Trường mẫu giáo Xuân Tân IIỨC TIỂU 0 0 Q Q Q v1 DUNG GiKO BUC wim Hoc TRE wy Eko 9-5 TUU NAM HOC: 2014- 2015 LINH 5 vuc | CB! MUC TIEU GIAO DUC NOI DUNG GIAO DUC PHAT TRIEN
* Phat trién van dong: „
~ Trẻ thực hiện được đầy đủ, 1 các động we phát trên cae nhom co va : đúng, nhịp nhàng các động tác Ô hập: tay, lưng, bụng, lường, chân,
trong bài tập thê dục theo hiệu lệnh
2 |- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể | - Bước đi liên tục trên ghé thê đục hoặc trên khi vận động: trên ghê thê dục vạch kẻ thắng trên sàn
hoặc trên vạch kẻ thăng trên sàn
3 |- Biết kiểm soát được vận động - Đi lùi liên tiếp khoảng 3m
khi thay đổi hướng đi, chạy theo | - Đi chạy thay đôi hướng vận động theo tin
PHÁT vật chuẩn hiệu của cô, đi chạy qua các vật chuân đặt 2 dich diac
TRIEN THE
CHẤT | 4 | - Trẻ phối hợp tốt tay- mắt trong | - Tung bắt bóng với người doi diện khoảng
tung, đập, ném, chuyền bắt bóng | cách 3m, bắt được 3 lân liên , chuyên bat bóng, không làm rơi bóng
- Ném xá tay, 2 tay
Trang 210 11 12 13 14
- Thể hiện nhanh mạnh, khéo léo
trong thực hiện bài tập tong hợp, phối kết hợp tay chân nhịp nhàng
trong bài tập bò, trườn, trèo
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 25phút
- Trẻ thực hiện được các vận
động của ngón tay và phối hợp bàn tay- ngón tay (vẽ, cắt lắp
ghép, tết sợi, cài cúc, buộc dây )
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày và ích lợi của ăn uông đôi với sức khỏe - Trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm (Thịt, cá, trứng, sữa .có nhiều chất đạm; rau, quả có nhiều vitamin)
- Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhăc nhở
- Biết che miệng khi hắt hơi, tự
thay quân, áo khi bị ướt bân - Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Chạy liên tục theo hướng thắng I5m trong 10 giây - Ném đích ngang xa 2m - Bò trong đường dích dắt( qua 3-4 điểm dích dắc cách nhau 2m)
- Trèo lên xuống thang: trèo qua ghế
- Tham gia các hoạt động tích cực
- Không có biêu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ
gật
- Biết tự mặc và cài, cởi được cúc áo, quan,
buột dây giày
- Uống ngón tay, bàn tay, xoay cô tay
- Gập, mở lần lượt từng ngón tay
- Vo „XOáy, xoắn, van, vé, véo, vuốt, miết, gap
giấy, lắp ghép hình
- Nói được tên một số món ăn hàng ngày, và
dạng chế biến đơn giản( gạo nấu cơm, nấu
cháo; thịt có thể luộc, kho, chiên )
- Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, để có
đủ chất dinh dưỡng Giúp cơ thể cao lớn,
khỏe mạnh, thông minh.)
- Nhận biết, phân loại I số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Làm quen với I sé thao tac don giản trong chế biến 1 số món ăn, thức uống
.- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa
tay băng xà phòng, trước bũa ăn và sau khi đi
Vệ sinh
- Khi ho ngáp, hắt hơi biết dùng tay che miệng , biết thay quần áo khi bị ướt, ban và để vào nơi qui định
- Chải hoặc vuốt lại tóc khi tóc rồi
- Chinh lại quân áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi, đât khi bị dính bân
Trang 315 16 17 18 19 20 - Có một số hành vi tốt trong ăn uông
- Có một số thói quen tốt trong vệ
sinh cá nhân, phòng bệnh khi
duoc nhac nhở
- Tré ké duge tén va biét tranh
một sô vật dụng nguy hiêm, một
sô nơi khơng an tồn
- Biết một số nơi không an toàn và phòng tránh
- Biết một só hành động nguy
hiểm và phòng tránh khi được
nhắc nhở:
- Biết gọi người lớn khi gặp một sé truong hop khan cap
- Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc
- Biêt ăn nhiêu loại thức ăn, ăn chín, uông nước đun sôi để khỏe mạnh
- Biết mời bạn khi ăn và ăn từ tốn,gọn gàng không rơi vãi
- Biết giữ vệ sinh thân thể, đi vệ sinh, bỏ rác
đúng nơi quy định, đội mũ khi ra nắng, mặt
áo âm khi trời lạnh
- Biết nói người lớn khi bị đau
- Biết những vật dụng trong gia đình rất nguy
hiểm cho sức khỏe như: Bàn là, bếp diện, bếp
lò đang nấu, phích nước nóng hoặc các vật
sắt nhọn như dao, kéo
- Không dùng những đồ vật gây nguy hiểm đề
chơi hoặc chưa được phép của ba mẹ, ông bà
- Nhận ra những nơi như: hồ, ao, muong nước, suối, bê chứa nước là nơi nguy hiểm, không
được chơi gan
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt
- Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ không uống rượu, bia, cà phê; không
tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn
- Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khân cấp: cháy, có người rơi xuống nước,
ngã chảy máu
-Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cân thiêt
20
21 Khám phá khoa học
- Trẻ biết xem xét và tìm hiểu
đặc điểm của các sự vật, hiện
tượng
- Trẻ biết phối hợp các giác quan dé xem xét sự vật, hiện tượng như
kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nêm để
tìm hiểu đặc điểm của đối tượng - Quan tâm đến những thay đổi của sự vật,
hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đôi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?
