1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp trong các hộ nông nghiệp ven phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

61 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 913 KB

Nội dung

Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp trong các hộ nông nghiệp ven phá tam giang – cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .3 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng kinh tế vùng đầm phá 2.2 Dân cư, lao động ven biển, ven phá 2.3 Xu chuyển dịch lao động đầm phá 11 2.4 Đặc điểm khí hậu vùng đầm phá 13 2.5 Đặc điểm tài nguyên, môi trường đầm phá 14 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Vùng nghiên cứu .18 3.3.2 Chọn mẫu 19 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 19 3.3.4 Phân tích số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .20 4.1.1.Thực trạng phát triển kinh tế 20 4.1.2 Thực trạng dân số lao động 22 4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ nghiên cứu 24 4.3 Phân công lao động năm 2009 .28 4.3.1 Phương pháp phân loại nghề 28 4.3.2 Phân công lao động theo độ tuổi năm 2009 .30 4.4 Chuyển đổi nghề 2006-2009 31 4.4.1 Phân loại lao động theo loại hình chuyển đổi 31 4.4.2 Chuyển đổi nghề theo nhóm tuổi .34 4.5 Phân loại hộ chuyển đổi 36 4.6 Thay đổi sinh kế hộ 38 4.7 Nhận thức người dân trước biến đổi 42 4.7.1 Biến đổi tài nguyên, môi trường 42 4.7.2 Biến đổi giá thị trường 44 4.8 Một số yếu tố tác động đến trình chuyển đổi nghề 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận .48 5.2 Kiến nghị, giải pháp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: Hình ảnh địa điểm nghiên cứu 53 Xây dựng Nông nghiệp-KTTS 54 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU 61 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biển Đông phía Đông Bắc, dọc theo bờ biển dài 126 km Theo địa giới hành chính, vùng đầm phá Thừa Thiên Huế bao gồm 42 xã, thị trấn thuộc lãnh thổ huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc với tổng diện tích tự nhiên 93.490 ha, chiếm 18,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh dân số 320.141 người, chiếm 30,01% dân số Thừa Thiên Huế Đây vùng có nhiều tiềm cho phép phát triển thành vùng kinh tế trọng điểm với nhiều ngành kinh tế Thừa Thiên Huế Tuy vậy, vùng nhiều khó khăn; sở vật chất nghèo nàn, suất lao động thấp; sản xuất hàng hóa xuất chưa đáng kể; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chậm, hiệu thấp; vấn đề phát triển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái nhiều bất cập [6] Khả tạo việc làm khu vực hàng năm hạn hẹp Hơn nữa, năm qua, trình cấu lại khu vực kinh tế nhà nước nói chung xếp doanh nghiệp nói riêng có tác động mạnh đến gia tăng lao động dôi dư kinh tế, việc xếp lại lao động, tinh giảm biên chế làm cho nhiều lao động phải tìm việc khu vực kinh tế quốc doanh, số lao động chuyển nông thôn tìm kiếm việc làm từ sản xuất nông nghiệp Phần lớn lao động làm công việc tạm thời, làm thuê, công việc không ổn định, làm cho nhu cầu việc làm nông thôn tăng lên Việc làm phụ thuộc chủ yếu vào đất đai canh tác, diện tích đất nông nghiệp tính bình quân hộ thấp Những năm gần tình trạng nông nhàn trở thành vấn đề cộm, nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động nông thôn mang tính thời vụ, tìm kiếm thêm việc làm, tăng thu nhập, mang đầy tính rủi ro bất ổn [10] Những năm gần đây, nhờ chủ động thay đổi tập quán sản xuất, việc đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh theo