BÀI GIẢNG SỐ 04: DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG A.. Gọi M là điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số z.. Số đo radian của mỗi góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là
Trang 1BÀI GIẢNG SỐ 04: DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Số phức dưới dạng lượng giác
Acgumen của số phức z 0: Cho số phức z 0 Gọi M là điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số z
Số đo ( radian ) của mỗi góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen của z
Chú ý:
1 Nếu là một acgumen của z thì mọi acgumen của z có dạng k2 , kZ
2 Hai số phức z và lz (z 0và l là số thực dương ) có cùng acgumen
Dạng lượng giác của số phức: Dạng zrcosisin , trong đó r > 0 được gọi là dạng lượng giác của số phức z 0 Còn dạng za bi a b , R được gọi là dạng đại số của số phức z
Nhận xét: Để tìm dạng lượng giác rcosisin của số phứcza bi a b , Rkhác 0 cho trước, ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Tìm r: đó là môđun của z, 2 2
r a b ; số r đó cũng là khoảng cách từ gốc O đến điểm M biểu diễn số z trong mặt phẳng phức
Bước 2: Tìm : đó là acgumen của z, là số thực sao cho cos a, sin b
; số đó cũng là số đo
một góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM
Chú ý:
1 z 1 zcosisin R
2 Khi z = 0 thì z r 0, nhưng acgumen của z không xác định ( đôi khi coi acgumen của 0 là số thực tùy ý và vẫn viết 00 cos isin )
3 Cần để ý đồi hỏi r > 0 trong dạng lượng giác rcosisin của số phức z 0
2 Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác
Nếu zrcosisin và z'r' cos ' is in ' với r r , ' 0thì:
zz'rr' cos( + ') is ( in ')
cos ' +i sin '
' '
z r , r’ > 0
Chú ý: Nếu các điểm M M’ biểu diễn theo thứ tự các số phức z, z’ khác 0 thì acgumen của
'
z
z là số đo lượng giác tia đầu OM’, tia cuối OM
3 Công thức Moivre và ứng dụng
Trang 2a Công thức Moivre: Với mọi số nguyên dương n, ta có:
r(cosisin )n r ncosni sinn
Khi r = 1, ta được: (cosisin )n cosni sinn
b Ứng dụng vào lượng giác:
Ta có: (cosisin )3 cos3i sin 3
Mặt khác, sử dụng khai triển lũy thừa bậc ba ta được:
(cosisin ) cos3cos isin 3cos i sin sin
Từ đó, suy ra:
sin 3 3cos sin sin 3sin 4sin
c Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác:
Số phức zrcosisin , r > 0 có hai căn bậc hai là:
cos sin
r i
B CÁC DẠNG BÀI TẬP
1 Dạng 1: Agumen của số phức
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về acgumen của số phức
Ví dụ: Tìm acgumen của số phức z, biết:
a z = - 1 + i
b zcosisin c z sinicos
Bài giải:
a Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:
Cách 1: Ta biến đổi:
1 2 2 2 2 cos3 sin3
3
4
acgumen của z bằng 3 2 ,
Trang 3
1 cos =
3 2
sin
2
acgumen của -1 + i bằng 3 2 ,
b Ta biến đổi: zcosisin cos(- ) is ( in )
acgumen của z bằng k2 , kZ
c Ta biến đổi: z sinicos cos - - is
acgumen của z bằng
2
k2 , kZ
Dạng 2: Dạng lượng giác của số phúc
