Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNTHuyện Tiên Du.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 30 - 33)

- Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thế chấp đợc chia thành hai loại:

f/ Phân tán rủi ro: Là việc san sẻ những khoản lỗ tiềm tàng ra nhiều phần nhằm hạn chế thiệt hại cho ngân hàng.

2.1.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNTHuyện Tiên Du.

2.1. Thực tế tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNTHuyện Tiên Du. Huyện Tiên Du.

2.1.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo&PTNTHuyện Tiên Du. NHNo&PTNTHuyện Tiên Du.

a/Quá trình hình thành và phát triển:

a.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội.

Tiên du là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, với diện tích tự nhiên 105,5 km2, dân số khoảng 135000 ngời, tập trung ở 15 xã và một thị trấn, trong đó nông thôn có khoảng 133650 nhân khẩu, chiếm 99%.

Vị trí địa lý tự nhiên của huyện khá thuận lợi nằm trên quốc lộ 1A, quanh huyện ngoài đờng quốc lộ đờng, đờng sắt 1A chạy qua còn có giao thông thuỷ là con sông Đuống bao bọc chảy qua về phía Đông Nam, tạo ra một mối giao lu kinh tế văn hoá xã hội khá phát triển.

Trên địa bàn huyện có các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế gồm: doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và hộ gia đình cá nhân, thuộc các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là các ngành nghề truyền thống nh đồ gỗ, sản xuất sắt thép,dệt vải, sản xuất giấy... ngày càng phát triển mạnh. Toàn huyện có khoảng 29.955 hộ đợc phân theo loại hộ nh sau: Hộ nông nghiệp 28.205 hộ chiếm 94,15%, Hộ công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 1120 hộ, dịch vụ 630 hộ.

a.2. Tình hình kinh tế, chính trị:

Đợc sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Huyện uỷ và UBND, các ban ngành trong huyện theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 13 năm 1996, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực và thu đợc kết quả tốt. Có thể nêu ra những thành tích chính, chủ yếu của huyện nh sau:

- Kinh tế có tăng trởng, từng bớc đợc ổn định và phát triển: Nhịp độ tăng tr- ởng kinh tế GDP bình quân 9,1% năm, sản xuất lơng thực bình quân hàng năm đạt

54.500 tấn. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bình quân hàng năm tăng 29%...

+ Sản xuất nông nghiệp: Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 64.500 tấn; bình quân hàng năm tăng trởng 8,1%, với diện tích gieo trồng cây hàng năm 14,854 ha, tăng 1,6% hàng năm. Năng suất bình quân đạt 49 tạ/ha (một vụ). Bình quân lơng thực đầu ngời đạt 491 kg.

+ Chăn nuôi: Hiện toàn huyện có đàn trâu bò, bò sữa, lợn rất đông đúc và phát triển tốt. Triển vọng tơng lai còn phát triển hơn nữa. Cụ thể hiện nay có gần 2000 con bò lai Sin trong tổng số 4950 con bò, và gần 800 con bò sữa hàng năm cho lợng sữa rất lớn cung cấp cho thị trờng Hà Nội và các tỉnh khác, đem lại nguồn thu nhập chính cho nhiều gia đình.

+ Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm, song các hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn vững vàng, duy trì đợc sản xuất.Bớc đầu giải quyết việc làm cho ngời lao động trong nông thôn.

+ Công tác chuyển đổi HTX theo luật đợc triển khai mạnh mẽ theo tiến độ dự kiến. Đến nay, toàn huyện có 64/69 HTX nông nghiệp đã chuyển đổi xong chiếm 94,1%. Nhìn chung các HTX phần lớn đều thực hiện đợc các khâu dịch vụ cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật phục vụ tới tiêu, bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ điện và làm đất. Tuy nhiên, nhiều HTX vẫn còn lúng túng trong khâu điều hành làm dịch vụ (cha quen mô hình), hoạt động còn mang nặng tính hình thức, hiệu quả còn thấp.

Tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 27 đơn vị, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực xây dựng, sản xuất giấy, vất liệu xây dựng, chế biến lâm sản thu hút khoảng 1720 lao động vào lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp – công nghiệp, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng từ 35,7 tỷ đồng năm 2000 lên 48,76 tỷ đồng năm 2003. Toàn huyện chỉ có 1 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. Đã có 2 doanh nghiệp thành lập và chuyển đổi hoạt động theo luật doanh nghiệp mới (từ 01/01/2000).

+ Công tác quản lý đất đai: UBND huyện đã có nhiều biện pháp quản lý thông qua việc lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên công tác đo đạc lập bản đồ địa chính và thống kê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến độ thực hiện quá chậm mới hoàn thành ở một vài xã.

+ Hoạt động thơng mại dịch vụ trên địa bàn tiếp tục sôi động phát triển đáp ứng nhu cầu hàng hoá phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân, mặt hàng đa dạng phong phú toàn huyện có 1120 hộ tiểu thơng tăng hơn cùng kỳ năm trớc 18%.

- Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch theo hớng tăng dần công nghiệp và dịch vụ. Các thành phần kinh tế phát triển đa dạng hơn và ngày càng phù hợp với cơ chế thị trờng.

- Đầu t cơ sở vật chất ngày càng tăng. Đời sống các tầng lớp dân c từng bớc đợc ổn định và cải thiện thêm nhiều mặt. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nớc, các cấp chính quyền và các tổ chức xã hội, tổ chức tín dụng, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện và nâng cao. Diện đói nghèo ngày càng đợc thu hẹp, số hộ giàu đợc tăng lên. Theo báo cáo của ngành lao động thơng binh xã hội thì năm 1999 toàn huyện tỷ lệ số hộ đói nghèo so với số hộ toàn huyện là 8,9%, đến năm 2003 tỷ lệ này là 6,87%.

- Hoạt động tiền tệ – tín dụng: Từng bớc đợc chấn chỉnh đi vào nề nếp mặc dù còn gặp một số khó khăn. Hoạt động của các ngân hàng tích cực, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán, nhu cầu vay vốn cho mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện đã và đang phát triển tốt, nhu cầu đầu t ngày càng cần thiết, đòi hỏi phải có vốn để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Từ đó đặt ra yêu cầu lớn đối với ngân hàng phải tập trung mạnh mẽ công tác huy động vốn để cho vay các thành phần kinh tế.

a.3. Sự ra đời và phát triển:

NHNo&PTNT Huyện Tiên du tiền thân là Chi nhánh ngân nhà nớc huyện Tiên Sơn trực thuộc Ngân hàng nhà nớc tỉnh Hà Bắc (cũ). Khi chính phủ ban hành nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988. Chi nhánh ngân hàng nhà nớc huyện Tiên

Sơn đợc chuyển thành chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn (hoạt động từ tháng 7/1988).

Sau khi có 2 pháp lệnh ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Tiên Sơn đợc chuyển thành Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Tiên Sơn trực thuộc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh.

Thực hiện quyết định của giám đốc NHNo Tỉnh Hà Bắc ngày 25/06/1996, chi nhánh đợc chia tách thành 2 chi nhánh riêng vẫn mang tên cũ những phạm vi hoạt động thu hẹp lại. Nh vậy, từ 01/07/1996 trên địa bàn huyện có 2 ngân hàng nông nghiệp trực thuộc ngân hàng nông nghiệp tỉnh. Từ khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập từ 01/01/1997 chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Ninh, quản lý 16 xã trong huyện thực hiện việc huy động vốn, cho vay bao gồm cả dịch vụ cho Ngân hàng ngời nghèo(NHNg)...(NHNo&PTNT khu vực Từ Sơn quản lý 10 xã và một thị trấn).

Thực hiện quyết định 68/TTg ngày 25/08/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc chia tách huyện Tiên Sơn thành hai huyện là Từ Sơn và Tiên Du, tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đã ra quyết định thành lập NHNo&PTNT huyện Tiên Du trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Ninh.Văn phòng giao dịch của chi nhánh đợc đặt tại thị trấn Lim – Tiên Du – Bắc Ninh. Hiện nay chi nhánh có 2 ngân hàng liên xã trực thuộc là chi nhánh Chợ Sơn và chi nhánh Chợ Và cùng một phòng giao dịch Hoàn Sơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w