hướngg Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ, nhờ mà đời sống cư dân vùng có thay đổi Chất lượng sống đuợc nâng cao đảm bảo hơn, kéo theo phát triển ổn định mặt vùng Trên sở phát huy tiềm mạnh sẵn có địa phương, phát huy yếu tố hổ trợ từ bên ngoài, lao động vùng có bước chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ lệ lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, trọng nâng cao chất lượng lao động Nhờ lao động khu vực phi nông nghiệp không ngừng tăng lên lượng chất Tuy nhiên trình chuyển đổi gặp phải bất cập Đó trình độ, kỹ lao động vùng chưa cao, khả tiếp cận nguồn vốn hạn chế, hệ thống thông tin hổ trợ chưa phát triển nên quy mô chuyển đổi nghề chưa lớn, đa phần lao động làm thuê khu công nghiệp, địa phương ngành nghề kinh doanh nhỏ lẻ Đó thực trạng chung việc chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp đầm phá Trước thực tế đó, tiến hành thực đề tài: “Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ nông nghiệp ven phá Tam Giang – Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi nghề cộng đồng nông nghiệp ven phá Tam Giang – Cầu Hai Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi nghề cộng đồng nông nghiệp Tìm hiểu nhận thức thái độ nông dân xu biến đổi khí hậu, tài nguyên môi trường thị trường PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng kinh tế vùng đầm phá Trong năm gần với chuyển dịch kinh tế thị trường phạm vi toàn tỉnh, kinh tế khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai bước tổ chức, xếp lại sản xuất nên có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực Xu hướng dịch chuyển tăng dần tỷ trọng ngành ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông, lâm tiếp tục chuyển đổi cấu nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nhiều nguồn tài nguyên tiềm tiềm thủy hải sản nghiên cứu sử dụng Hàng loạt sở hạ tầng bến cảng, khu nuôi trồng thủy sản, chế biến đưa vào hoạt động nhằm trì phát huy mạnh vùng Ngoài ngành tiểu thủ công truyền thống ý phát triển đóng góp phần đáng kể vào ngân sách địa phương Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo với lúa, số xã có thêm trồng rừng phòng hộ, chắn gió, chắn cát Nghề nuôi trồng thủy hải sản có triển vọng, đặc biệt nghề nuôi tôm [5] Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản hoạt động kinh tế phương sách giảm nghèo Nuôi trồng thủy sản phát triển cách tự phát thiếu quy hoạch năm gần gây nhiều vấn đề, cản trở lớn mạnh ngành thủy sản Hơn 73% người dân nuôi trồng thủy sản tham gia nuôi tôm chủ yếu quảng canh cải tiến bán thâm canh Người dân triển khai nuôi cá nước ngọt, nước lợ mặn lồng nò sáo; đó, loài thân mềm nuôi từ nhỏ Giống tôm mua từ tỉnh chất lượng vấn đề nan giải Giống cá biển chủ yếu đánh bắt từ tự nhiên Nguồn giống cá nước phải mua từ xa chất lượng Kĩ thuật nông dân hạn chế, dịch bệnh tôm bùng nổ năm, ảnh hưởng đến 90% ngư dân Mất mùa liên tục khiến cho người nông dân rơi vào cảnh nợ nần Dịch vụ khuyến ngư tư nhân nên phối hợp với có hiệu nhằm phục vụ tốt nhu cầu nông dân Ao hồ nuôi trồng thủy sản xâm chiếm diện tích hai bên bờ đầm phá vùng hạ triều làm gia tăng nguy thất bại nhiễm mặn đất nông nghiệp Dường mức chịu đựng đầm phá lên đến cực điểm, lượng chất thải nhiều, đặc biệt vào mùa khô Thực trạng đòi hỏi phải giảm tối thiểu lượng rác thải ảnh hưởng chúng Cần xem xét khả mở rộng nuôi trồng thủy sản tương lai để không tăng thêm áp lực cho đầm phá Những ngư dân nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ Huế đương