1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh

70 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh

lời mở đầu Là một nớc đang phát triển, xuất phát điểm với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đảng nhà nớc ta đã đề ra những chính sách để từng bớc cải thiện nền kinh tế nớc nhà tiến tới một xã hội văn minh phồn thịnh hơn- xã hội XHCN. Giữ vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến hiệu quả của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đó là: "Nguồn vốn". Mỗi năm chúng ta cần hàng chục tỷ đồng vốn dài hạn phục vụ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, phát triển nguồn lực sản xuất, hàng trăm tỷ đồng vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất lu thông hàng hoá. Thực tế chứng minh rằng, hệ thống các NHTM các tổ chức trung gian tài chính đã, đang sẽ giữ vai trò nh một "Bà đỡ" đối với nền kinh tế. Với phơng trâm: "đi vay để cho vay", các NHTM các tổ chức trung gian tài chính đã đang ra sức huy động mọi nguồn vốn đầu t trong ngoài nớc để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Mặc hoạt động của các NHTM rất phong phú, đa dạng chắc chắn sẽ còn phát triển hơn nữa, nhng chúng ta không thể phủ nhận vai trò nòng cốt của hoạt động tín dụng- một trong những hoạt động truyền thống của các NHTM. Tuy nhiên, mặt trái của nó, luôn tồn tại song hành với hoạt động tín dụng đó là: "rủi ro". Vâng luôn tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro rất cao, là đặc tr- ng cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh tín dụng. Nhận biết đợc sự nguy hiểm của rủi ro tín dụng, nên phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng luôn đợc các NHTM các tổ chức trung gian tài chính quan tâm, thậm chí đầu t cho việc hoàn thiện các chính sách này còn đợc đặt lên hàng đầu. Qua thời gian thực tế, đợc sự giúp đỡ của NHNo Huyện Tiên Du, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh". Chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chơng: Ch ơng 1 . Những vấn đề cơ bản về TDNH rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHTM. 1 Ch ơng 2 . Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du - tỉnh Bắc ninh. Ch ơng 3 . Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du - tỉnh Bắc ninh. Tuy nhiên, do trình độ nhận thức, thời gian thực tập điều kiện hạn chế. Chắc hẳn bài viết còn nhiều thiếu xót, kính mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo Đỗ Kim Hảo các cô chú công tác tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du, để giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng 1. Những vấn đề cơ bản về TDNH rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại NHTM. 1.1. TDNH trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1. Sự ra đời phát triển của kinh tế thị trờng. Ngay từ những ngày sơ khai của nển kinh tế hàng hoá thì sự xuất hiện liền kèm với nó là quan hệ tín dụng, ta có thể khẳng định rằng ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có quan hệ tín dụng. Quan hệ đó đã, đang sẽ còn tồn tại, không phải dới một hình thức duy nhất mà ở nhiều, rất nhiều hình thức khác nhau. ở các giai đoạn khác nhau của nền sản xuất hàng hoá thì các hình thức tín dụng cũng thể hiện khác nhau. Hình thức tín dụng đầu tiên đó là cho vay nặng lãi, đặc điểm của hình thức này là lãi xuất cho vay rất cao, chiếm gần hết giá trị sản phẩm thặng d, có khi còn sang cả phần giá trị sản phẩm cần thiết, tính rủi ro rất lớn trong quá trình sử dụng vốn vay cũng nh trong quan hệ tín dụng. Xã hội nền sản xuất hàng hoá càng phát triển với quy luật tuyệt đối giá trị thặng d, do đó tín dụng nặng lãi không còn phù hợp, nó dần mất đi để tạo điều kiện cho tín dụng thơng mại (TDTM) ra đời. Tuy nhiên TDTM cũng chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của nền kinh tế thị trờng.Trong khi đó có một loại