- Sử dụng các giác quan đề phân biệt đặc
điểm, ích lợi và tác hại của con vật, cây, hoa, quả Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3
dấu hiệu
Trang 4PHAT TRIEN NHAN THUC 22 23 24 25 26 27 28 29
- Lam thu nghiém va su dung céng cu don gian dé quan sát, so sánh, dự đoán Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu - Trẻ biết sử dụng cách thức thích
hợp để nhận biết môi quan hệ đơn giản
Của sự vật, hiện tượng và giải quyết
vấn đề đơn giản (sự thay đổi trong
quá trình phát triển của cây, con vật và 1 sé hién tuong tu nhién)
- Thé hién hiéu biết về đối tượng
bằng các cách khác nhau
- Thẻ hiện một số hiểu biết vẻ đối
tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình
- Biết dự đoán I số hiện tượng tự
nhiên đơn giản sắp xảy ra - Nhận biết một số nghề phổ biên và nghê truyện thông ở địa phương - Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Trẻ nhận biết về bản thân, và gia đình
- Quan sát, phán đốn mơi liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sông - Cách chăm sóc và bảo vệ cây, con vật
- Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sat, so sanh phan loai.Thu thap thong tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện
- Nhận xét được một sé môi quan hệ đơn giản
của sự vật, hiện tượng gần gũi và giải quyết vân
đề đơn giản( So sánh sự khác nhau và giông
nhau của I số con vật, cây, hoa quả, hiện tượng tự nhiên)
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát
- Thẻ hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, phòng khám bệnh, xây
dựng công viên Hát các bài hát về cây,
con vật Vẽ, xé, dán, nặn, ghép hình cây cối, con vật
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
mùa và thứ tự các mù- Sự thay đối trong sinh
hoạt con người, con vật và cây theo mùa Sự
khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng Gọi tên các mùa trong năm
- Tên gọi công việc, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ích lợi của các nghề phổ biến, nghề truyénthéng cua dia phuong
- Đặc điểm và sự khác nhau của 1 số nghề
- Kể tên và nóiđặc điểm của một số ngày lễ
hội,và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp,di tích lịch sử ở địa phương, điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện
- Nói họ, tên và công việc của bô, mẹ, các
Trang 530 31 32 33 34 35 36 37 - Trẻ nhận biết về trường lớp mâm non và cộng đông
* Làm quen với toán:
- Nhận biệt sô đêm, sô lượng,kỹ
năng đêm trên đôi tượng
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10
- Tách gộp nhóm đối tượng có số
lượng trong phạm vi 5, đêm và nói
kêt quả
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sông hàng ngày
- Trẻ biết sắp xếp theo qui tắc
- Trẻ biết so sánh hai đối tượng
- Nhận biết phân biệt được
hình dạng các hình hình học, và khôi câu khôi trụ
thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh vẻ gia đình
- Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà,
đường phổ/thôn, xóm) khi được hỏi, trò
chuyện
- Nói tên và địa chỉ của trường, lớp
-_ Nói tên, một số công việc của cô giáo và
các bác công nhân viên trong trường
- Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn
trong lớp và đồ dùng đồ chơi của lớp khi
được hỏi, trò chuyện
- Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số máy?