đầu với nhiều khó khăn việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nước xuất đòi hỏi sản phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Yêu cầu cần có chương trình cấp giấy chứng nhận hiệu cao [1] Khai thác thủy sản Cộng đồng người dân đầm phá có truyền thống lâu đời khai thác thủy sản nguồn sinh kế quan trọng Hơn 35 dạng ngư cụ khác sử dụng đầm phá bao gồm ngư cụ cố định đặc biệt chiếm lượng lớn diện tích mặt nước gây xung đột việc sử dụng ngư trường hàng hải Trong vài năm trở lại đây,nguồn lợi đầm phá suy giảm liên tục nghiêm trọng khai thác mức môi trường xuống cấp Ngư dân ven đầm phá có truyền thống quen với quy tắc luật lệ địa phương sinh hoạt lao động theo nhóm Theo quy chế Tỉnh quản lý nguồn lợi thủy sản, UBND tỉnh, hiệp hội nghề cá cấp tỉnh Sở Thủy sản thúc đẩy việc ban hành quy định quyền đánh bắt thông qua thành lập hiệp hội nghề cá Đây xem nguyên tắc đảm bảo sử dụng bền vững nguồn lợi đầm phá dựa vào nguyên tắc đồng quản lý Cho đến tháng năm 2008 hiệp hội nghề cá cấp tỉnh thành lập 28 chi hội nghề cá sở [1] Lĩnh vực nông-lâm nghiệp Nông lâm nghiệp hay nói rõ nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi xem nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng ngư dân ven đầm phá Thừa Thiên Huế quan trọng kinh tế tỉnh nhà Điều quan trọng phải tối đa hóa hiệu mà ngành kinh tế mang lại cho người dân địa phương Trong lúc nông nghiệp xem hoạt động sinh tồn nuôi trồng thủy sản mũi nhọn kinh tế, nhiều diện tích nông nghiệp chuyển thành diện tích nuôi trồng thủy sản Lúa nông nghiệp chi phí đầu vào tăng lên đáng kể giá bán không cao Lượng chất thải dinh dưỡng, BOD (nhu cầu lượng oxi sinh học) thuốc trừ sâu từ nông nghiệp chất thải vật nuôi nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước đầm phá Hệ thống thủy lợi cần nâng cấp đẩy mạnh ngăn ngừa xâm nhập mặn Hoạt động lâm nghiệp hạn chế diện tích lâm nghiệp tập trung chủ yếu vùng cuối đầm phá thuộc huyện Phú Lộc [1] Lĩnh vực phi nông nghiệp Nhìn chung ngành công nghiệp khu vực ven phá phát triển chưa tương xứng với tiềm Các hoạt động dịch vụ thương nghiệp có tham gia vào trình phát triển kinh tế chưa phát huy hết vai trò kinh tế vùng Do tình trạng kinh tế thấp kém, ngành công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng ngân hàng chưa đủ mạnh để giữ vững phát huy hết vai trò trình chuyển đổi cấu kinh tế Ngành du lịch mang tính tự phát Các hoạt động du lịch dừng lại điểm định không phát triển thành tuyến riêng biệt, ngành du lịch chưa phát huy hết ưu cấu kinh tế đầy tiềm vùng ven biển[5] 2.2 Dân cư, lao động ven biển, ven phá Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nông thôn nói riêng quan trọng Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động ( theo quy định nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55) Lực lượng lao động phận nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có việc làm kinh tế quốc dân người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm [14] Dân cư – lao động yếu tố kinh tế - xã hội, cho việc hoạch định sách phát triển nói chung vùng đầm phá nói riêng Vùng đầm phá dân cư tập trung đông đúc mật độ dân số trung bình cao Song phân bố dân cư không đồng khu vực Một khác biệt phân bố dân cư vùng mật độ dân cư cao khu vực dễ khai thác tiềm tự nhiên, vùng có tài nguyên đất, nước, khí hậu, khoáng sản Mặc dù thực biện pháp sinh đẻ có kế hoạch song vùng có tỷ lệ gia tăng dân số cao Việc tăng nhanh dân số vùng ven phá thúc đầy mạnh mẽ trình