xét thấy khoản lưu kim đó khơng đủ để thanh tốn thì xét đến nguồn thư hai là tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng - _ Việc đánh giá khả năng trả nợ vay là hết sức cần thiết, ngoài ra chúng ta phải

xem xét đến trình độ, kinh nghiệm của đơn vị vay vốn và nhất là khả năng sử dụng số tiền vay thành công Khách hàng sử dụng số tiển vay một cách hiệu

quả là đảm bảo cho việc trả nợ Khi đánh giá về khả năng trả nợ vay , cán bộ

tín dụng cần phải hiểu rõ về khách hàng : thị trường tiêu thụ cung cấp nguyên vật liệu cho khách hàng, hiệu quả kinh doanh, doanh số tiêu thụ, lợi nhuận,

tình hình tài chính, đội ngũ quản lý, năng lực trình độ của người lao động, chất lượng và giá cả sản phẩm

- _ Bên cạnh việc phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng

còn phải đánh giá thái độ, uy tín của khách hàng Khách hàng phải là người

chân thật, có thiện chí, tôn trọng chữ tín, tôn trọng lời hứa và luôn tìm cách trả nợ dù tình hình kinh doanh có diễn biến không thuận lợi

- _ Nếu khách hàng giao dịch với ngân hàng lâu năm, ngân hàng có thể tìm hiểu khách hàng qua các hồ sơ lưu trữ trong ngân hàng Đối với khách hàng mới thì đòi hỏi phải thu thập nhiều thông tin từ khách hàng, khách hàng của người vay, nhà cung cấp của người vay, trung tâm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng

nhà nước Trong trường hợp có sự chậm trễ thường xuyên trong việc trả nợ hay có sự nghỉ ngờ về sự tôn trọng chữ tín của khách hàng thì ngân hàng có

thể từ chối cho vay hay là buộc khách hàng phải có sự đẩm bảo cao hơn + Tính khả thi và hiệu quả cuả dự án

Cán bộ tín dụng phải đánh giá phương án kinh doanh có đạt hiệu quả cao

hay không Muốn đánh giá chính xác tiêu chuẩn này, cán bộ tín dụng phải tìm hiểu giá cả cuả các sản phẩm của dự án trong thực tế xem doanh nghiệp có nâng

giá bán lên, hạ thấp giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu quả của dự án hay

không ? khả năng tiêu thụ các mặt hàng này trên thị trường, nhu cẩu tiêu thụ

trong thời gian tới như thế nào ? Cán bộ tín dụng cũng cần tìm hiểu nguồn vốn trả nợ của khách hàng là từ đâu để có hướng giám sát kịp thời

+ Thẩm định tài sân đâm bảo

Trang 22

Nếu đánh giá phương án kinh doanh khả thi và có hiệu quả thì tiếp theo cán bộ tín dụng sẽ thẩm định tài sản thế chấp và cầm cố

Đối với ngân hàng tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ phụ, ngân hàng chỉ muốn thu nợ và lãi từ kết quá của phương án kinh doanh chứ không phải từ tài sản đảm bảo Tài sản được dùng làm đảm bảo phải có các tiêu chuẩn sau :

Tài sản dùng để thế chấp vay vốn các tổ chức tín dụng là bất động sản có khả năng chuyển nhượng, mua bán được dễ dàng bao gồm :

Nhà ở, công trình xây dựng gắn liễn với đất, kể cả các tài sản gắn liền với công

trình xây dựng

Đối vơi bất động sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp

Các cơ sở kinh doanh như nhà máy, khách sạn, cửa hàng, nhà kho, các công cụ

dụng cụ, máy móc thiết bị gắn liền với nhà máy, tàu biển, máy bay Tài sản khác nếu pháp luật có quy định

Quyền sử dụng đất theo pháp luật về đất đai quy định

Hoa lợi, lợi tức, các quyền phát sinh từ bất động sản được thế chấp thuộc tài sản thế chấp hay không là do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Tài sản dùng cầm cố phải thỏa mãn các điều kiện sau :

Các động sản có giá trị, chuyển nhượng hoặc mua bán được dễ dàng bao gồm: phương tiện vận tải, phương tiện đi lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị

dùng cho sản xuất kinh doanh, vật tư hàng hóa, phương tiện sinh hoạt dùng

cho tập thể cá nhân và các động sản khác

Giấy tờ trị giá được bằng tiền đang còn thời hạn hiệu lực thanh toán như sổ

tiết kiệm, chứng chỉ tiền gởi, trái phiếu do các doanh nghiệp, ngân hàng hoặc chính phủ phát hành và các giấy tờ trị giá được bằng tiền khác

Các vật quý bằng vàng hay đá quý, đồ trang sức bằng vàng, đá quý

Đối với các tài sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng

thuộc tài sản cầm cố

Trang 23

- _ Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do các bên thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bên nhận thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thỏa thuận định giá trên cơ sở giá cả của thị trường tại địa phương ở thời điểm thế chấp, cầm cố có tính đến các yếu tố tác động tăng hoặc giảm giá đến thời điểm chấm dứt việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trong trường hợp cần thiết có thể thuê chuyên gia của các cơ quan chuyên môn định giá

- _ Đối với giấy tờ trị giá được bằng tiển thì giá trị cầm cố do hai bên căn cứ vào mệnh giá ghi trên giấy tờ đó và giá cả của giấy tờ đó trên thị trường để định giá có tính đến các yếu tố tăng hoặc giảm giá trên thị trường đến thời điểm chấm dứt cầm cố

- Kết quá định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh cần thành lập biên bản làm cơ sở cho việc ký hợp đồng