hình tín dụng u việt hơn cả đã đáp ứng tốt nhất yêu cầu của sự phát triển xã hội, đó là tín dụng thơng mại (TDNH). Từ khi ra đời, TDNH đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của mình, ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế. Ngày nay, hoạt động ngân hàng không ngừng phát triển, sự phát triển đó có thể nhận thấy trên tất cả các phơng diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu đợc tạo ra từ làn sóng sáp nhập, hợp nhất .Và tất nhiên hoạt động TDNH cũng không 3 ngừng phát triển, các mục tiêu luôn đợc đề ra, các chính sách ngày càng hoàn thiện để hoạt động TDNH đạt kết quả tốt nhất. 1.1.2. Bản chất của TDNH. Để hiểu về bản chất của TDNH, trớc tiên ta đi tìm hiểu Tín dụng là gì? Tín Dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng các định chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Nh vậy từ đây ta có thể thấy về bản chất của TDNH đó là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả có các đặc trng sau: a/ Tài sản giao dịch trong quan hệ TDNH bao gồm 2 hình thức là cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản). Trong những năm 1960 trở về trớc, hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền mặt, xuất phát từ những đặc thù đó mà đôi khi Tín dụng cho vay đợc coi là đồng nghĩa. Tuy nhiên từ những năm 70 trở lại đây, dịch vụ cho thuê tài chính đã đợc các ngân hàng các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng. b/ Trên nguyên tắc hoàn trả, vậy nên khi chuyển giao tài sản cho ngời đi vay sử dụng, ngời cho vay phải có cơ sở để tin rằng mình sẽ đợc hoàn trả đúng hạn. Đây là yếu tố cơ bản trong quan hệ tín dụng. c/ Giá trị hoàn trả thông thờng sẽ phải lớn hơn giá trị khi cho vay, để thực hiện đợc nguyên tắc này, phải xác định đơc lãi xuất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát. 1.1.3. Chức năng của TDNH. Bất kỳ nền sản xuất nào, chế độ kinh tế nào thì trong xã hội cũng luôn có những nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi ở những chủ thể khác lại có nhu cầu về vốn. Tuy nhiên không phải lúc nào họ cũng tìm đến đợc với nhau, không ai khác đó chính là các ngân hàng. Lúc này các NHTM sẽ giữ vai trò làm trung gian 4 điều hoà vốn. Do có uy tín đặc biệt trong nền kinh tế, cho nên việc huy động vốn các NHTM diễn ra có hiệu quả, nhiều chủ thể đã tin tởng giao cho ngân hàng tài sản của mình dựa trên quan hệ tín dụng. Các ngân hàng sẽ kinh doanh trên tài sản này bằng nhiều con đờng: cấp tín dụng, bảo lãnh, cho thuê tài chính. Thậm chí các NHTM với uy tín của mình còn tận dụng đợc cả những nguồn vốn huy động từ các tổ chức nớc ngoài. Điều này là một lợi thế mà không phải tổ chức tài chính nào cũng có thể có. 1.1.4. Các loại TDNH. Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cấp tín dụng thích hợp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Phân loại tín dụng dựa trên các tiêu thức sau đây: * Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn. - Tín dụng sản xuất (tín dụng cho sản xuất) là hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng lấy đối tợng đợc phục vụ trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của khách hàng làm cơ sở cấp tín dụng. Đây là loại hình tín dụng khá phổ biến vì các doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân hộ gia đình. Nguồn để trả nợ không phải trực tiếp từ hiệu quả sử dụng vốn vay. - Tín dụng đầu t: là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu cho lĩnh vực xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất,cơ sở hạ tầng, ngoài ra còn có trờng hợp chuyển nhợng các khoản vốn góp, chuyển nhợng quyền sở hữu. - Tín dụng xuất nhập khẩu: là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu của những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, kỹ thuật trong cho vay không có gì khác so với các loại hình khác mà chỉ khác