sử dụng diện tích đất hoang hóa tài nguyên khác Ở giai đoạn đầu việc tăng dân số kéo theo mở rộng nhanh khu vực bãi bồi màu mở cửa sông cho trồng lương thực, thực phẩm Việc lấn phá, lấn biển ngày thực mạnh mẽ có hiệu Các hệ thống đê bao chống mặn, hệ thống đồng ruộng làng mạc xây dựng khắp nơi tạo sở vật chất kỹ thuật cho ổn định tăng cường nơi cư trú Những xóm làng dần hình thành, làm tiền đề cho việc mở rộng quy mô khai thác, nuôi trồng thủy hải sản Chính việc tăng cường số lượng định cư hấp dẫn kinh tế nông nghiệp vùng ven phá, ven biển lôi người vào việc đánh bắt thủy hải sản Cùng với việc mở rộng sử dụng đất lập nên quần cư xóm làng nông nghiệp, người dân khai thác tụ hội lại dựa vào cộng đồng ven bờ để khai thác Có thể nhận thấy cư dân ven phá hình thành cấu nông dân chủ yếu Tuy nhiên, khả đất nông nghiệp bị hạn chế lại khả thâm canh không cao Cho nên nông nghiệp thủy sản có đa dạng song lại có phần lạc hậu vùng khác Trong giáo dục mạng lưới trường lớp đầu tư, đội ngũ giáo viên bồi dưỡng nâng cao trình độ, trẻ em độ tuổi học đến trường tăng lên, tỷ lệ người đọc, biết viết giảm Hiện tượng góp phần nâng cao trình độ văn hóa chung, tăng chất lượng lao đông khu vực Nhìn chung, vùng ven phá, ven biển có nguồn nhân lực dồi đa ngành, sử dụng nguồn nhân lực vào nhiều lĩnh vực khác Điều cho phép tạo điều kiện sử dụng lao động hợp lý với cấu kinh tế xã hội hình thành phát triển [5] Cơ cấu lao động Số dân độ tuổi lao đông vùng chiếm khoảng 50% Số lao động độ tuổi 15 - 44 chiếm tỷ lệ cao thấp dần độ tuổi 55 - 60, đặc biệt độ tuổi 15 – 24 số lao động chiếm tỷ lệ lớn hầu hết vùng Trong số người có việc làm tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm phần lớn Mặc dù bình quân diện tích đất nông nghiệp cho lao đông thấp nông nghiệp ngành kinh tế hút lao động Lao động công nghiệp xây dựng thường tập trung tỉnh thành phố công nghiệp Lao động ngành nghề dịch vụ chủ yếu tập trung vùng trung tâm xã, thị trấn Lực lượng lao động nữ khu vực chiếm khoảng 50% số người lao động, điều đặt vấn đề cần nghiên cứu tạo việc làm thích hợp có sách chế độ hợp lý lao động nữ, nâng cao vai trò người phụ nữ xã hội [5] Tình trạng thiếu việc làm Khi đất nước phát triển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa, lực lượng lao động vùng ven biển, đầm phá đứng trước nhiều thử thách, đặc biệt tình trạng thiếu việc làm Số người độ tuổi lao động thiếu việc làm đông Tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp buộc nhiều người, đặc biệt tầng lớp niên, phải tìm việc làm khu đô thị Tình hình di chuyển lao động tự từ nông thôn ven biển thành thị tìm việc làm diễn với cường độ lớn, mục đích chủ yếu họ kiếm việc làm để có thu nhập cao Điều làm tăng thêm sức ép việc làm đô thị nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Hiện trạng tượng tất yếu quan hệ cung cầu lao động tác động chế thị trường hoàn cảnh có nhiều lao động vùng ven biển, ven phá chưa có việc làm, thu nhập lại thấp Vì vấn đề tạo việc làm cho lao động vùng ven biển, ven phá cho phù hợp với tính chất khả người lao động cần nghiên cứu quan tâm Với trình đô thị hóa nên dân số thành thị tăng lên nhanh, song động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Tại tạo nên thị trường tiêu thụ hàng nông sản, khí, hóa chất phục vụ nông nghiệp, quan, trung tâm văn hóa Nhờ lao động nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường Sự phát triển mạng lưới đô thị làm thay đổi cấu sử dụng đất, đất nông nghiệp giảm đất thổ cư, đất chuyên