Để hạn chế rủi ro cán bộ tín dụng không chỉ căn cứ vào hồ sơ kinh tế và hỗ sơ vay của doanh nghiệp để thẩm định mà còn phải đánh giá, dự đoán những biến động của môi trường kinh tế Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế ổn định có thể sẽ gặp khó khăn khi nền kinh tế suy thoái Những biến

động của môi trường kinh tế sẽ làm cho các phân tích đánh giá về doanh nghiệp

bị sai lệch so với thực tế, vì vậy đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi thẩm định một hồ sơ xin vay tài trợ

Ngoài ra cán bộ tín dụng còn phải xem xét các yếu tố như : chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược kinh doanh ngân hàng và các chế độ, thể lệ pháp lý quy định để có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất

1.2.4.6 Lập tờ trình

Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng, cán bộ tín dụng lập tờ trình và đưa lên trưởng phòng tín dụng duyệt Trong tờ trình cán bộ tín dụng phẩi nêu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhu cầu vốn và số tiển xin tài trợ, tính khả thi của phương án kinh doanh và kiến nghị của cán bộ tín dụng có cho vay hay

không

Trang 24

vay vượt quá mức phán quyết của chỉ nhánh thì trình ra hội đồng tín dụng trung ương để xin ý kiến

1.2.4.7 Phát tiền vay

Nếu ngân hàng đồng ý cho vay thì ký hợp đồng tín dụng, lập giấy nhận nợ và phát tiễn vay cho khách hàng Trường hợp đồng ý bảo lãnh thì ký chấp nhận đơn xin bảo lãnh và chuyển về các phòng ban có liên quan

1.2.4.8 Kiểm tra và xử lý nợ vay

Trong quá trình phát tiển vay cán bộ tín dụng phải kiểm tra giám sát chặt

chẽ việc sử dụng vốn của khách hàng Nếu phát hiện những sai lệch trong quá trình sử dụng vốn, sử dụng vốn sai mục đích, cán bộ tín dụng báo ngay cho kế toán ngưng ngay việc phát tiền vay và tiến hành thu hổi nợ trước hạn, phong tỏa vật tư hàng hóa, phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố, khởi kiện trước pháp luật

Khi kiểm tra việc sử dụng vốn vay phải xác định được cả hình thái hiện

vật và giá trị thực tế tiễn vay của đơn vị về các mặt : hiệu quả kinh tế, mục đích đối tượng sử dụng tiền vay và khả năng hoàn trả gốc và lãi

Cán bộ tín dụng có thể căn cứ vào hai loại thông tin chủ yếu sau :

- _ Thông tin từ khách hàng vay vốn : kiểm tra các loại chứng từ gốc như chứng từ ghi sổ hay bảng kê chi phí sử dụng tiển vay (đối với khách hàng không có chứng từ gốc) , các hợp đồng kinh tế, các sổ sách kế toán thống kê, bảng cân đối tài sản, tổn kho thực tế vật tư, hàng hóa, công nợ phải thu phải trả

-_ Các loại thông tin khác : do ngân hàng cho vay tự điều tra xác minh từ nhiều kênh khác : bạn hàng, khách hàng của người vay, cơ quan quản lý kinh tế của

nhà nước |

1.2.4.9 Tính lãi, thu lãi, thu nợ, gia hạn nợ

Ngân hàng tiến hành tính lãi theo lãi suất đã thỏa thuận tại thời điểm ký hợp đồng Khi sắp tới ngày đáo hạn, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng biết để chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng Khi đáo hạn mà khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng buộc phải chuyển nợ quá hạn Trường hợp khách hàng vì lý do khả kháng không thể trả nợ đúng hạn thì có thể xin ngân hàng gia hạn nợ,

thời gian gia hạn không vượt quá thời hạn tài trợ vốn Nếu được gia hạn nợ thì

Trang 25

1.2.4.10 Thanh lý hợp đồng tín dụng

Sau khi khách hàng đã trả xong cả nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng đối chiếu xác nhận với kế toán và đóng hồ sơ tài trợ lại, chuyển vào hồ sơ lưu của

khách hàng

1.2.5 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tổn tại và phát triển của ngoại thương cũng như đối với sự phát triển kinh tế của đất nước Cụ thể :

- Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, dây chuyển sản xuất chế biến hàng xuất khẩu với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm tạo khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập và kinh doanh

cólãi —_

- Sv tài trợ của ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tổn tại và đứng vững trong nên kinh tế thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp

- Tín dụng tạo điểu kiện thuận lợi giúp các đơn vị tiểu thủ công nghiệp phát

triển sản xuất, tăng nhanh sản lượng hàng hóa, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu như : may mặc, giày đép, dệt đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu - _ Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ngoài việc tài trợ vốn để nhập khẩu máy móc,

thiết bị phục vụ sắn xuất còn nhập khẩu các hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho đời sống và sinh hoạt của nhân dân

-_ Ngoài ra, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu còn phục vụ cho mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới

+ Đối với ngân hàng thương mại

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là hình thức tài

trợ thương mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng tài

trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hay ủy thác, giá trị tài trợ thường ở mức lớn và vừa Đây là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đẩm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, thời gian thu hồi vốn nhanh vì :

Trang 26

- Thời gian cho vay tài trợ là ngắn hạn do gắn liền với thời hạn thực hiện thương vụ Thời gian thực hiện thương vụ đối với người xuất khẩu là thời gian kể từ lúc gom hàng, xuất đi cho đến khi nhận được tiền thanh toán của người mua Đối với người nhập khẩu đây là khoảng thời gian từ lúc nhận hàng tại cảng đến khi bán hết hàng thu tiền về Kỳ hạn tài trợ ngắn phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của các ngân hàng thương mại thường là dưới một năm Điều này giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoắn

- _ Tài trợ xuất nhập khẩu đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích Trong nhiều

trường hợp, vốn tài trợ được thanh toán thẳng cho bên thứ ba mà không qua

bên xin tài trợ như thanh toán tiển hàng nhập khẩu, thanh toán tiển nguyên vật liệu cho các đại lý gom hàng cho người xuất khẩu Điều này tránh được tình trạng người xin tài trợ sử dụng vốn sai mục đích, hạn chế được rủi ro tín

dụng

- _ Thông qua việc quản lý thu các nguồn thanh toán, ngân hàng có thể quản lý chặt chế các khoản thu để trả cho các khoản tài trợ Với người xuất khẩu, ngân hàng đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải được thanh toán qua tài khoản của người xuất khẩu mở tại ngân hàng Với người nhập khẩu, ngân hàng buộc người nhập khẩu tập trung tiền bán hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng Người vay tài trợ xuất nhập khẩu không thể sử dụng khoản vốn tạm thời nhàn rỗi này để xoay vòng vì như thế đễ xảy ra rủi ro cho ngân hàng

- Hiệu quả của ngân hàng trong tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện thông qua lãi suất Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ : lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quá hạn) Tiển lãi thu cao vì thường giá trị tài trợ ở mức vừa và lớn Thông qua tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng còn mở rộng quan hệ với doanh nghiệp, ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của ngân hàng

+ Đối với doanh nghiệp

- Tài trợ xuất nhập khẩu cuả ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện những

thương vụ lớn Cố những thương vụ trong ngoại thương đòi hỏi nguồn vốn rất

lớn nhưng vốn lưu động của doanh nghiệp không đủ để thực hiện thương vụ này Khi đó tài trợ ngân hàng cho xuất nhập khẩu là giải pháp tối ưu

- _ Trong quá trình thương lượng, đàm phán để ký kết hợp đồng ngoại thương nếu

trước đó doanh nghiệp đã thông qua ngân hàng về việc tài trợ và thanh toán

Trang 27

phục vụ người mua và người bán, do đó nếu như đã thỏa thuận trước nghĩa là

doanh nghiệp đã xác định được năng lực thực hiện hợp đồng

- Tai trợ xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng Nhờ có nguồn vốn tài trợ của ngân hàng, đoanh nghiệp có thể thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời

điểm, mua những lô hàng nhập khẩu lớn với giá hạ

- _ Ngân hàng thương mại thường tham gia tài trợ các dự án với quy mô nhỏ và

vừa, thời gian thu hồi vốn không quá dài như thay đổi dây chuyển công nghệ, máy móc thiết bị Quá trình này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm

- _ Tài trợ của ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trường quốc

tế, mở rộng quan hệ ngoại thương với các doanh nghiệp cũng như ngân hàng nước ngoài

+ Đối với nền kinh tế đất nước

- _ Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho hàng hóa xuất nhập khẩu lưu thông trôi chảy Thông qua tài trợ của ngân hang , hang hóa xuất nhập theo yêu cầu của thị trường, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu

hàng hóa của doanh nghiệp trong nước

-_ Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Thông qua tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng, doanh nghiệp có thể thay đổ dây chuyển công nghệ máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp càng phát triển thì mới có thể thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế đất nước

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM (VIETCOMBANK)

2.1 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH VCB TẠI TP.HCM

2.1.1 Sơ lược về hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại quốc doanh được thành lập từ ngày 01/04/1963 theo quyết định số 115/CP ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý ngoại hối ngân hàng TW (nay là NHNN), hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của NHNN với chức năng là ngân hàng duy nhất phục vụ kinh tế đối ngoại và cho vay xuất nhập khẩu của cả nước Ngân hàng

ngoại thương Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức

theo mô hình Tổng công ty 90,91

Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại phục vụ đối

ngoại lâu đời nhất tại Việt Nam, là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 ngân hàng trong nước và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ và là

thành viên của hiệp hội ngân hàng Việt Nam, hiệp hội ngân hàng Châu Á, tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card

Hệ thống ngân hàng Ngoại thương có 22 chỉ nhánh, 1 sở giao dịch , 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài (Nga, Pháp, Singapore), l công ty tài chính tại Hồng Kông và có 14 đơn vị mà ngân hàng ngoại thương góp vốn liên doanh hay có cổ phần, đảm bảo thực hiện các địch vụ ngân hàng một cách chính xác và nhanh chóng nhất Hệ thống ngân hàng có hơn 3000 cán bộ công nhân viên, ngân hàng có thế mạnh về nghiệp vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Có thể nói ngân hàng ngoại thương là NHTM đầu tiên phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master Card, là đại lý thanh toán thẻ thanh tốn

Trang 29

Tuy cơng nghệ ngân hàng mới ở mức ban đầu so với quốc tế nhưng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được đánh giá là NHTM hàng đầu của Việt Nam

trong đổi mới công nghệ Đây là ngân hàng có mức độ tin học hóa khá cao so với

toàn ngành ngân hàng, nhờ đó nâng cao hiệu suất làm việc phục vụ nhanh, tốt các yêu cầu của khách hàng Ngân hàng ngoại thương đã triển khai một số ứng dụng công nghệ mơi như chương trình bán lẻ, cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử

cho các TCTD và các khách hàng Là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ

trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ , ngân hàng ngoại thương được công nhận là ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán swift theo tiêu chuẩn quốc tế liên tiếp trong 6 năm liền 1996-2001

