tiến trình chuyển đổi nhận thức trong tôn giáo
[...]... Christianity and Islam” - Karen Amstrong Tôn giáo Đa Thần (Polytheism) Tôn giáo đa thần là bước đi kế tiếp trong tiến trình của tâm thức thần thoại Các vị thần bắt đầu hiện diện như những thế lực quyền năng có quyền hạn phán xét và thực thi công lý với thế gian Thời kỳ đa thần cùng lúc xuất hiện niều niềm tin, tín ngưỡng, tư tưởng khác nhau, tạo ra nhiều cách nhận thức thực tại phức tạp và các lớp... trong thời Hy Lạp cổ đại Apollo - vị thần của ánh sáng,chính nghĩa và lý trí – yêu cầu các tăng lữ trong giáo phái của mình có một sự thanh khiết và chay tịnh, điển hình là hình ảnh các cô đồng trinh nữ Pythia Dionysus, đại diện cho vô thức Việc tôn thờ Dionysus đã hình thành một giáo phái ca ngợi sự hoan lạc, rằng trong trạng thái cực đỉnh của vô trí, con người có thể đạt tới sự thần thánh Giáo. .. các nghề căn bản trong xã hội, như Nam Đế Thần Nông (trồng lúa nước) và Phục Hy (nghê thuốc) Đạo Mẫu là một Tôn giáo Đa thần - Trong đạo Mẫu, ta có thể thấy dấu vết của tôn giáo đa thần Các vị thần chia nhau trị vì từng khu vực như Mẫu Thượng Ngàn ở khu vực miền núi, Mẫu Tam Giang ở các khu vực cửa sông, ông hoàng Mười trị vì ở khu vực miền Bắc Trung Bộ…v…v… - Với quan điểm của tôn giáo nhất thần,... nhưng với khái niệm tôn giáo mở rộng, có thể coi đạo Mẫu như một dạng tôn giáo đa thần Tôn giáo thờ Nhân vật kiệt xuất Các nhân vật kiệt xuất này thường là các vị vua, lãnh tụ của một cộng đồng, các anh hùng có công hay thậm chí là những nghệ sĩ có biệt tài Họ đạt đến trình độ của sự siêu việt, đa phần là chế ngự hoặc điều khiển bản năng theo ý mình Chúng ta có thể thấy họ trong các sử thi như... tựa hoàn toàn vào may rủi của tự nhiên như ở các thời kỳ trước Các Tôn giáo thờ Thần Những tôn giáo này không coi Thần Sáng Thế như một vị có quyền lực tối cao Hầu như người dân tôn thờ các vị thần theo chức năng mà họ ban phát cho con người Việc tôn thờ các vị thần bảo trợ nghề nghiệp là điều cần thiết để duy trì một niềm tin chung trong các nghiệp đoàn Các mối quan hệ xã hội cũng dần trở nên phức... thể hiện những kỳ tích và bí ẩn dường như chính là bản thể tất yếu của các trải nghiệm con người trong thế giới vừa đẹp đẽ lại vừa kinh khủng này Giống như nghệ thuật, tôn giáo nỗ lực tìm kiếm ý nghĩa và giá trị cuộc sống dù cho những đau đớn con người phải nhận lấy Giống như mọi hành vi khác, trong tôn giáo có thể có lừa gạt, nhưng dường như có gì thôi thúc khiến chúng ta Điều này không phải do bị... mắt của Bàn Cổ là sông, hơi thở là gió, giọng nói là sấm, đồng tử trong mắt là ánh sáng." Click icon to add picture Hai vị thần Izanagi và Izanami trong Thần đạo (Shinto) - Nhật Bản … từ đâu các thần thoại này lại ra đời? “Đàn ông và đàn bà bắt đầu thờ phụng các vị thần từ khi họ bắt đầu nhận thức được tính người; họ tạo ra các tôn giáo cùng thời điểm với sáng tạo nghệ thuật Điều này không đơn giản... những người đồng cốt (myste) đã hiến trọn đời mình cho nghi lễ diễn xuất tôn giáo huyền bí (mystère) mới biết được những pháp thuật chuyển linh hồn từ một hình hài này nhập vào hình hài khác, từ cuộc sống thấp hèn sang cuộc sống tinh khiết, vĩnh hằng Tục thờ Thành Hoàng ở Việt Nam - Ở Việt Nam ta có thể nhận thấy hiện tượng tôn giáo này một cách rõ nét Mỗi làng ở Việt Nam đều có các đình làng thờ thành... thời bấy giờ trân trọng gọi là “nhà tiên tri” hay “ngôn sứ” Tiếng Anh có tên là “prophet” Từ “prophet” có gốc Hy Lạp là “prophetes” có nghĩa là “người diễn giải lời của các vị thần” (Cách gọi này vẫn có ảnh hưởng tới thời Tôn giáo Nhất thần) Cần biết về bản chất của con người Tất cả đều thừa nhận rằng linh hồn là yếu tố quan trọng, là dạng thức thuần khiết nhất của con người Việc đặt ra các vấn đề... đảm bảo tính hợp lý, các vị ác thần cũng được tôn vinh mang tính chất răn đe Văn hóa gắn liền với Nông nghiệp “Culture” (Văn hóa) bắt nguồn từ gốc “Cult” “Cult” = “Cultivate”, có nghĩa là “Trồng trọt” “Cult” có một nghĩa khác là “Thờ cúng” Tùy những vùng khác nhau với đặc tính canh tác khác nhau mà có cách thức thờ cúng khác nhau Vì thế, các tôn giáo thời đa thần đều mang tính địa phương, sau . “dharma”, có nghĩa là “lề luật”. Cách hiểu này có thể tìm thấy trong Phật giáo, tôn giáo của Trung Quốc, Nhật Bản. Họ coi tôn giáo như một hệ thống thực hành lề luật để đạt tới sự thiêng liêng. Muller, vào khoảng những năm 1200, “religion” trong tiếng Pháp Anglo có nghĩa là “cuộc sống nguyện cầu trong các tu viện”. Khoảng những năm 1300, trong tiếng Anh, nó có nghĩa là “hệ thống niềm. khác nhau.” - Plutarque Tôn giáo - “religion” có gốc từ tiếng Latin “religionem”, có nghĩa là tôn sùng những điều thiêng liêng, sùng bái thần thánh, sự tận tâm, cảm thức về lẽ phải, bổn phận