về đối tợng biện pháp quản lý. 5 *Căn cứ vào đối tợng cấp tín dụng: - Tín dụng vốn cố định: là loại hình tín dụng mà chi phí cho việc đầu t gắn liền với tài sản cố định. Cấp tín dụng diễn ra trên cơ sở xác định đợc tài sản đó rồi mới đầu t. - Tín dụng vốn lu động: là loại hình tín dụng ngắn hạn (< 12 tháng), đáp ứng nhu cầu về tài sản lu động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. * Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Tín dụng ngắn hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn đợc xác định từ một năm trở xuống, đợc thực hiện chủ yếu dới hình thức bằng tiền (chiết khấu, thấu chi, ứng trớc). - Tín dụng trung hạn: là hình thức cấp tín dụng từ 1đến 5 năm. Vốn mà ngân hàng đa ra đợc cấu tạo vào tài sản, cho vay trung hạn nhằm khai thác những năng lực tài sản cố định hiện có có phần mua sắm tài sản cố định. - Tín dụng dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn trên 5 năm. * Căn cứ vào nguồn gốc tín dụng: Tín dụng đợc chia thành tín dụng trực tiếp tín dụng gián tiếp. Trong tín dụng ngắn hạn thì tín dụng gián tiếp chiếm đa phần. * Căn cứ vào phơng thức thanh toán: Tín dụng đợc chia thành tín dụng trả một lần tín dụng trả góp. Tín dụng trả một lần là loại hình tín dụng mà khách hàng mang trả số tiền vay của ngân hàng một lần trong thời gian đã thoả thuận, còn tín dụng trả góp là hình thức mà khách hàng trả phần vốn gốc đã vay của ngân hàng cho ngân hàng làm nhiều lần. 1.1.5. Vai trò của TDNH. Trong các tổ chức trung gian tài chính, các ngân hàng thơng mại giữ vị trí quan trọng nhất cả về quy mô lẫn tính đa dạng trong hoạt động. Điều đó đợc thể hiện nét ở vai trò vô cùng to lớn của TDNH: - TDNH là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả nhất. Xuất phát từ cơ chế quản lý tín dụng chặt chẽ, từ khâu thẩm định cho vay đến giám sát, quản lý tín dụng. 6 - TDNH là công cụ của nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế, kiểm soát tiền vào lu thông qua kênh tín dụng. TDNH thoả mãn nhu cầu tiết kiệm mở rộng đầu t của nền kinh tế. Khi thực hiện hoạt động này, ngân hàng đứng ra làm cầu nối giữa tiết kiệm đầu t. - TDNH là hoạt động chủ yếu mạng lại lợi nhuận cho bản thân các ngân hàng. Vốn của ngân hàng đợc sử dụng vào hai mục đích: + không sinh lời nh: dự trữ, mua sắm tài sản phục vụ tổ chức sản xuất kinh doanh của mình. + sinh lời nh: tín dụng, cho thuê tài chính Mặt khác ta thấy cho thuê tài chính có mức rủi ro cao bị giới hạn bởi nguồn vốn sử dụng, nên nhu cầu đầu t vào nó không lớn. Vậy nên đa số nguồn vốn của ngân hàng là đầu t cho hoạt động tín dụng. 1.1.6. Hoạt động TDNH. Hoạt động TDNH là hoạt động kinh doanh tiền tệ cung ứng các dịch vụ ngân hàng với nội dungthờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán khác. Nh vậy, hoạt động tín dụng nói chung hoạt động TDNH nói riêng là hoạt động tạo lập nguồn vốn để cho vay, chuyển nhợng quyền sở hữu vốn cho các tổ chức, cá nhân với điều kiện hoàn trả lại một lợng giá trị lớn hơn sau một thời gian đợc thoả thuận trớc. Hoạt động tín dụng chỉ khác so với các hoạt động tín dụng khác ở chỗ quan hệ tín dụng đợc diễn ra qua một trung gian là các NHTM.Chính vì vậy trong hoạt động TDNH có một số điểm khác biệt so với các hoạt động tín dụng khác. Nó bao gồm các hoạt động chủ yếu sau: - Hoạt động cho vay (cấp tín dụng) - Hoạt động huy động vốn - Chiết khấu thơng phiếu các giấy tờ có giá ngắn hạn. - Bảo lãnh. - Cho thuê tài chính. 7 Trong đó hoạt động cho vay huy động vốn vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, song hành với hoạt động tín dụng là một tỷ lệ rủi ro tiềm ẩn rất cao. Chính vì vậy, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động TDNH là một vấn đề rất đợc quan tâm. 1.2. Rủi ro trong hoạt động của NHTM. 