Bên cạnh đó, ngân hàng ngoại thương là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh: ngoại hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng và là ngân hàng thương mại duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng

trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của

Việt Nam “ liên tục trong 3 năm 2000,2001,2002

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM

Ngân hàng Ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM được thành lập ngày 01/11/1976 theo quyết định số 951/QĐNH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, là một chỉ nhánh có doanh số hoạt động lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và là ngân hàng lớn nhất trên địa bàn TP.HCM về hoạt động trong lĩnh vực tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

Ty ngày thành lập đến nay đã hơn 25 năm, VCBHCM đã vượt qua bao khó khăn, vươn lên tự khẳng định mình và ngày càng phát triển Do đóng trên một địa bàn năng động và nhạy cảm về kinh tế xã hội, hoạt động của VCBHCM gin lién với sự thăng trầm và phát triển của thành phố Sự phát triển của ngân hàng ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM có thể chia làm 2 giai đoạn :

_ + Thời kỳ 1976-1989

Sau khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ, chính quyển cách mạng đã tiếp quản khối lượng tài sản quốc gia đang nằm ở nước ngoài như tiền gởi ngoại tệ của chế

Trang 30

độ cũ tại các ngân hàng nước ngoài Bằng nhiều biện pháp tích cực và hiệu quả, ngân hàng đã thu hổi về hàng trăm triệu USD, đấu tranh với các ngân hàng Mỹ để chuyển tên các tài khoản của chính quyền cũ sang đứng tên NHNN Việt Nam, mặc dù chưa sử dụng, hưởng lãi và bảo toàn vốn gốc trên 200 triệu USD,

Trong thời gian này, ngân hàng đã tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước Theo số liệu thống kê, từ khi thành lập đến cuối 1989, VCBHCM đã cho vay khoảng 465 tỷ đồng, trên vài trăm triệu USD, bảo lãnh 420 triệu USD Ngân hang còn thực hiện các dịch vụ như kiều hối, chuyển tiền phi

mậu dịch, thanh toán xuất nhập khẩu, thu chỉ ngân quỹ

Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện việc quản lý ngoại hối trên thị

trường Ngân hàng ngoại thương là đơn vị duy nhất được ngân hàng nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện vai trò quản lý ngoại hối trong thời kỳ này Tuy nhiên ,

do sự mất cân đối về kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán thường nhập siêu, phân lớn các công ty xuất nhập khẩu làm ăn không có hiệu quả dẫn đến giải thể, nợ nước ngoài Tất cả các yếu tố này cộng thêm việc cấm vận của Mỹ làm cho việc thanh toán bằng USD rất khó khăn

Nhìn chung, trong thơì kỳ này VCBHCM đã làm tốt vai trò của mình với

nguồn vốn tăng liên tục, đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế thành phố,

đóng vai trò hàng đầu trong kinh doanh đối ngoại

+ Thời kỳ 1990 đến nay

Đây là thời kỳ đổi mới và phát triển của VCBHCM, sau hơn 10 năm đổi mới cũng là hơn 10 năm hoạt động trong cơ chế thị trường, vai trò độc quyền về hoạt động đối ngoại không còn nữa, sức ép về cạnh tranh ngày một nhiễu, tuy nhiên VCBHCM vẫn luôn giữ vững là một ngân hàng hàng đầu về đối ngoại của

Việt Nam

Trên cơ sở xác định ý nghĩa quyết định của nguồn vốn đối với hoạt động ngân hàng, VCBHCM luôn đa dạng hóa các loại hình huy động vốn, áp dụng một số dịch vụ ngân hàng tại nhà đối với một số doanh nghiệp lớn, có nguồn thu lớn nhằm thu hút một số lượng vốn lớn nhất là ngoại tệ để phục vụ cho việc mở rộng tín dụng

Trang 31

hàng, tạo nên những bước chuyển biến mới trong công tác tín dụng và nâng cao một bước trình độ cán bộ tín dụng

Bên cạnh việc duy trì vị trí hàng đầu về thanh toán quốc tế, kinh doanh

ngoại tệ, VCBHCM đã mạnh dạn đổi mới công nghệ, phát triển các dịch vụ ngân

hàng, đưa hệ thống giao dịch một cửa vào hoạt động, nối mạng trực tuyến đang tạo khả năng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn

Hiện nay, VCBHCM đang là một chỉ nhánh đi đầu trong công tác đổi mới, thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam, cụ thể như : tái cơ cấu tài chính của ngân hàng, đổi mới mô hình tổ chức theo hướng phục vụ tốt nhất khách hàng, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng để tạo nên bước nhảy trong quá trình đổi mới của ngân hàng

2.2 NHỮNG KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGÂN HÀNG N GOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA

2.2.1 Hoạt động tín dụng nói chung

Về nguồn vốn

Trong những năm qua, nguồn vốn của VCB liên tục tăng trưởng, từ năm

1999 đến năm 2002 nguồn vốn tăng bình quân 18,55% Bang sé: 1 Đơn vị tính : tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 2002 Nguồn vốn 9.567 12.926 14.165 15.720 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 35,1 9,58 10,97

Nguồn : Báo cáo tổng hợp của VCBHCM

Về cơ cấu huy động vốn theo khách hàng thì vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động Đến 31/12/2002, cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng như sau : các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm khoảng 78% (trong đó tổ chức kinh tế chiếm 59,7% vä dân cư chiếm 40,3% nhóm nguồn vốn này), từ thị trường liên ngân hàng chiếm 14,85% trong đó phần lớn là tiền gởi thanh toán và tiền gởi ngắn hạn của các tổ chức tín dụng tại VCBHCM Nguồn vốn hụy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng

Trang 32

cao là một lợi thế cho VCBHCM vì chỉ phí sử dụng vốn thấp nhưng nguồn vốn này có thời hạn ngắn, yêu cầu thanh khoản cao Nguồn vốn của VCBHCM mang đặc trưng ngắn hạn, chu chuyển nhanh và rất nhạy cảm Đây là một nét đặc trưng lớn và có ảnh hưởng trong việc quy định nội dung hoạt động kinh doanh của

ngân hàng

Về tình hình cho vay

Tổng dư nợ của VCBHCM trong những năm gần đây tăng nhanh và ổn định Đến cuối năm 2002 thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 60% tổng dư

nợ cho vay và dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 40% tổng dư nợ cho vay

Bảng số 2: Cho vay đồng Việt Nam (VNĐ) Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 |Năm2002 |Tỷ lệ tăng| 6tháng (+),gidm (-) | BN 2003 Doanh sé cho vay 3.518.461 4.484.313 +27,45% | 2.552.609 Doanh sé thu ng 3.346.849 3.702.945 +10,64% | 2.092.499 Dư nợ 1.714.109 2.495.477] - +45,58% | 3.434.122 Ng qua han 13.026 474 -96,36% 474

Nguồn : Phong Tin dung VCBHCM

Trang 33

Doanh số cho vay tăng đều theo các năm , năm 2002 doanh số cho vay VND tăng 27,45% so với năm 2001, doanh số cho vay USD tăng 30,86% so với

năm 2001 Nếu xét 6 tháng đầu năm 2003, doanh số cho vay đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năn trước Đây là một tín hiệu rất khả quan vì nhu cầu vay vốn sẽ tăng cao vào cuối năm để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng thường chiếm tỷ lệ từ 55%-62% trong tổng doanh số cho vay do ngân hàng chủ yếu là

cho vay ngắn hạn Tuy nhiên trong những năm gần đây ngân hàng đang chuyển

hướng sang đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn Đặc biệt năm 2002, việc giải

ngân cho vay theo dự án phát triển mạnh làm cho dư nợ tín dụng tăng nhanh

Đến cuối năm 2001, nếu tính chung toàn toàn chi nhánh VCBHCM (quy USD ra VND theo tỷ giá 15.070đ/USD ) thì dư nợ tín dụng chiếm tỷ lệ khoảng 20% so với nguồn vốn (nếu không tính phần VCBHCM được VCBTW dùng quỹ dự phòng rủi ro xử lý số nợ cũ được 643,8 tỷ đồng thì tỷ lệ này là 25%) Năm

2002 dư nợ tín dụng tăng 45,58% (cho vay bằng VNĐ) hay 66,54% (cho vay bằng ngoại tệ quy ra USD ) so với năm trước Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn chiếm

khoảng 31,84% (nếu tính theo tỷ giá 15.368 đ/USD) Điểu này chứng tỏ VCBHCM vẫn chưa sử dụng hết tiểm năng của nguồn vốn mạnh và đang thận ` trọng tìm đầu ra khả thi để sử dụng vốn qua kênh tín dụng tăng cao hơn Mặc dù việc cho vay ngoại tệ trong thời gian qua gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt

giữa các ngân hàng, tỷ giá VND so với đồng USD tăng nhanh, các doanh nghiệp

rất ngại vay ngoại tệ chuyển sang vay VND nhưng dư nợ tín dụng của vay ngoại

tệ vẫn tăng do trong năm qua ngân hang đã giải ngân cho nhiều dự án đầu tư

Về tình hình bảo lãnh

Bảo lãnh vay vốn nước ngoài dưới hình thức mở I/C trả chậm : Năm 2002, VCBHCM tiếp tục thực hiện không bảo lãnh vay vốn nước ngoài Thực tế, số liệu báo cáo bảo lãnh vay vốn nước ngoài có phát sinh nhưng thực chất chỉ là L/C nhập nguyên phụ liệu gia công dưới dạng L/C đối khai

Tổng trị giá L/C mở năm 2002 : 34.465.000 USD

Tổng trị giá L/C trả nợ nước ngoài 2002 : 35.570.000 USD

Dư nợ L/C trả chậm 31/12/2002 : 13.446.00 USD

Nợ quá hạn 10.646.000 USD (chiếm 79,17% tổng dư nợ )

Bảo lãnh đưới hình thức thư bảo lãnh : -

Bảo lãnh nước ngoài :

Trang 34

Tổng trị giá bảo lãnh năm 2002 : 3.650.170 USD Tổng trị giá thanh toán năm 2002 : 2.429.360 USD

Dư nợ bảo lãnh đến 31/12/02 : 17.627.500 USD trong đó nợ quá hạn là

1.407.340 USD (khoản nợ quá hạn này chủ yếu phát sinh từ thời bao cấp) - _ Bảo lãnh trong nước :

Tổng trị giá bảo lãnh năm 2002 : 28.620.340 USD Tổng trị giá thanh toán năm 2002 : 12.011.400 USD Dư nợ bảo lãnh đến 31/12/02 : 29.023.190 USD 2 2 2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Sau khi đất nước được giải phóng, nước ta lại rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển Với chính sách kinh tế bao cấp, việc giao dịch mua bán với nước ngoài bị hạn chế do sự cấm vận của Mỹ nên chủ yếu nước ta chi giao dịch mua bán với các nước trong khối xã hội chủ nghĩa Việc thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu, vận tải ngoại thương, chuyển tiền ra nước ngoài đều thực hiện tại hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt Nam Vietcombank là ngân hàng được nhà nước giao

“nhiệm vụ phục vụ hoạt động đối ngoại, tiếp nhận viện trợ, Vay nợ nước ngoài.Trong giai đoạn này,Vietcombank là ngân hàng độc quyển kinh doanh

trong lĩnh vực đối ngoại, thanh toán quốc tế nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu mang đặc điểm sau :