dùng tăng lên yêu cầu cải thiện sở hạ tầng: nhà ở, đường giao thông, công trình phục vụ dân cư xã hội, xây dựng sở sản xuất, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp [5] Trình độ lao động Mặc dù có lực lượng lao động đông đảo trình độ lao động bị hạn chế, thời gian rỗi nhiều Ngoài ngành nghề nông nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy hải sản có số nghề khác xây dựng, đan thêu Trong năm gần tác động kinh tế thị trường, bước tổ chức xếp lại sản xuất nên trình độ lao động nâng cao Bước đầu người dân có kinh nghiệm kinh tế thị trường, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Phần lớn người dân vốn có truyền thống cần cù, ham học hỏi, có khả nắm bắt tiến công nghệ khoa học kỹ thuật Hệ thống dạy nghề, khuyến nông, khuyến ngư hoạt động tổ chức xã hội như: Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu Chiến Binh, Đoàn Thanh Niên góp phần đào tạo hướng dân việc làm cho người lao động Những nơi có vị trí gần trung tâm phát triển người dân có điều kiện tiếp thu nhanh 10 Yếu tố thông tin việc làm ảnh hưởng đến 27 40 hộ điều tra Nguồn thông tin có yếu tố quan trọng việc định hướng trình chuyển đổi nghề nghiệp hộ Các nguồn thông tin phổ biến -Qua người thân giới thiệu -Qua bạn bè giới thiệu -Đã hoạt động lĩnh vực chuyển đổi -Qua phương tiện thông tin đại chúng -Qua quan giới thiệu việc làm nhà nước -Qua quan giới thiệu việc làm tư nhân Các yếu tố tác động khác bao gồm: thuế, thủ tục hành chính, bệnh tật, sức khỏe… 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình chuyển đổi nghề nghiệp hộ sản xuất nông nghiệp truyền thống vùng ven phá Tam Giang, Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành thời gian tương đối dài bước đạt kết ổn định Thực chủ trương phát triển kinh tế theo hướng “Nông nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Dịch vụ” nhóm hộ cư dân ven phá tùy vào điều kiện thực tiễn mình, kết hợp với hổ trợ từ bên có bước chuyển dịch hợp lý, tạo phát triển cân đối hài hòa lĩnh vực Quá trình tổ chức phân công lao động trở nên khoa học hơn, nhờ lẻ tận dụng tối đa lực lượng lao động, hạn chế lao động dư thừa lao động nông nhàn Cơ cấu kinh tế thay đổi kéo theo mức thu nhập tăng, mức sống nhóm hộ nông dân cải thiện đáng kể Góp phần vào phát triển chung cộng đồng làng xã Xu chuyển dịch có hiệu khắng định, đa dạng hóa hoạt động sinh kế sở sử dụng hợp lý tài nguyên hướng đắn Tạo nhu nhập ổn định, bền vững, quan trọng giảm phụ thuộc người nông dân vào điều kiện môi trường tự nhiên môi trường Bên cạnh tăng khả chủ động ứng phó người dân trước biến động giá thị trường số yếu tố khác Quá trình nghiên cứu cho thấy thực trạng chuyển đổi nghề hộ sản xuất nông nghiệp truyền thống ven phá hai xã Quảng Thành Phú Mỹ, yếu tố tác động, từ nhận thấy mức độ hiệu hình thành số giải pháp kiến nghị mà theo thân tôi, địa phương áp dụng 5.2 Kiến nghị, giải pháp Thực chuyển đổi kinh tế theo hướng tiến bộ, tích cực cách tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp nhằm tạo cấu kinh tế, có khả tạo thêm nhiều việc làm thu hút ngày nhiều lượng lao động Nhằm đạt phát triển hài hòa ổn định, góp phần bước đem lại 48 mặt cho vùng, theo nên tập trung giải số vấn đề sau Một là, huy động sức dân tranh thủ viện trợ cấp để khôi phục lại sở sản xuất; sửa sang đường sá, cầu cống, hệ thống điện, công trình thủy lợi, trang trại nông nghiệp…tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác phát triển bình thường Hai là, tập trung phát triển lương thực nơi