Giải pháp quản lí chất thải nguy hại từ sản xuất và hóa chất
Giải pháp quản lí chất thải nguy hại từ sản xuất và hóa chất GVHD: Võ Diệp Ngọc Khôi NỘI DUNG Hiện trạng CTNH ở Việt Nam Một số cơ sở pháp lí để quản lí CTNH Kết luận, kiến nghị Quản lí CTNH từ sản xuất và hóa chất 1.Hệ thống pháp luật Việt Nam. -Quy chế quản lí CTNH ở Việt Nam liên quan đến nhiều văn bản nghị định, quy chế. + Quy chế 155 về trách nhiệm, nghĩa vụ,của các cơ quan liên quan. +Nghị định 2575/1999/QĐ-BYT về quản lí chất thải y tế. +Nghị định số: 59/2007/NĐ-CP về quản lí chất thải rắn. Các tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6706:2000; TCVN 6707:2000…. 2.Các công ước của quốc tế: +Công ước Stockhom về POP + Công ước về biến đổi môi trường của liên hiệp quốc (26/8/1980) +Công ước Basel về nhập khẩu, vận chuyển , xuất khẩu CTNH I. Cơ sở pháp lí về quản lí CTNH : II. Hiện trạng CTNH tại Việt Nam -Cùng với sự phát triển của xã hội và nhu cầu ngày càng cao thì một lượng lớn chất thải phát sinh ra môi trường trong đó có CTNH.Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động SX thông qua nhiều loại hình sản xuất khác nhau. Tại Việt Nam, tổng lượng chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh hằng năm khoảng 160.000T (2003). Trong đó, nguồn phát sinh CTNH lớn nhất là sản xuất công nghiệp (80%) và hoạt động cuả bệnh viện và cơ sở y tế (13%). (Bộ tài nguyên và Môi trường, Dự án kinh tế chất thải do cơ quan Phát triển quốc tế cuả Canada tài trợ. 2004). -CTNH phát sinh từ các hoạt động sử dụng hóa chất như: hóa chất từ các phòng thí nghiệm,hóa chất trong nông nghiệp(chất bảo vệ thực vật).hóa chất được sử dụng trong y tế => CTNH đang đe dọa đến đời sống của con người và môi trường sinh thái. Vì vậy công tác quản lí CTNH là vấn đề cấp bách ở Việt Nam. Một vài hình ảnh về hiện trạng chất thải ở Việt Nam III. Giải pháp quản lí chất thải nguy hại 1.Quản lí khí thải: -Sản xuất và sử dụng hóa chất là nguồn gây ô nhiễm chính cho môi trường không khí, các dung môi hữu cơ, các chất phát thải dưới dạng khí. ⇒ Giải pháp quản lí: +Các dụng cụ đựng CTNH phải có nắp đậy. +Các thiết bị bơm nguyên liệu cần kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ, thất thoát. +Mỗi nhà máy cần đặt hệ thống xử lí khí thải. 2. Quản lí chất thải rắn: -Chất thải rắn chiếm một số lượng lớn từ SX, đó là chất thải từ vỏ chai lọ, bao bì đựng hóa chất trong quá trình SX. =>Giải pháp quản lí: +Cần có hệ thống phân loại chất thải tại nhà máy +Với chất thải sinh hoạt thì giao cho công ty môi trường đo thị thu gom, bao bì hay chai lọ thì tái sử dụng. 3. Quản lí nước thải: -Nước thải phát sinh từ sự rò rỉ của các ống nhiên liêu hay hóa chất, từ quy trình sản xuất. =>Giải pháp quản lí:+Phải đảm bảo các yêu cầu khi xả thải ra môi trường. +Tùy vào mức độ ô nhiễm của nước thải mà có hình thức xử lí khác nhau. 4. Quản lí khâu thu gom tại nguồn: -Quản lý chất thải nguy hại phải đảm bảo các yêu cầu về thu gom đóng gói, dán nhãn, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tận dụng, tiêu hủy an toàn. -Việc thu gom CTNH phải được tiến hành thường xuyên,khi thu gom phải phân loại CTNH tại nguồn - Các chủ thu gom CTNH phải có các phương tiện chuyên dụng bảo đảm các yêu cầu an toàn kỹ thuật. 5. Quản lí khâu đóng gói: -Khi đóng gói CTNH phải thỏa mãn các quy định sau: +Chất nguy hại phải được đóng gói bằng bao bì chất lượng tốt. Bao bì phải được đóng kín và ngăn ngừa rò rỉ khi vận chuyển. +Bao bì mới, bao bì sử dụng hay bao bì được tu sửa đều phải thỏa cầu thử nghiệm về tính năng và về các chi tiết kỹ thuật của bao bì được phép sử dụng +Bao bì (kể cả phụ tùng đi kèm như nắp, vật liệu bít kín,…) tiếp xúc trực tiếp với chất nguy hại phải bền với tương tác hóa học hay tác động khác của chất đó. +Bao bì bên trong phải được bao gói, giữ chặt hay lót đệm nhằm ngăn ngừa sự vỡ hay rị. Vật liệu đệm phải không phản ứng nguy hiểm với chất chứa trong bao bì trong. +Kiện hàng cũng phải có đủ chỗ trống để dán nhãn những dấu hiệu theo yêu cầu trong mục theo luật định khác. [...]