- Hoạt động tín dụng mang tính chất bao cấp, ngân hàng chủ yếu cho thành phần kinh tế quốc doanh vay Các công ty quốc doanh dựa trên các chỉ tiêu xuất nhập khẩu được nhà nước giao để xây dựng kế hoạch vay vốn Sau khi được cấp trên xét duyệt thì ngân hàng có nhiệm vụ cho vay theo kế hoạch do đó ngân hàng không chủ động trong kinh doanh

Trang 35

- Trang bị kỹ thuật , cơ sở vật chất của ngân hàng còn yếu kém, bố trí nhân sự chưa hợp lý, tổ chức điều hành theo kiểu khoán gọn cho thanh toán viên trong

suốt quá trình thanh toán từ khâu nhận chứng từ, mở L/C, thông báo lL⁄/C, kiểm tra chứng từ nên tốc độ chậm, dễ sai sót

Trong giai đoạn kinh tế bao cấp nước ta chưa có chính sách tiền tệ, chính sách ngoại thương cụ thể vì vậy chính sách tín dụng hỗ trợ cho xuất nhập khẩu chưa được đặt ra Hoạt động tín dụng đối với xuất nhập khẩu chưa định hướng cụ thể nên hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại VCBHCM chỉ là ở giai đoạn sơ khởi, chưa phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển

Sau giai đoạn kinh tế bao cấp, nước ta bước vào nên kinh tế thị trường có

sự điều tiết của nhà nước Trong thời kỳ này do thực hiện chính sách mở cửa kinh

tế, nước ta chuyển từ chế độ độc quyển ngoại thương gò bó cứng nhắc sang chế độ quản lý thống nhất ngoại thương Kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm này liên tục tăng nhanh và lúc này nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại

quốc doanh, cổ phần, liên doanh tham gia vào quan hệ tín dụng và tài trợ xuất nhập khẩu Mặc dù ngân hàng ngoại thương không còn là ngân hàng độc quyền

trong thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu nhưng với uy tín và truyền thống kinh nghiệm VCB chiếm thị phần lớn trong thanh toán xuất nhập khẩu

Dư nợ tín dụng của VCBHCM qua các năm đều tăng và cơ cấu tín đụng

chủ yếu là cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ Năm 1996 VCBHCM hạn chế cho vay nhập khẩu đối với một số mặt hàng có dấu hiệu ứ đọng nên cho vay ngoại tệ giảm Tuy nhiên song song với việc mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, VCBHCM cũng không tránh khỏi những hạn chế trong chất lượng của tín dụng Nổi bật là tình trạng bảo lãnh nhập hàng trả chậm tràn lan, không xem xét đến việc quản lý L/C trả chậm Thực tế có nhiều doanh nghiệp nhập hàng trả chậm, sử dụng vốn không đúng mục đích, không giải chấp hàng hoá theo đúng quy định của ngân hàng, nhập hàng trả chậm bán lấy tiền đầu tư vào bất động sản nên không có khả năng trả nợ Lúc này, ngân hàng phải đứng ra gánh nợ và thực hiện cho vay bắt buộc

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại VCBHCM ngày càng phát triển Hiện nay VCBHCM là ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu Hoạt

động tài trợ xuất nhập khẩu tại VCBHCM được thực hiện qua hai hình thức cơ

bản là cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và bảo lãnh tài trợ xuất nhập khẩu + Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

VCBHCM cho vay tài trợ xuất nhập khẩu trên nguyên tắc : việc cho vay phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng, vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và

Trang 36

lãi theo đúng thời hạn đã cam kết, vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích như đã cam kết khi vay vốn , có hiệu quả kinh tế và vốn vay phải được đẩm bảo bằng vật tư hàng hóa tương đương VCBHCM không có sự phân biệt rõ ràng nào về ngành hàng được tài trợ xuất nhập khẩu mà chỉ hạn chế nhập các mặt hàng tiêu

dùng mang tính xa xỉ hoặc các mặt hàng mà các nhà sẵn xuất trong nước có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và chú trọng tài trợ nhập khẩu vào các ngành

hàng có thời gian chu chuyển vốn nhanh như : xăng dâu, phân bón, nguyên liệu bán thành phẩm có hoạt tính sản xuất cao Có thể thấy tình hình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu trong những năm gân đây qua số liệu cụ thé sau: Bảng 4 Đơn vị tính : 1000 USD Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002| Tỷlệtăng | 6tháng ĐN (+), giảm (-) 2003 Doanh số cho vay 187.332 293.658 +56,76 262.292 Doanh số thu nợ 151.938 245.553 +61,61 219.584 Dư nợ: trong đó 67.874 115.979 +70,87 158.687 - Cho vay tài trợ nhập khẩu 52.919 90.837 +71,65 131.543

- Cho vay tài trợ xuất khẩu 14.955 25.142 +68,12 27.144 Nguồn : Báo cáo tổng hợp của VCBHCM Bảng 5

Don vi tinh :1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2001 | Năm 2002 [ Tỷlệtăng | 6tháng ĐN (+), giam(-)] 2003 Doanh số thanh toán quốc tế | 2.344.214 | 2.596.335 +10,75 | 2.739.130 - Nhập khẩu 1.974.076 | 2.167.501 +9,80|_ 2.237.938 - Xuất khẩu 370.178 428.834 +15,85 501.192

