1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 6 năm học 2014-2015

74 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

Bi son: Hỡnh hc 6 Ngy son: 15/8/2013 CHNG I: ON THNG. Đ1. IM, NG THNG. A. Mc tiờu 1. Kin thc: - Hiu im l gỡ? ng thng l gỡ? - Hiu quan h im thuc (khụng thuc) ng thng. 2. K nng: - Bit v im, ng thng. - Bit s dng kớ hiu , . 3. Thỏi : - V hỡnh cn thn v chớnh xỏc. B. Chun b: GV: SGK - thc thng. HS: Dng c hc tp - c trc bi. C. Tin trỡnh lờn lp: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: (Khụng). 3. Bi mi: t vn : GV: Gii thiu phng phỏp hc tp. - Gii thiu chng trỡnh hỡnh hc 6: 2 chng. + Chng I: on thng. + Chng II: Gúc. Mi hỡnh phng l mt tp hp im ca mt phng. lp 6 ta s gp mt s hỡnh phng nh: on thng, tia, ng thng, gúc, tam giỏc, ng trũn, . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hot ng 1: im GV: Vẽ hình lên bảng: . A . B . C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?. *HS:Trên bảng có những dấu chấm nhỏ. *GV :Khi đó ngời ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm . GV : đặt tên cho các điểm và giới thiệu. Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét ? A . C *HS: hai điểm này cùng chung một điểm. GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm nh 1. Điểm. Ví dụ: . A . B .C - Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm. - Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm *Chú ý: A . C - Hai điểm nh trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau 1 TIấT 1 Nm hc: 2013 2014 vậy, ngời ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt GV: Nhận xét: - Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, - Với những điểm, ta luôn xây dựng đợc các hình. -Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. - Một điểm cũng là một hình HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. . A .C - Gọi là hai điểm phân biệt. * Nhận xét : Với những điểm, ta luôn xây dựng đợc các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình Hot ng 2: ng thng. GV: Giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đờng thẳng. Đờng thẳng này không giới hạn về hai phía. Ngời dùng những chữ cái thờng a, b, c, d, để đặt tên cho các đờng thẳng. GV: Yêu cầu học sinh dùng thớc và bút để vẽ một đờng thẳng. HS: Thực hiện. 2. Đờng thẳng. Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đ- ờng thẳng. Đờng thẳng không giới hạn về hai phía. Ngời dùng những chữ cái thờng a, b, c, d, để đặt tên cho các đờng thẳng. Ví dụ: a n Hot ng 3 : Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng. GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đờng thẳng a HS: - Hai điểm A và C nằm trên đờng thẳng a. - Hai điểm B và D nằm ngoài đờng thẳng a. GV: giới thiệu: Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đờng thẳng. Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đờng thẳng. 3. Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng. Ví dụ: - Hai điểm A và C nằm trên đờng thẳng a. - Hai điểm B và D nằm ngoài đờng thẳng a. Do đó: Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đờng thẳng hoặc đờng thẳng 2 a B D A C Bi son: Hỡnh hc 6 Kí hiệu: B a, D a HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. . GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đờng thẳng và không thuộc đờng thẳng. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh làm ? xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đờng thẳng. b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: C a ; E a c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đờng thẳng a GV: hớng dẫn HS làm ? HS: Trình bày vào vở. a chứa (đi qua) hai điểm A, C Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đờng thẳng, hoặc đờng thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D Kí hiệu: B a, D a ? a E C a, Điểm C thuộc đờng thẳng a, còn điểm E không thuộc đờng thẳng a. b, C a ; E a c, 4. Cng c: - Nhc li kin thc bi hc. - Lm bi tp 1; 2 SGK. 5. Dn dũ: - Hc bi theo SGK + v ghi. - Lm bi tp 3, 5, 6 (T 104-105). Bi tp 1, 2, 3 (95-96 - SBT). - c trc bi: Ba im thng hng. 3 a E D M C B A C B A m DC A a Năm học: 2013 – 2014 Ngày soạn: 17/8/2013 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2. Kĩ năng: + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: * HS: Chữa bài tập 6 (T 105-SGK)? 3. Bài mới: Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào? Bài hôm nay: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 3 điểm thẳng hàng. GV: Quan sát hình 8 - SGk. Hãy cho biết những điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã cho? HS: Trả lời: - A, C, D cùng thuộc một đường thẳng. - A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng. GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng. GV: Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng. GV: Nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì thẳng hàng. Nhiều điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không thẳng hàng. GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? HS: Dùng thước thẳng GV: Yêu cầu HS làm BT 8? 