Nguyên nhân gây RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHNo Tiên du.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 52 - 55)

- Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thế chấp đợc chia thành hai loại:

b/ Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh.

1.2.3. Nguyên nhân gây RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHNo Tiên du.

dụng đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đúng với quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt nam: Định kỳ hàng quý, trởng phòng kế toán thực hiện phân loại tài sản "có" và dự kiến số tiền phải trích lập dự phòng, trình những khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý, lập phơng án thu hồi nợ theo quy định. Khi khách hàng vay đã trả hết nợ của kỳ hạn nợ quá hạn và hết hạn phải trả (nếu có), nợ chuyển sang nợ quá hạn còn lại của các khoản cho vay đó đợc chuyển về nợ trong hạn và phân loại nhóm 1(nhóm nợ trong hạn).

-Trong quý I/2004 vừa qua, số quỹ dự phòng rủi ro thực tế phải trích là 130,246 trđ, trong khi đó số đã trích là150 trđ, do đó đơn vị đợc hoàn nhập lại quỹ thu nhập 19,754 trđ, bởi trong quý ngân hàng đã thu hồi một số NQH, làm giảm bớt d NQH so với quý trớc.

1.2.3. Nguyên nhân gây RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHNoTiên du. Tiên du.

RRTD, với bất cứ một tổ chức kinh tế nào cũng đều có thể xảy ra và không theo một quy luật nào cả, không lờng trớc đợc. Qua nghiên cứu cho thấy với NHNo Tiên du rủi ro có thể từ các nguyên nhân sau đây:

- Công tác thẩm định, kiểm soát dự án đầu t cha chặt chẽ. Có dự án không đ- ợc thẩm định cẩn thận trớc khi cho vay dẫn đến khi cho vay xong ngân hàng mới phát hiện ra khách hàng dùng tài sản đảm bảo là của ngời khác, hoặc ngời thừa kế giả…Đã có trờng hợp dùng ngời dng giả mạo là vợ để lừa ngân hàng vay đợc tiền

rồi, đến khi cán bộ tín dụng đi kiểm tra thì vợ lại không phải là ngời đã ký thừa kế (là vợ) trong hồ sơ.

- Thiếu thông tin về khách hàng, do thiếu sót trong khâu tìm hiểu khách hàng mà có cán bộ tín dụng đã ký duyệt cho khách hàng vay trong khi vợ của họ (là ng- ời thừa kế trong hồ sơ) đã đứng tên chủ vay của một sổ vay khác, hoặc có trờng hợp vợ vay ở một chi nhánh, chồng vay ở một chi nhánh, đến khi không trả đợc nợ ngân hàng tìm đến ngời thừa kế thì mới phát hiện ra. Hoặc do ngân hàng không biết đợc khách hàng có sẵn lòng trả nợ không, có thiện trí trả nợ không, ý trí kinh doanh của họ ra sao...

- Không đánh giá đợc khả năng trả nợ của khách hàng, trong giấy đề nghị vay vốn của khách hàng đã có phơng án sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nhiều khi đó chỉ là do chủ quan cán bộ tín dụng lập, do đó không đánh giá đợc khả năng trả nợ của khách hàng.

- Không chấp hành đúng quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng khá đa năng, họ làm toàn bộ các khâu trong quy trình cấp tín dụng, dẫn đến nhiều khi làm tắt, bỏ qua mất khâu nào đó. Ví dụ: có cán bộ chạy theo thành tích cứ khách hàng có nhu cầu là cho vay, bỏ qua khâu thẩm định, đặc biệt là việc giám sát sau cho vay cha đợc thực hiện tốt.

- Không nắm bắt đợc tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, sau khi nhận đợc tiền vay của ngân hàng, có khách hàng đã không sử dụng vốn đúng mục đích, hoặc có thể họ không biết cách sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, ví dụ cho vay hộ nghèo: nhiều hộ nghèo đợc vay với lãi suất thấp nhng không biết làm cho đồng vốn sinh sôi mà ngợc lại còn ăn mòn vốn của ngân hàng.

- Theo chế độ thì mức cho vay tối đa trên tài sản đảm bảo thông thờng là 75%. Tuy nhiên nhiều khách hàng có nhu cầu lớn hơn tỷ lệ đợc phép vay nên có thể do cảm tính mà cán bộ tín dụng đã đồng minh với khách hàng để kê khai, đánh giá giá trị tài sản cao hơn giá trị thị trờng. Đã có trờng hợp khi khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng xử lý tài sản thì giá trị thực của nó nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị viết trên hồ sơ, làm cho ngân hàng bị thiệt hại một khoản rất lớn.

- Công tác rà soát nợ đến hạn đợc các cán bộ thực hiện khá thờng xuyên, tuy nhiên có một số cán bộ không để ý vấn đề này nên không nhắc nhở khách hàng kịp thời dẫn đến khách hàng quên ngày đến hạn, bởi nhiều khách hàng là nông dân, họ không quan tâm đến ngày tháng mà cứ đến hạn cán bộ tín dụng đi đốc lãi thì họ nộp.

- Ngoài những nguyên nhân trên, thì một nguyên nhân nữa cũng không thể không kể đến là chất lợng cán bộ tín dụng. Hầu hết đội ngũ cán bộ tín dụng của đơn vị có trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt, cẩn thận có ý thức trong công việc. Nhng cũng có một số cán bộ không đạt tiêu chuẩn của một ngời cán bộ tín dụng, họ thực hiện sai quy chế nghề nghiệp: cán bộ tín dụng thu lãi trực tiếp của khách hàng, thậm trí thu nợ gốc nhng không nộp vào ngân hàng, đến khi hỏi đến khách hàng thì mới vỡ nhẽ ra là chính cán bộ ngân hàng lừa đảo khách hàng và cả ngân hàng.

Chơng 3.

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hđtd

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w