Phương pháp: Sử dụng kiến thức được trình bày trong nhận xét của phần 1
Tuy nhiên, trong thực tế để tìm dạng lượng giác của số phức za bi chúng ta sử dụng phép biến đổi:
Ví dụ 1:
a Giả sử số phức z 0 có dạng lượng giác zrcosisin Hãy tìm dạng lượng giác của các số
phức z; z; ;1 kz k R
z
b Xét riêng trường hợp z 1 i 3
Bài giải:
a Ta lần lượt có:
Số phức z có môdun r và acgumen bằng nên có dạng:
zrcos(- ) is ( in )rcosisin
Số phức –z có môdun r và acgumen bằng nên có dạng:
z r(cos( ) is ( in ) rcosi sin
Số phức 1 1 .z
z zz có môdun 2
.r
r r và acgumen bằng nên có dạng:
1 1cos isin
r
Trang 4 Số phức kz có môdun kz k r và acgumen bằng (k > 0) và là (k < 0) nên có dạng:
kz
b Với z 1 i 3, ta có:
Môdun r 1 3 2
Acgumen thỏa mãn cos =1,sin 3
3
2 cos is
Lưu ý: Ta có thể sử dụng ngay phép biến đổi:
Ví dụ 2: Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác
a 2i 3i b 1
22i c zsin icos
Bài giải:
a Ta có: 2 3 2 2 3 4 1 3 4 cos is
i
i
Ví dụ 3: Cho số phức 4 4
Tìm số phức x sao cho x3 = z
Bài giải:
Đặt xr(cosi sin ) khi đó ta có
(cos 3 sin 3 ) 3(cos sin )
k
Trang 53 4 4
Dạng 3: Các ứng dụng
Ví dụ 1: Tính sin 4 và cos4 theo các lũy thừa của sin và cos
Bài giải:
Ta có: (cosisin )4 cos4i sin 4
Mặt khác, sử dụng khai triển lũy thừa bậc bốn ta được:
(cosisin ) cos4cos isin 6cos i sin 4cos ( sin ) i sin
Từ đó, suy ra:
sin 4 4cos sin 4 os sinc
Ví dụ 2: Tính
a 3 i 6 b
2004
1
i i
c
21
5 3 3
1 2 3
i i
Bài giải:
6 6
cos sin
i
2004 2004 2004
1002
i
i
1 2 3
i
i
Trang 6
5 3 3
1 2 3
i
i
Ví dụ 3: a Tìm phần thực, phần ảo của 1 i 2010
b Khai triển 1 i 2010 theo nhị thức Newton
c Tính C2010o C22010C42010 C20102010
Bài giải:
Phần thực: 0
Phần ảo: 21005sin1005
2
1i Co C iC i C i C i C
2010 2010 2010 2010 2010 2010
o
2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010
o
i
c So sánh phần thực và phần ảo của 1 i 2010, ta có:
2010 2010 2010 2010
o
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Tìm acgumen của mỗi số phức sau:
a 2 2 3i b cos sin
c sin cos
ĐS: a 2 2 ,
b 2 ,
c 5 2 ,
Bài 2: Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức z z; ; z;1
z
, biết:
a z 1 i c z 3 i
Trang 7ĐS: a 2 cos is
,z 2 cos4- isin4
, z 2 cos4- isin4
1 1 cos + is
z
b 2 cos is
,z 2 cos6- isin6
, z 2 cos6- isin6
1 1 cos + is
z
Bài 3: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22 3iz Viết dạng lượng giác của z4 0 1
và z2 ĐS: 1 2 cos is
z in
2 2 cos2 is 2
Bài 4: Viết các số sau dưới dạng lượng giác
3 ; 1i 3; 3i1i 3 ; 3 ;
i i
3
i i
z in
, 2 cos5 is 5
4 cos is
,zcosisin ,zcosisin
Bài 5: Cho z 6 2 i 6 2
a Viết z2 dưới dạng đại số và dưới dạng lượng giác
b Từ câu a hãy suy ra dạng lượng giác của z
ĐS: a z2 8 3 8 i, 2 16 cos is
b 4 cos is
Bài 6: Dùng công thức khai triển nhị thức Niutơn 1 i 19 và công thức Moivre để tính
19o 19 19 19 19
C C C C C ĐS: 216
Bài 7: Tính
Trang 8a 3i6 b
2000
1
i i
c
3
5 3 3
1 2 3
i i
ĐS: a 26 , b
2000 1 2
c 8