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. - Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. 4 TIÊT 2 C B A P N M Q T R Bài soạn: Hình học 6 HS: Thực hiện GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ta làm thế nào? HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy. Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy. HS: Lên bảng làm bài tập 10a (T-106), c? HS: Thực hiện Bài tập: - Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng. - Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng. Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. GV: Cho HS quan sát hình 9 - SGK, chỉ hình và đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó. Ghi: GV: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa B và C. Hãy cho biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với điểm còn lại? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? HS: Trả lời GV: Ghi, đọc nhận xét (Sgk - 106)- 2. Quan hÖ gi÷a ba ®iÓm th¼ng hµng: Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C (như hình vẽ). Ta có thể nói: - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. * Nhận xét: (Sgk - 106). Trong ba ®iÓm th¼ng hµng. cã mét vµ chØ mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i 4. Củng cố: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (cùng thuộc một mặt phẳng) (HS quan sát hình vẽ dưới đề bài). Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng? (có một và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm). 5. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 9; 11; 12; 13; 14 (T 106-107 - SGK). - Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm. 5 B A Năm học: 2013 – 2014 _____________________________________________________________________ Ngày soạn: 28/8/2013 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. 3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1 : Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? ? Hỏi thêm: Cho B (B # A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng). 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1. Vẽ đường thẳng: GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B như SGK. HS: Nhắc lại cách vẽ. GV: Một học sinh khác thực hiện vẽ trên bảng cả lớp vẽ vào vở. GV: Dùng phấn khác màu, hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểmA, B; và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được. * Vẽ đường thẳng: (SGK -107) * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và 6 TIÊT 3 B A a y x B A C C B A b a Bài soạn: Hình học 6 HS: Thực hiện GV: Ghi nhận xét: GV: Làm bài tập 15 (109). HS: Thực hiện B. Hoạt động 2: 2. Tên đường thẳng. GV: Thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng. GV: Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? HS: Trả lời: 3 cách. GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? T-108 HS: Trả lời miệng. Có 3 cách: + C 1 : Dùng 2 chữ cái in hoa AB (BA) (Tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó). + C 2 : Dùng chữ cái in thường. + C 3 : Dùng 2 chữ cái in thường. ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng: AB; BC; AC; CA; CB; BA. Hoạt động 3: 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? HS: thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. GV: Ngoài A còn điểm chung nào nữa không? HS: Trả lời GV: 2 đường thẳng AB; AC gọi là 2 đường thẳng cắt nhau, A gọi là giao điểm. Có xảy ra trường hợp: 2 đường thẳng có vô số điểm chung không? HS: Suy nghĩ trả lời: có (hình 18- T108) GV: Hai đường thẳng không trùng nhau là 2 đường thẳng phân biệt. HS: Đọc chú ý: SGK - 109. GV: Từ nay về sau: Khi nói đến 2 đường thẳng - Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A, ta nói chúng cắt nhau. Và A là giao điểm. - Hai đường thẳng a và b có vô số điểm chung, ta nói a và b trùng nhau. 7 a d O b a b a O b Năm học: 2013 – 2014 mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt. GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song? HS: GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của 2 đường thẳng phân biệt, đặt tên? Cho 2 đường thẳng a, b. Em hãy vẽ 2 đường thẳng đó? HS: Lên bảng vẽ: Hai đường thẳng xy và x'y' không có điểm chung ta nói xy và x'y' song song. * Chú ý: (SGK-109) 4.Củng cố: - Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? - Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - BTVN: 15; 16: 17; 18; 19: 20 (SGK-T 109). - Đọc kĩ trước bài thực hành trang 110. - Mỗi tổ chuẩn bị: 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, 1 dâydọi (dài 1,5 m; có một đầu nhọn). 