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế-xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động của ngân hàng, nó có thể gây xáo chộn bất ngờ dẫn đến sự giảm xút trầm trọng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng những rủi ro "tiềm ẩn", nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vậy rủi ro là gì? Rủi ro là những thiệt hại tiềm tàng ngoài ý muốn của các ngân hàng. Rủi ro mà các NHTM thờng đề cập đến bao gồm: -Rủi ro tín dụng: là rủi ro cần đợc đề cập trớc tiên đối với ngân hàng, Ngân hàng cho vay đầu t chứng khoán. Khi ngời vay không thể thanh toán đợc vốn lãi, những khoản cho vay, đầu t không thể thu hồi này sẽ dần dần ăn mòn hết vốn của ngân hàng. Bởi vì vốn tự có của ngân hàngthờng thấp hơn 10% các khoản cho vay đầu t chứng khoán nên chỉ cần một lợng nhỏ các khoản vay đầu t không thể thu hồi đợc thì vốn của ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm không đủ để gánh chịu thêm bất kỳ khoản lỗ nào khác. - Rủi ro lãi suất: là rủi ro làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng do biến động về lãi suất trên thi trờng. Ngân hàng sẽ phải đơng đầu với rủi ro trong mức chênh lệch lãi suất, đó là do sự không cân xứng về thông tin. - Rủi ro hối đoái: là những khoản thiệt hại mà các ngân hàng phải gánh chịu do sự thay đổi về tỷ giá hối đoái. Các ngân hàng thờng phải đối mặt với rủi ro về hối đoái trong các giao dịch ngoại tệ. Những đồng tiền đợc giao dịch nhiều nhất luôn thay đổi theo điều kiện, tình hình trên thị trờng. Ngân hàng kinh doanh trên 8 cơ sở đồng tiền này cho mình cho khách hàng luôn phải đối mặt với các rủi ro về thay đổi bất lợi trong tỷ giá. - Rủi ro thanh khoản: là rủi ro xảy ra khi nguồn vốn (bằng tiền) của Ngân hàng bị thiếu hụt nghiêm trọng không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả Ngân hàng rất khó khăn trong việc tìm kiếm hay huy động nguồn vốn bù đắp với chi phí hợp lý. Nếu ngân hàng không thể tăng nguồn vốn kịp thời, sẽ có thể mất nhiều khách hàng dẫn tới sự giảm sút về lợi nhuận. Khi không giải quyết kịp thời tình trạng thiếu hụt tiền dẫn đến việc ngời gửi tiền không ngừng rút vốn cuối cùng là ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn có thể sụp đổ. (theoTài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng của NHNo&PTNT trang 130,131,144) - Tuy nhiên trong đó có thể nói rủi ro tín dụngrủi ro lớn nhất phức tạp nhất. Đó là rủi ro về sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) xuất phát từ ng- ời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo hợp đồng cam kết hoặc mất đi khả năng thanh toán, hoặc do từ phía ngân hàng không tuân thủ đúng các bớc trong quy trình cấp tín dụng.(theo giáo trình Tín dụng ngân hàng). Rủi ro tín dụng có thể là rủi ro đọng vốn hoặc rủi ro mất vốn. Chính vì thế mà đây đợc coi là loại rủi ro nguy hiểm nhất đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM. Tuy nhiên trên thực tế thì không có một tổ chức tín dụng nào lại không gặp phải rủi ro này, có điều mức độ thiệt hại nh thế nào, các ngân hàng có biện pháp gì để khả năng xảy ra rủi ro là thấp nhất. 1.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến RRTD: a/ Nguyên nhân khách quan. * Cơ chế chính trị, pháp luật: - Sự bất ổn về chính trị là một nguyên nhân cực kỳ quan trọng dẫn đến rủi ro tín dụng. Tuy nhiên nền chính trị Việt Nam tơng đối ổn định, mặt khác hoạt động dới sự giám sát của nhà nớc, nhiều khoản cấp tín dụng đợc nhà nớc can thiệp, điều đó tạo điều kiện hạn chế bớt rủi ro cho hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam. 9 - Sự ảnh hởng của pháp luật đối với hoạt động tín dụng của các NHTM thể hiện ở các luật, văn bản luật, các thông t hớng dẫn việc thực thi luật, sự tuân thủ của các chủ thể kinh doanh. ở nớc ta việc có một số bộ luật còn trồng chéo, không nhất quán, hay thay đổi làm cho các chủ thể trong nền kinh tế có phần khó khăn, có thể gặp rủi ro. * Tác động từ nền kinh tế. - Chu kỳ kinh tế: khi chu kỳ kinh tế diễn ra đều đặn ở một mức nhất định sẽ giúp ngân hàng hoạt động ổn định, tỷ lệ rủi ro thấp. Khi chu kỳ kinh tế ở mức quá cao hay quá thấp thì sẽ làm cho hoạt động của ngân hàng gặp khó khăn.