Nguồn : Báo cáo tổng hợp của VCBHCM

Trang 37

2003 ngân hàng đã mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu bằng cách đưa ra lãi suất tài trợ hấp dẫn, tích cực tiếp thị các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu bằng các dịch vụ ưu đãi như : cho vay tài trợ mua nguyên vật liệu để phục vụ làm hàng xuất khẩu với lãi suất thấp: chiết khấu

truy đòi 95%-98% trị giá bộ chứng từ hợp lệ và lên đến 95% đối với bộ chứng từ

không hợp lệ của khách hàng có hàng xuất khẩu lớn; thực hiện chiết khấu có truy đòi ở tỷ lệ cao đối với các bộ chứng từ nhờ thu D/P qua ngần hàng nhờ thu có

quan hệ đại lý với VCBHCM; kiểm tra chứng từ xuất khẩu và gửi đòi tiền ngân

hàng nước ngoài trong thời gian nhanh nhất; giảm thủ tục phí đối với các doanh nghiệp có doanh số lớn trong thanh toán hàng xuất khẩu nhằm giảm thiểu sự cách biệt trong cán cân thanh toán xuất nhập khẩu tại chỉ nhánh Ngoài ra ngân hàng đã tích cực kiểm tra bộ chứng từ nhập khẩu theo L⁄C cẩn thận để tận thu các khoản phí bất hợp lệ cũng như đảm bảo tính chính xác trong xử lý nghiệp vụ; cập

nhật kịp thời các tài liệu, thông tin từ TW và các ngân hàng nước ngoài mà chỉ nhánh có quan hệ; theo dõi diễn biến, thông tin về tình hình giá cả các mặt hàng

nhập khẩu chủ yếu của chỉ nhánh như : xăng , dầu, nhựa, sắt, thép và xuất khẩu hạt điều để có hướng xử lý công việc chính xác, an toàn, hiệu quả nhằm đảm bảo

quyền lợi của khách hàng về uy tín với ngân hàng nước ngoài

Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu qua các năm chiếm tỷ lệ khoảng 80-95% so với doanh số cho vay bằng ngoại tệ của toàn chỉ nhánh VCBHCM, nếu so với tổng doanh số cho vay toàn chỉ nhánh VCBHCM (cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ) thì doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu chiếm tỷ lệ khoảng 50%- 60% Trong doanh số cho vay bằng ngoại tệ của ngân hàng VCBHCM thì chủ yếu là cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cho vay ngắn hạn do đó doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của VCBHCM là khá cao Đây là thế mạnh của VCBHCM và là lĩnh vực hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận, khách hàng, quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài Do cơ cấu về nguồn vốn, VCBHCM chú trọng tới cho vay ngắn hạn và lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động mạnh của ngân hàng

Nếu so sánh doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu với doanh số thanh toán quốc tế thì tỷ lệ này khoảng 9%-12% Do VCBHCM là trung tâm giao dịch lớn về thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán nhập khẩu nên tỷ lệ giữa doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và doanh số thanh toán quốc tế thấp là điều hiển nhiên ( VCBHCM và VCB Vũng Tàu có doanh số thanh toán xuất nhập

khẩu bằng 71% toàn ngành, Sở giao.dịch VCB và VCBHCM có doanh số thanh

toán nhập khẩu bằng 71% tổng doanh số của toàn ngành và Ngân hàng ngoại thương là một trung tâm lớn về thanh toán xuất nhập khẩu, giữ thị phần 30,2% tổng giá trị xuất nhập khẩu trong cả nước - Tạp chí Ngân hàng số 142 năm 2003)

Trang 38

Doanh số cho vay tài trợ nhập khẩu bình quân qua các năm chiếm tỷ lệ khoảng 72% trong tổng doanh số cho vay tài trợ, và tỷ lệ của doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu so với tổng doanh số cho vay tài trợ là 28% Tỷ lệ giữa doanh số thanh toán nhập khẩu so với tổng doanh số thanh toán quốc tế qua ngân hàng khoảng 84%, tỷ lệ giữa doanh số thanh toán xuất khẩu so với tổng doanh số thanh

toán quốc tế khoảng 16% Sự cách biệt trong cán cân thanh toán xuất nhập khẩu

là nguyên nhân mà ngân hàng đưa ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh thanh toán xuất khẩu qua ngân hàng trong những năm qua

Dư nợ của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu năm 2002 là 115 979 triéu USD, tang 70,87% so với năm 2001 ( tăng 48,105 triệu USD), Trong tổng dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các năm qua thì cho vay tài trợ nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn (khoảng 78%-83%) , còn lại là tỷ lệ cho vay tài trợ xuất khẩu

Và số dư nợ này chiếm một tỷ lệ khá cao so với tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ

của ngân hàng (trên 80%) Điều này chứng tổ VCBHCM là ngân hàng rất mạnh về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu

+ Hoạt động bảo lãnh trong tài trợ xuất nhập khẩu

Hiện nay, hoạt động bảo lãnh trong tài trợ xuất nhập khẩu tại VCBHCM bao gồm chủ yếu là các hình thức : bảo lãnh vay vốn nước ngồi, bảo lãnh thanh tốn và thư tín dụng dự phòng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng Để thực hiện các

hình thức bảo lãnh này, VCBHCM có thể phát hành thư bảo lãnh, phát hành L/C trả chậm, ký bảo lãnh hay chấp nhận trên các hối phiếu nhận nợ nước ngoài, lập giấy cam kết trả nợ nước ngoài Đối với các hình thức ký bảo lãnh hay ký chấp nhận trên các hối phiếu nhận nợ với nước ngoài hay lập giấy cam kết trả nợ với nước ngoài, VCBHCM rất ít khi thực hiện