8 Bài soạn: Hình học 6 Ngày soạn: 5/9/2013 §4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên các khái niệm 3 điểm thẳng hàng. 2. Kĩ năng: Biết kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi. 3. Thái độ: Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành. B. Chuẩn bị: GV: Phân công mỗi tổ: 3 cọc tiêu, 1dây dọi, 1 búa đóng cọc, 1 sợi dây mềm (15m). HS: Chuẩn bị dụng cụ thực hành - Biên bản thực hành. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ thực hành. 3. Nội dung giờ thực hành: Hoạt động của thầy cô: Hoạt động của trò: Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ I. Nhiệm vụ: 1. Chọn các cọc hàng rào, thẳng hàng nằm giữa 2 cột mốc A và B. 2. Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào? - Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (Hoặc phải biết cách làm) trong tiết học này. - Cả lớp ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm: II. Hướng dẫn cách làm: Làm mẫu trước toàn lớp: * Cách làm: - Bước 1: Cắm cọc tiêu A, B thẳng đứng. - Bước 2: HS 1 đứng ở vị trí gần A. HS 2 đứng ở vị trí C (C áng chừng nằm giữa A và B). - Cả lớp cùng đọc mục 3-T110 (SGK) (hướng dẫn cách làm) và quan sát kĩ 2 tranh vẽ ở hình 24; 25 (trong thời gian 3ph). Hai đại diện HS nêu cách làm. * HS ghi bài. 9 TIÊT 4 Năm học: 2013 – 2014 - Bước 3: HS 1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn 2 cọc tiêu ở vị trí B và C. → Khi đó A, B, C thẳng hàng. Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị trí của C. Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị trí của C. - Lần lượt 2HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B trước toàn lớp (Mỗi học HS thực hiện 1 trường hợp về vị trí của C đối với A, B). Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm. Quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. - Nhóm trưởng (tổ trưởng) phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với 2 mốc A và B mà giáo viên cho trước (cọc ở giữa 2 mốc A, B; cọc nằm ngoài A; B). - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu. 1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân). 2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân). 3. Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá: Tốt - Khá - Trung bình (hoặc có thể tự cho điểm). 4. Tổng kết thực hành. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Tập trung HS và nhận xét toàn lớp 5. Kết thúc giờ thực hành: HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau. 10 [...]... Làm bài 54(sgk) HS: lên bảng trình bày HS: dới lớp làm bài vào vở HS: nhận xét bài của bạn GV: đánh giá và cho điểm HS 28 6cm - Trên tia Ox có OM = 3cm, ON = 6cm Cho bit: OM < ON điểm M nằm giữa O và N(dhnb thứ 3) OM + MN = ON (t/c điểm nằm giữa) MN = ON OM = 6 3 = 3cm - Có OM = MN = 3cm Bài 54(sgk) so sánh BC và BA O A B C x 2cm 5cm 8cm - Trên tia Ox có OA = 2cm, OB = 5cm OA < OB ( 2 AB GV: Hng dn HS v hỡnh lờn bng GV: Cho c lp lm trong vi phỳt GV: Gi 1HS lờn bng trỡnh by bi... trung im ca on AB - on thng AB cú my trung im M - Nu M l trung im ca on AB ri thỡ M cú l trung im ca cỏc on thng khỏc khụng? Nu cú hóy v hỡnh minh ha - Làm các bài tập 61 ,62 ,63 (sgk) - Ôn tập kiến thức của chơng theo HD ôn tập trang 1 26, 127 33 Nm hc: 2013 2014 Ngy son: 05/ 11/ 2012 TIấT 13 ễN TP CHNG I I Mc tiờu - Kin thc: H thng húa cho HS cỏc kin thc v im, ng thng, tia, on thng, trung im - K nng:... - Cỏc tia cú trong hỡnh l: Ma, MI, NI, Ix, Iy, Ia, IN - Cỏc tia i nhau l: IM v IN, Ix v Iy - Cỏc tia trựng nhau l: IM v Ia Bi 6( sgk): A M B 3cm 6cm a)Trờn tia Ax cú AM = 3cm, AB = 6cm AM < AB M nm gia A v B b) Tớnh MB Cú M nm gia A v B ( c/ma) AM + MB = AB MB = AB AM = 6 3 = 3cm Vy AM = MB = 3cm c) Cú M nm gia A v B ( cma) AM = MB ( cmb) M l trung im ca on AB 3 Cng c: (trong bi) Lu ý: Phõn bit... GV: nêu cách vẽ và thao tác vẽ mẫu OM bằng 2 cm đã đợc vẽ trên tia Ox HS: thực hiện các bớc vẽ VD: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ GV: Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn dài bằng 5 cm thẳng ON có độ dài 5 cm O N x M 2cm HS: - Một học sinh lên bảng trình bày 5cm Học sinh dới lớp làm và nhận xét GV : Trên tia Ox ta có thể vẽ đợc bao nhiêu điểm M để OM = 2 cm? HS : Trên tia Ox ta vẽ đợc một và chỉ một điểm . chuẩn bị vào giờ học sau. 10 x x O y Bài soạn: Hình học 6 Ngày soạn: 6/ 9/2013 §5. TIA. A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Học sinh biết thế. x O y x A B Năm học: 2013 – 2014 GV: Củng cố: HS làm BT 25 (vào vở). HS: Lên bảng vẽ hình. GV: Vẽ hình sau lên bảng và hỏi: Đọc tên các tia trên hình vẽ? Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc (Hình 2) điểm. H 4. Củng cố: - Bài tập 35 (trang 1 16- sgk). (Đáp án d). 5. Dặn dò: - Học toàn bộ bài. - BTVN: 34; 36; 37; 38 (1 16- SGK) - Đọc trước bài: §7. 17 Năm học: 2013 – 2014 Ngày soạn: 25/9/2013

Ngày đăng: 07/08/2015, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w