Đặc biệt nếu chu kỳ kinh tế không ổn định, đột ngột tăng hoặc đột ngột giảm sẽ làm cho các NHTM gặp rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh cuả mình. - Lãi suất của ngân hàng: khi lãi suất của thị trờng tăng làm cho gia trị của d nợ nguồn đều giảm ngợc lại, lãi suất thị trờng giảm làm cho d nợ nguồn đều tăng. Đối với một ngân hàng có cơ cấu d nợ các khoản vay dài hạntài sản thế chấp với lãi suất cố định trong khi vốn huy động lại có kỳ hạn ngắn thì ngân hàng có thể bị tổn thất nặng nề về tài sản khi lãi suất thị trờng tăng lên. - Tỷ giá hối đoái: Ngày nay những ngân hàng lớn phải đối mặt với rủi ro hối đoái trong các giao dịch ngoại tệ, những đồng tiền đợc giao dịch nhiều nhất luôn thay đổi theo điều kiện, tình hình trên thị trờng. Ngân hàng kinh doanh trên cơ sở những đồng tiền này phải đối mặt với các rủi ro về sự thay đổi bất lợi trong tỷ giá. - Tỷ lệ lạm phát: Nền kinh tế luôn có một tỷ lệ lạm phát nhất định, điêu đó sẽ là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên nếu tỷ lệ lạm phát tăng quá cao hoặc giảm quá thấp đều làm cho giá trị tiền tệ bị ảnh hởng, chắc chắn sẽ tác động mạnh đến hoạt động của ngân hàng. - Nguyên nhân xã hội: do nối sống, sở thích tiêu dùng, tâm lý sống, phong tục tập quán, tháp dân số . tất cả đều tác động đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Nếu không tìm hiểu kỹ tất cả những đặc điểm này, thì ngân hàng cũng dễ bị thất bại trong kinh doanh. - yếu tố công nghệ: Đây là một yếu tố cũng rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh cuat mỗi ngân hàng. Nếu công nghệ cao thì nó sẽ góp phần 10 [...]... nghiệp sẽ đợc bồi thờng thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng - Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay * Lập quỹ dự phòng rủi ro -Lập quỹ dự phòng rủi ro đợc coi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng chống rủi ro, ở hầu hết các nớc trong hoạt động của ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Việc sử dụng. .. rủi ro nh sau: 26 Quỹ dự phòng khi có rủi ro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan mang lại Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: Dùng để bù đắp các khoản tổn thất rủi ro tín dụng do khách hàng gây lên ở Việt Nam, theo điều 82 - Luật các tổ chức tín dụng, áp dụng từ 01/10/1998 Dự phòng rủi ro có quy định: "Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi. .. nhiệm vụ nhận tin, tập hợp xử lý thông tin của các tổ chức tín dụng gửi lên về một doanh nghiệp qua các nguồn tin thu nhận đợc để cung cấp cho các tổ chức tín dụng làm căn cứ xem xét quyết định trớc khi cho vay Chơng 2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro trong hđTd 29 tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du 2.1 Thực tế tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du 2.1.1 Khái quát về tình... bách trong thực tiễn, tháo gỡ đợc một khâu ách tắc trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Nh vậy, những quy định mới ban hành đã cung cấp cho các tổ chức tín dụng áp dụng thống nhất phơng pháp phân loại tài sản "có" (tạm gọi là rủi ro tín dụng) , để tìm kiếm biện pháp ngăn ngừa khắc phục Đồng thời, tổ chức tín dụng còn đợc quyền chủ động xử lý nếu tài sản "có" ấy thực sự đã bị rủi ro Điều này đã giải. .. rủi ro trong hoạt động ngân hàng Khoản dự phòng rủi ro này phải đợc hạch toán vào chi phí hoạt động, việc phân loại tài sản "có", mức trích, phơng pháp lập khoản dự phòng sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro do thống đốc ngân hàng nhà nớc bộ tài chính quy định" Theo quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN "Ban hành quy định về việc phân loại tài sản "có" trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro. .. để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng" , đã đa ra các giải pháp thực thi, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, chủ động xử lý các trờng hợp rủi ro Chúng ta đã biết hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thi trờng luôn luôn tiềm ẩn đầy rẫy những yếu tố rủi ro Bởi vậy có cơ chế trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đã đáp ứng kịp... kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du a/Quá trình hình thành phát triển: a.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Tiên du là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, với diện tích tự nhiên 105,5 km2, dân số khoảng 135000 ngời, tập trung ở 15 xã một thị trấn, trong đó nông thôn có khoảng 133650 nhân khẩu, chiếm 99% Vị trí địa lý tự nhiên của huyện khá thuận lợi nằm trên quốc lộ 1A, quanh huyện ngoài... NHNo&PTNT huyện Tiên Du trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Ninh. Văn phòng giao dịch của chi nhánh đợc đặt tại thị trấn Lim Tiên Du Bắc Ninh Hiện nay chi nhánh có 2 ngân hàng liên xã trực thuộc là chi nhánh Chợ Sơn chi nhánh Chợ cùng một phòng giao dịch Hoàn Sơn b/ Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Tuy là một ngân hàng cấp 2 loại 4, chịu sự quản lí của NHNo&PTNT Tỉnh, hoạt động kinh doanh trong lĩnh... giúp cho ngân hàng có hớng đi đúng đắn đạt đợc kết quả cao nhất, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất b/ Phân tích khách hàng trớc trong khi cho vay - Việc phân tích đánh giá khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động tín dụng, đó là biện pháp tích cực nhất nhằm hạn chế phòng chống rủi ro Bởi có biết đợc điều kiện của khách hàng, mục đích sử dụng vốn của khách hàng, khả năng hoàn... biết một khoản vay có vấn đề Ngoài ra còn có muôn vàn những dấu hiệu khác nữa, có nhận biết đợc hay không, điều đó phụ thuộc vào sự nhạy bén của mỗi ngân hàng, của mỗi nhân viên ngân hàng 1.2.5 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động TDNH Thực tế đã chứng minh, hoạt động TDNH là một hoạt động mang tính rủi ro rất cao Nó có thể là rủi ro trong lĩnh vực huy động vốn hay cũng có thể từ

Ngày đăng: 14/04/2013, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy cán bộ: - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ t ổ chức bộ máy cán bộ: (Trang 37)
Nhìn vào bảng kết quả huy động cho thấy nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể qua các năm, đặc biệt tăng mạnh năm 2003 góp phần vào việc tích luỹ vốn để cho vay, nâng cao hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh
h ìn vào bảng kết quả huy động cho thấy nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể qua các năm, đặc biệt tăng mạnh năm 2003 góp phần vào việc tích luỹ vốn để cho vay, nâng cao hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói (Trang 39)
Kết quả hoạt động kinh doanh tính đến 31/03/2004 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:(Đ/v tính: Trđ) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh
t quả hoạt động kinh doanh tính đến 31/03/2004 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:(Đ/v tính: Trđ) (Trang 44)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: tỷ lệ NQH tại đơn vị so với tổn gd nợ là 0,237% là một tỷ lệ chấp nhận đợc (theo quy định cho phép tỷ lệ này tối đa là 0,5%), trên bảng ta thấy không có loại nào vợt  quá tỷ lệ cho phép - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh
ua bảng số liệu trên ta thấy: tỷ lệ NQH tại đơn vị so với tổn gd nợ là 0,237% là một tỷ lệ chấp nhận đợc (theo quy định cho phép tỷ lệ này tối đa là 0,5%), trên bảng ta thấy không có loại nào vợt quá tỷ lệ cho phép (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w