Hình thức bảo lãnh bằng mở L/C trả chậm đã được áp dụng phổ biến nhất tại VCBHCM và từng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dư nợ bảo lãnh tại ngân hàng Tuy nhiên trong những năm qua do tình hình vay vốn nước ngoài bằng cách

mở L/C trả chậm gặp nhiễu rắc rối, rủi ro cao nên VCBHCM ít thực hiện bảo

lãnh bằng bằng hình thức này Trong năm 2002, VCBHCM tiếp tục hạn chế bảo lãnh vay vốn nước ngoài đưới hình thức mở L/C trả chậm Tuy nhiên, trong hình thức bảo lãnh bằng mở L/C trả chậm tại VCBHCM thì chủ yếu là bảo lãnh cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Cụ thể :

Tổng trị giá L/C mở năm 2002 : 31.835.320 USD

Trang 39

Tổng trị giá L/C nhận nợ nước ngoài 2002 : 32.886.400 USD

Dư nợ L/C trả chậm 31/12/2002 : 12.460.000 USD Trong đó nợ quá hạn là

10.646.000 USD (nợ chủ yếu phát sinh từ thời bao cấp )

Nếu so với năm 2001 thì tổng trị giá L/C mở năm 2002 tăng 2,02% (+

683.000 USD), dư nợ L/C trả chậm năm 2002 giảm 0,96% (-131.000 USD) Trong 6 tháng đầu năm 2003, trị giá mở L/C là 10.036.000 USD, tăng 2,52% so với cùng kỳ năm trước ; dư nợ L/C đến 30/6/2003 là 15.553.000 USD tăng 1,27% so với cùng kỳ năm trước Toàn bộ khoản nợ quá hạn tính đến cuối năm 2002 : 10.646.000 USD là các khoản nợ từ thời bao cấp (từ năm 90 trở về trước)

Đối với bảo lãnh dưới hình thức thư bảo lãnh : VCBHCM thực hiện bảo

lãnh nhằm mục đích bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh

dự thâu Trong các năm qua, hoạt động bảo lãnh trong tài trợ xuất nhập khẩu dưới hình thức thư bảo lãnh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị bảo lãnh bằng hình thức thư bảo lãnh (khoảng 10%-20%) Cụ thể :

Tổng trị giá bảo lãnh năm 2002 : 542.600 USD Tổng trị giá thanh toán năm 2002 : 360.900 USD

Dư nợ bảo lãnh đến 31/12/02 : 2.867.900 USD trong đó nợ quá hạn là 1.407.340 USD (khoản nợ quá hạn này chủ yếu phát sinh từ thời bao cấp)

2 2 3 Quy trình nghiệp vụ

Quy trình tài trợ được áp dụng theo thể lệ tín dụng ngắn hạn hiện hành tại

ngân hàng Ngoại thương chỉ nhánh TP.HCM Cụ thể quy trình nghiệp vụ của cần

bộ tín dụng từ khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến khi lập tờ trình trình

lãnh đạo phòng tín dụng như sau : + Nhận và kiểm tra hé so tin dung

Hồ sơ kinh tế của khách hàng : bao gồm các văn bản tài liệu liên quan đến tư cách pháp nhân của khách hàng Cán bộ tín dụng phải kiểm tra hỗ sơ pháp lý của khách hàng để đảm bảo khách hàng vay vốn có đủ tư cách pháp lý, năng lực pháp

luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, mục đích vay vốn để

bổ sung nhu cầu vốn tạm thời trong quá trình thu gom hàng hóa hoặc chế biến

Trang 40

hàng hóa để xuất khẩu hay là thanh toán tiễn hàng cho bên xuất khẩu Và mục đích vay vốn phải phù hợp với ngành hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh Ngoài ra doanh nghiệp còn phải được phép kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh XNK thì phải có hợp đồng ủy thác xuất, nhập khẩu

Các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách

hàng : báo cáo tài chính, kết quả SXKD Hồ sơ vay vốn :

- _ Giấy để nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ : phải có các nội dung cơ bản

như tên, địa chỉ của khách hàng vay, nêu rõ mục đích vay, số tiền vay, thời

hạn vay, nguồn trả nợ, phương án sản xuất kinh doanh khả thị, tính toán được hiệu quả kinh tế và khả năng trả được nợ ngân hàng theo thời hạn vay, tóm tắt

tình hình tài chính, giải trình về tài sản đảm bảo nợ và giá trị tài sản đảm bảo,

các cam kết về sử dụng tiền vay, trả lãi vay và các cam kết khác Giấy để nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ phải có đủ dấu và chữ ký của người có thẩm quyển vay vốn

- Các giấy tờ liên quan chứng minh mục đích, đối tượng sử dụng vốn vay như hợp đồng kinh tế, phiếu chào hàng, hóa đơn , LC

Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay : tuỳ theo từng trường hợp hổ sơ vay vốn, khách hàng cụ thể để áp dụng hình thức cho vay có tài sản đảm bảo hoặc cho vay không có tài sản đảm bảo để yêu cầu khách hàng cung cấp hỗ sơ tài sản đẩm bảo nợ vay Đối với hồ sơ này, khi nộp hồ sơ vay vốn khách hàng chỉ nộp bản photo, nếu giải quyết cho vay thì ngân hàng mới nhận bản chính khi làm thủ tục thế chấp, cầm cố

Khách hàng có thể đưa ra phương pháp đẩm bảo tín dụng bằng cách : - Đảm bảo đối nhân : là sự cam kết trả nợ thay cho khách hàng của bên thư 3

Bên bảo lãnh có thể chấp nhận bảo lãnh một phân hoặc toàn bộ số tiền vay cho bên vay Trường hợp cần thiết VCBHCM sẽ yêu câu bên bảo lãnh thế chấp tài sản làm đảm bảo

Ngày đăng: 07/08/2015, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w