...7 Quản lí việc tồn trữ chất thải nguy hại: -Tại nơi làm việc chỉ lưu trữ lượng hoá chất đủ cho nhu cầu sử dụng trong một ngày hay một ca sản xuất Các hoá chất còn lại được bảo quản trong kho hoá chất an toàn -Chất thải nguy hại phải được lưu trữ ở nơi cách ly đặc biệt tránh khả năng phát tán vào môi trường Chất thải nguy hại sẽ được lưu trữ tách biệt theo chủng... thu gom vận chuyển và lưu trữ chất thải nguy hại đều phải có giấy phép hoạt động và được giám sát bởi các cơ quan bảo vệ môi trường -Chất nguy hại chỉ được lưu trữ tạm thời trong những vị trí, khu vực đã quy định, theo đúng nguy n tắc tiêu chuẩn - Việc thanh kiểm tra những khu vực lưu trữ chất nguy hại, thường xuyên theo định kỳ và đột xuất nếu cần thiết -Dữ liệu báo cáo về chất nguy hại phải được bảo... phép và mã số hoạt động mới được tham gia xử lý chất thải nguy hại -Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường -Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại giữa chủ có hoạt động làm phát sinh chất thải và bên tiếp nhận trách nhiệm xử lý chất thải được thực hiện bằng hợp đồng, có xác nhận... chi phí là tối thiểu và không gây cản trở cho sản xuất -Tuyến vận chuyển chất nguy hại phải ngắn nhất từ nơi xuất phát và điểm đến, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với khu dân cư -Có thể vận chuyển bằng đường bộ, đường không, đường biển Mỗi con đường vận chuyển cần tuân thủ đúng những qui định riêng 9 .Quản lí tiêu hủy: -Việc xử lý chất thải nguy hại phải tiến hành bằng phương pháp, công nghệ, thiết... đặc tính hóa học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại để đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường -Trường hợp trong nước không có công nghệ, thiết bị xử lý thì phải lưu giữ theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho đến khi chất thải được xử lý -Chỉ những tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số... liệu báo cáo về chất nguy hại phải được bảo lưu tối thiểu 3 năm 8 .Quản lí khâu vận chuyển: -Chất nguy hại cần được vận chuyển đến nơi xử lý hay thải bỏ -Việc vận chuyển chất thải nguy hại phải được tổ chức chặt chẽ với sự giám sát của các cơ quan bảo vệ môi trường và sự bảo đảm của cơ quan vận chuyển nhằm hạn chế ảnh hưởng của chất thải đối với môi trường trên đường vận chuyển - Chu kì vận chuyển sẽ... trình quản lí chất thải nguy hại – Lâm Minh Triết- NXB xây dựng Hà Nội +Sinh thái môi trường học cơ bản- Lê Huy Bá- NXB đại học quốc gia thành phố HCM +http://www.chatthainguyhai.net/index.asp? newsid=932&PageNum=1+http://dantri.com.vn/c20/s255-480511/vutchat-thai -nguy- hai-tran-lan-benh-vien.htm Nhóm 1 1 BÙI QUANG HUY 2 LÊ THỊ MI NI 3 HỒ BÁ NGỌC 4 NGUY N VĂN SÁNG 5 NGUY N HỒNG SỸ 6 TRẦN ANH KHOA 7 NGUY N... cấp tỉnh Kết luận - Việc quản lí CTNH là một vấn đề hết sức cần thiết cùng với sự phát triển của xã hội Đây là công việc đòi hỏi sự kết hợp của nhiều cá nhân, của chủ thải, của người dân và các cơ quan chức năng Đồng thời cần áp dụng mạnh những biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng, giáo dục ý thức cho người dân Có như thế chúng ta mới kiểm soát được nguồn ô nhiểm nguy hại này, đảm bảo môi trường... newsid=932&PageNum=1+http://dantri.com.vn/c20/s255-480511/vutchat-thai -nguy- hai-tran-lan-benh-vien.htm Nhóm 1 1 BÙI QUANG HUY 2 LÊ THỊ MI NI 3 HỒ BÁ NGỌC 4 NGUY N VĂN SÁNG 5 NGUY N HỒNG SỸ 6 TRẦN ANH KHOA 7 NGUY N PHÚ MINH 8 ĐINH VĂN LOM 9 ĐẶNG VĂN LINH 10.PHONXAI Cảm ơn thầy và các bạn!! . Giải pháp quản lí chất thải nguy hại từ sản xuất và hóa chất GVHD: Võ Diệp Ngọc Khôi NỘI DUNG Hiện trạng CTNH ở Việt Nam Một số cơ sở pháp lí để quản lí CTNH Kết luận, kiến nghị Quản lí. người và môi trường sinh thái. Vì vậy công tác quản lí CTNH là vấn đề cấp bách ở Việt Nam. Một vài hình ảnh về hiện trạng chất thải ở Việt Nam III. Giải pháp quản lí chất thải nguy hại 1 .Quản lí. sử dụng. 3. Quản lí nước thải: -Nước thải phát sinh từ sự rò rỉ của các ống nhiên liêu hay hóa chất, từ quy trình sản xuất. => ;Giải pháp quản lí: +Phải đảm bảo các yêu cầu khi xả thải ra môi