- So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng
trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và
nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn -_ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và
đếm theo khả năng
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
- Tach một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn, gộp hai nhóm đối tượng có số
lượng trong phạm vi 5 Sử dụng các số từ I-
5 để chỉ số lượng, số thứ tự
- Nhận biết ý nghĩa số nhà, số xe, số điện thoại
- Nhận ra qui tắc sắp xép của ít nhát ba đôi tượng và sao chép lại
- Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đôi tượng, nói kêt quả đo và so sánh
- Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật, - - Sử dụng các vật liệu khác nhau để ghép tạo
ra các hình đơn giản
Trang 6
38 | - Nhận biết vị trí trong không - Biết sử dụng lời nói và hành động đề chỉ
gian và định hướng thời gian vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và
người khác Mô tả các sự kiện xảy ra theo
trình tự thời gian trong ngày
, * Nghe:
PHAT - Tré biét chu y Ming nghe va - Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: TRIEN 39 hiểu lời nói Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào
ˆ bông hoa màu vàng”
NGON
NGU | 40 | Trẻ hiểu được một sô từ khái quát | - Hiểu nghĩa các từ khái quát:chỉ tên gọi, đặc
khi tìm hiệu về các chủ đê trong điểm, tính chất, công dụng: rau quả, con vật, năm học đồ gỗ đồ dùng/ thực vật/ động vật .đồ chơi trong và ngoài lớp 41 - Trẻ nghe, hiểu khi người khác nói, nhận ra 42 43 44 45 46 47
- Biết lắng nghe và trao đồi với
người đôi thoại
- Trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao,
câu đó, hò vè phù hợp với độ tuổi
*Nói: -
- Trẻ biệt sử dụng lời nói trong
cuộc sông hàng ngày
- Tré biết sử dụng các câu đơn, câu ghép, câu khăng định, câu phủ định
- Kể lại sự việc theo trình tự
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao và kê chuyện có mo dau, két thúc
- Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ
lê phép phù hợp với tình huông
cảm xúc buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi
hoặc tức giận của người khác, thể hiện cảm
xúc của bạn thân khi trao đổi được với người
đối thoại qua ngữ điệu của lời nói
- Nghe hiểu nội dung bài thơ , câu chuyện , truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, ca dao, bài thơ, đồng dao,
tục ngữ, câu đó, hò vè phù hợp với độ tuôi - Nói rõ lời để người nghe có thẻ hiểu được
- Biết SỬ dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khăng định, và sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điêm
- Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện
tượng nào đó đê người nghe có thê hiêu được
- Biết đọc tho, ca dao, đồng đao chủ đề
- Biết đọc, kế lại nội dung bài thơ, câu
chuyện đã nghe theo trình tự nhất định, biết bắt chước giong nói, điệu bộ của nhân vật
trong chuyện
- Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lôi trong giao tiêp, biêt điêu chỉnh
Trang 748 49 50 51 52 53 54
- Cham chú lắng nghe người khác
và dap lại băng cử chỉ, nét mặt,
ánh mắt phù hợp
- Không nói tục, chửi bậy
* Làm quen với việc đọc —
viết
- Thể hiện sự thích thú với sách,
có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
- Biết ý nghĩa 1 số kí hiệu, biểu
tượng trong cuộc sông
- Biết sử dụng kí hiệu để “viết”:
tên, làm vé tâu, thiệp chúc
mung,
- Chờ đến lượt trong trò chuyện,
không nói leo, không ngắt lời người khác - Biết “Đọc” theo truyện tranh đã biết giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhác nhở
- Biết sử dụng lời nói đề diễn đạt cảm xúc,
nhu cầu, ý nghĩ và kinh ngiệm của bản thân
Kết hợp cử chỉ cơ thê để diễn đạt 1 cách phù
hợp(cười, cau mày ), những cử chỉ đơn
giản(võ tay, gật đầu ) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của mình - Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào - Nhận ra hành vi tốt và hành vi xấu không được làm - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn nói tục, chửi bậy - Biết chọn sách để xem, cằm sách đúng chiều và giở từng trang
để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”)
- Cần thận giở từng trang sách khi xem sách, không quăng ném, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng
- Nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh,
nơi nguy hiểm, lối ra-vào, cắm lửa, biên báo
giao thông
- Hiểu ra 1 số kí hiệu, biểu tượng kí hiệu xung
quanh
- Biết dùng các kí hiệu hoặc và hình vẽ để viêt”: tên, làm vé tâu, thiệp chúc mừng
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt
- Không nói chen vào khi người khác đang nói
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong
- Doc va m6 tả hành động của các nhân vật trong
tranh
Trang 8
55 | - Co 1 so hanh vl va mot sôhiêu | _ Trẻ biết cấu tạo của I quyền sách quen biệt như người đọc sách thuộc: bìa sách, trang sách, vi trí tên sách, vị
trí tên tác giả, bắt đầu và kết thúc của 1 câu chuyện trong sách
66 | - Bắt chước hành vi viết và sao `
chép chữ cái - Tô, đô các nét chữ, sao chép l sô lí hiệu, chữ cái
- Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách
57 |- Biết tô “viết chữ cái theo thứ | - Khi tô, viết chữ bắt đầu từ trái qua phải,
tự từ trái qua phải, từ trên xuống _ | Xuông dòng khi hệt dòng của trang vở và dưới cũng bắt đâu dòng mới từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết
58 | - Có khả năng nói được 1 số ~_ Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân,
thông tin về ban thân và gia đình | tên bố, mẹ anh, chị, em
- Nói được địa chỉ nơi ở: số nhà, tên phố/làng
