bài thuyết trình tuyến yên
Trang 11
Trang 3của xương bướm.
Được xem như là
“ nhạc trưởng ” của
hệ nội tiết.
3
Trang 5Sự phát triển thùy trước và thùy sau tuyến yên
từ ngoại bì hầu và sàn gian não
Trang 8TUYẾN YÊN – THÙY TUYẾN
Trang 10CÁC LOẠI TB THÙY TUYẾN
10
Tb ưa base
Tb ưa acid
Tb kỵ màu
Trang 11+ Tb kỵ màu: 50%, ít bắt màu thuốc nhuộm,
thường đứng thành đám, bào tương sáng màu
chứa ít hoặc không có hạt chế tiết.
Chia làm ba loại:
Trang 12 Tế bào kém biệt hóa: tế bào đầu dòng, có thể biệt
hóa thành tế bào ưa màu
Tế bào ưa màu thoái hóa: bào tương chứa ít hạt tiết
Tế bào nang: chiếm số lượng lớn nhất Tạo thành hệ nâng đỡ tế bào ưa màu, có khả năng chống đỡ.
+ Tb ưa acid: 40%, thường nằm ở vùng ngoại vi, bào
tương chứa các hạt chế tiết hormone ưa acid, 2loại:
tế bào tiết Growth hormone và tế bào tiết prolactin
12
Trang 13Tb tiết hormone GH (h.tăngtrưởng):bào tương
chứa các hạt chế tiết d= 350-400nm Tác động GH:
qúa trình chuyển hóa: huy động axit béo tự do ở
mô mỡ, tác động lên cơ, xương.
Tb tiết prolactin: kích thước nhỏ hơn, hình dáng
không đều, tăng thể tích trong thời kỳ thai nghén,
thường nằm ở vùng rìa, số lượng ở nữ nhiều hơn
Hạt chế tiết có k.thước =200nm, khi có thai, cho
con bú tăng 600nm Phối hợp với estrogen và
progesteron tác động lên t.sữa làm phát triển và
kích thích tạo sữa sau khi sinh.
13
Trang 14Tế bào kỵ màu
Mao mạch máu
Tế bào ưa axit
Tế bào ưa bazo
Trang 15+ Tế bào ưa base: 10%, kích thước lớn hơn tế bào ưa
acid, thường phân bố ở vùng giữa 3 loại:
Tb tiết hormone hướng sinh dục: kích thước lớn,
bào tương chứa hạt d= 275- 375nm, chứa 2
Trang 16 Tế bào tiết TSH : lớn, hình đa diện, hạt chế
tiết d= 120-200nm xếp sát màng tế bào Tác
động lên tuyến giáp
Tb hướng vỏ thượng thận: hình đa diện,
nhân nằm lệch 1 phía, hạt chế tiết
d=375-500nm Hạt chứa propimelanocortin tiết
ACTH tác động thượng thận vỏ: tiết
glucocorticoid và androgen thượng thận
16
Trang 18TUYẾN YÊN – THÙY SAU
18
Sợi trục
Thể Herrin
g
Mao mạch
TB tuyến
yên
Thùy sau tuyến yên
Trang 19 TB tuyến yên : là tb thần kinh đệm, hình sao, có các nhánh đến bám vào mạch máu và các sợi trục.
Những sợi trục : khoảng 100.000 sợi Sợi trục tận cùng ở màng đáy các mao mạch, vận chuyển các chất tiết từ các neuron vùng dưới đồi chế tiết vào mao mạch Chất tiết tụ đặc ở phần tận cùng sợi trục (đầu phình) sát màng đáy mao mạch tạo thành những khối
có kích thước khác nhau: thể Herring
Thể Herring
19
Trang 20 Thùy sau tuyến yên tiết vào máu 2 loại hormone:
Oxytocin ( hormone tình yêu ): Gây co rút các sợi cơ trơn (ví dụ cơ tử cung) và của tb cơ-biểu mô ở tuyến
vú để tống sữa từ các nang tuyến vú vào ống bài xuất.
Arginine vasopressin (AVP) hay Antidiuretic
Trang 21Vùng hạ đồi
Hormone giải phóng (Hormone ức chế)
Thùy sau tuyến yên
Hormone từ vùng hạ đồi kích thích hoặc ức chế sự giải phóng các hormone của thùy trước tuyến yên
Trang 22Động mạch tuyến yên trên
Đám rối mao mạch thứ cấp Các tế bào tuyến
Trang 23Phần thần kinh
Phần tuyến
Tuyến vú
Co cơ tử cung
Co thắt cơ biểu mô
Tăng trưởng
Tăng đường huyết
Tăng acid béo tự do
Bài tiết sữa
23
Cuống phễu
Củ giữa của ụ xám (lồi giữa)
Hệ cửa
Nhân trên thị (ADH)
Nhân cạnh não thất (oxytocin)
Tế bào thần kinh chế tiết ở vùng hạ đồi chế tiết các hormone giải phóng (hypothalamic releasing hormone) và hormone ức chế (hypothalamic inhibitory hormone)
Ưa Acid
Ưa Base
Trang 2424