PHÁT xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại
2 của bô mẹ(nêu có)
TRIEN
TÌNH | 59 |- Nói được sở thích riêng của bản | - Nói được điều bé thích, không thích, những
CẢM thân việc gì bé có thể làm được ;
~ - Nhan ra dugc 1 so hanh vi tng xu can cd, so VA kY thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn
NANG gai
XA - Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính:
HÔI bé gái mặc đầm, bé trai mặc áo thun và quần
sot
60 | - Thẻ hiện sự tự tin, tự lực, có ý - Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích, có gắng thức và trách nhiệm với cơng hồn thành công việc được giao (trực nhật, việc được giao dọn đồ chơi)
61 | - Nhận biết và thẻ hiện cảm xúc, | - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức
tình cảm với con người, sự vật, giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, hiện tượng xung quanh qua tranh, ảnh
- Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên
62 | - Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng | - Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát,
Bác Hò, thể hiện tình cảm đối vối Bác
- Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội
của quê hương, đất nước đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ - Biệt một vài cảnh đẹp, lê hội của quê
hương, đât nước
Trang 963 64 65 66 67 68 69 70 - Thé hién su vui thich khi hoan thành công việc - Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của
người khác khi cân thiệt
- Thực hiện được một số quy định
ở lớp và gia đình
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào
hỏi lề phép
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói
Biệt chờ đên lượt khi được nhac
nhở
- Biết lắng nghe ý kiến, trao đồi,
thỏa thuận, chia sẽ kinh nghiệm
với bạn, quan tâm giúp đỡ bạn - Biết quan tâm đến môi trường Biết giữ gìn vệ sinh môi trường
- Bảo vệ, chăm sóc cây, con vật quen thuộc
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết
- Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc của mình
- Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân, trả lời
rõ ràng, mạch lạc, không sợ sệt
- Biết cách trình bày dé người khác giúp - Sau khi chơi cát đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ôn, biệt vâng lời ông bà,
bô mẹ và cô giáo
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lê phép với người lớn
- Lang nghe y kiến của người khác
- Biệt chờ đên lượt khi tham gia vào các hoạt động
- Biết trao đối, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật
"
- Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc
- Biệt bỏ rác đúng nơi quy định
71 | với bạn bè - Biết chúc mừng sinh nhật nhật của bạn,
: động viên cô vũ cho bạn khi tham gia vào
hoạt động
- Biết sử dụng tiết kiệm năng ; 72 | lượng, - Không đê tràn nước khi rửa tay, tắt quạt,
: tắt điện khi ra khỏi phòng
- Có hành vi bảo vệ môi trường
73 | trong sinh hoạt hăng ngày - Không bứt lá, bẻ cành, hái hoa bừa bãi
74 | - Cảm nhận và thể hiện cảm xúc - Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng
Trang 10PHAT TRIEN THAM MY 75 76 77 78 79 80 81
trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sông và các tác phâm nghệ thuật (âm nhạc)
- Cảm nhận và thê hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sông và các tác phâm nghệ thuật (tạo hình ) - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau dé lam 1 san phâm đơn giản - Trẻ có một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc - Có một số kỹ năng trong hoạt động vẽ - Có một số kỹ năng trong hoạt động xé, căt dán - Có một số kỹ năng trong hoạt động nặn, lắp ghép
và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng - Chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc
- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng
các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về
màu sắc, hình dáng ) của các tác phâm tạo
hình
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình dé
tạo ra sản phẩm
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thẻ
hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các
bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa )
- Chăm chú lắng nghe ,và hưởng ứng cảm xúc
(hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thê hiện động tác
minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc
- Vẽ phối hợp các nét thăng, xiên, ngang,
cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và
bố cục
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Xé, cắt theo đường thăng, đường cong - Bôi hồ đều các hình được dán vào các vị trí qui định
- Sản phẩm không bị rách và dán thành sản
pham co mau sic, bố cục
- Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong dat nin đề nặn thành sản phẩm có nhiều
chỉ tiết
- Phối hợp các kĩ năng xép hình đẻ tạo thành
các sản phâm có kiểu đáng, màu sắc khác
Trang 1182 83 84 85 - Trẻ mạnh dạn nêu nhận xét các sản phâm tạo hình của mình của bạn
- Thẻ hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc)
- Thẻ hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (tạo
hình)
- Trẻ có khả năng thê hiện ý
tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau nhau - Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng - Lựa chọn và tự thẻ hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc
- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhip điệu,
tiệt tâu bài hát
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
- Là người khởi xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi mới
- Xây dựng các “công trình” khác nhau từ
những khối xây dựng