có hiệu quả, sở tăng cường biện pháp thủy lợi, thâm canh, cấu mùa vụ, bố trí cấu giống hợp lý, đảm bảo suất ngày cao ổn định Mạnh dạn chuyển đổi số diện tích trồng lúa suất thấp sang trồng lương thực, thực phẩm có suất cao hơn…kết hợp với công nghiệp ngắn ngày mía, lạc, đỗ, vừng…tạo nên vùng chuyên canh có khối lượng hàng hóa lớn Ba là, đẩy mạnh khai thác việc nuôi trồng thủy sản Muốn cần định cư ngư dân vùng đầm phá, ven biển theo hướng chuyển dần từ trồng trọt, chăn nuôi snag nuôi trồng chế biến hải sản Cần sớm quy hoạch xác định rõ ràng diện tích đầm phá, bãi triều, chân lúa chuyển sang nuôi trồng thủy sản để có định hướng xây dựng sở vật chất kỷ thuật phù hợp Đồng thời có sách hổ trợ phù hợp cho người dân Bốn là, phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm Đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến thức ăn vào việc nhân, lai giống, công tác thú y để không ngừng nâng cao suất, chất lượng súc sản, hạ giá thành sản phẩm làm cho tỷ trọng chăn nuôi ngày lớn Năm là, phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tiềm nông nghiệp nông thôn Phương hướng để thực là: đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản để nâng cao giá trị tiêu dùng sản xuất; khôi phục phát triển ngành nghề truyển thống mây tre đan, làm nón, vàng mã…; tăng cường sản xuất vật liệu xây dựng gạch, ngói, khai thác cát sạn vứi hình thức, quy mô bước thích hợp Đồng thời mở mang dịch vụ cho sản xuất đời sống nông thôn, bao gồm dịch vụ “đầu vào” cung ứng vật tư, kỹ thuật công nghệ (giống, phân bón, thuốc trừ sâu…) hướng dẫn quy trình sản xuất, công nghệ 49 thu hoạch bảo quản ( tưới tiêu, bảo vệ thực vật, thú y, tín dụng, bảo quản…) dịch vụ “đầu ra” tiếp thị, tiêu thụ hàng hóa Sáu là, tổ chức thực tốt chủ trương, sách nhà nước biện pháp khuyến khích địa phương, nhằm chuyển nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể là: -Bảo đảm ổn định bước mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nông thôn, không ngừng thu hút bạn hàng, tăng sức mua, kích thích tiêu dùng…làm cho thị trường nông thôn ngày sống động -Giải tốt nguồn vốn nhiều cách để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông, thông tin liên lạc, nguồn nước sạch…và đảm bảo đủ vốn sản xuất cho nông dân, hộ nghèo -Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, trợ giá cho nông dân, khuyến khích người áp dụng biện pháp canh tác tiến giải pháp khác giống, nuôi trồng thủy sản , cải tạo tái sinh rừng, bảo quản nông sản hàng hóa, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chuyên gia… -Bảo đảm thực tốt sách xã hội nông thôn xây dựng sử dụng quỹ bảo trợ xã hội, quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ tài năng, quỹ giải việc làm nông thôn….Qua làm cho đông đảo người lao động nông thôn yên tâm gắn bó với nông nghiệp nông thôn nhiều Tóm lại, thực chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nêu trên, gặp nhiều khó khăn ( thời tiết, công nghệ, vốn, thị trường, thói quen…) không đơn giản lãnh đạo quyền, đoàn kết, trí, tâm cao nhân dân, vùng nông thôn phát triển mạnh mẽ, góp phần huyện tỉnh vững bước tiến lên đường Xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Davide Fezzardi, Kết bước đầu điều tra kinh tế-xã hội đầm phá Thừa Thiên Huế, Hội Thảo khoa học lần thứ dự án IMOLA [2] Bùi Quang Bình, Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp, Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng, 2007 [3] Đỗ Công Thung, Tài nguyên môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa thiên - Huế, Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng [4] Đường Hồng Dật, Tài Nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, Nhà xuất Lao động – Xã Hội, 2004 [5] Hà Xuân Thông, Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Bộ thủy sản [6] Hoàng Hữu Hòa, Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng xuất bền vững vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa Học, Đại Học Huế, Số 28, 2005 [7] Lê Quang Phi, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007 [8] Lê Văn Ân, Mưa lũ định hướng việc xác định thời vụ sản xuất nông nghiệp tránh lũ Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa Học Đại Học Huế, 2003 [9] Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, Một số vấn đề môi trường đầm phá bối cảnh ứng xử lũ miền Trung Việt Nam, Phân viện Hải dương học Hải Phòng [10] Nguyễn Ngọc Sinh, Hứa Chiến Thắng, Quản lý môi trường hệ đất ngập nước đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế Cục Môi Trường, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường [11] Nguyễn Xuân Khoát, Lao động, Việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Đại Học Huế , 2007 [12] Vũ Thị Bình – Nguyễn Thị Vòng – Đỗ Văn Nhạ, Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, 2006 [13] Phạm Văn Khôi, Giáo trình phân tích sách Nông nghiệp, nông thôn, Nhà xuất Đại Học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2007 [14] Giáo trình Kinh Tế Lao động, Nhà Xuất thống kê, 1997 [15] Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, http://thuathienhue.gov.vn [16] Sở Tài Nguyên Môi Trường Thừa Thiên Huế http://www.stnmt.hue.gov.vn 51 [17] Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Thừa Thiên Huế http://www.sldtbxh.hue.gov.vn [18] Website Dự án Quản lý Tổng hợp hoạt động đầm phá http://www.imolahue.org [19] Ban Quản lý dự án sông Hương http://banqldash.thuathienhue.gov.vn [20] Website đầm phá http://banqldash.thuathienhue.gov.vn/DamPha/ [21] DW in Viet Nam http://www.dwf.org/phongchongbao/default.aspx [22] Ban huy Phòng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn Tỉnh Thừa Thiên Huế http://pclb.thuathienhue.gov.vn [23] Báo cáo Kinh Tế - Xã Hội xã Quảng Thành, Phú Mỹ năm 2006, 2007, 2008 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh địa điểm nghiên cứu 53 Xây dựng Nông nghiệp-KTTS Khai thác cát sạn Mộc dân dụng Phụ lục2: Một số hoạt động sinh kế 54 Buôn bán nhỏ Nghề thủ công Chăn nuôi gia cầm Sửa xe máy Phụ lục2: Một số hoạt động sinh kế (tt) 55 STT Code Hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 34 32 33 35 36 37 38 39 40 QT01 QT02 QT03 QT04 QT05 QT06 QT07 QT08 QT09 QT10 QT11 QT12 QT13 QT14 QT15 QT16 QT17 QT18 QT19 QT20 PM01 PM02 PM03 PM04 PM05 PM06 PM07 PM08 PM09 PM10 PM11 PM12 PM13 PM14 PM15 PM16 PM17 PM18 PM19 PM20 Chủ Hộ Phan Định Trương Thị Bé Nguyễn Mẫu Nguyễn Khá Ngô Thành Trương Hóa Ngô Chuyên Trương Hữu Quang Trương Thị Thu Ngô Hòa Nguyễn Mậu Ngô Dục Nguyễn Trọng Nguyễn Quý Nguyễn Đóa Trương Hữu Liệu Trương Hữu Dũng Nguyễn Đại Nguyễn Quảng Nguyễn Linh Trần Ngọc Chữ Phan Lập Đào Hữu Thanh Trần Văn Được Võ Văn Tâm Nguyễn Văn Cư Nguyễn Thành Trần Văn Dũng Trần Văn Hiệp Trần Văn Vui Trần Văn Nhất Nguyễn Phương Trần Quốc Hường Nguyễn Cửu Bi Nguyễn Mật Bùi Văn Lưu Trần Văn Tình Trần Quốc Dung Nguyễn Chờ Lê Thành Tuổi chủ hộ Số 62 42 54 56 45 45 64 73 52 56 87 56 58 38 73 74 50 54 32 42 49 79 51 35 53 48 38 43 37 42 64 64 46 51 66 66 30 32 29 43 7 6 2 4 4 6 4 5 5 4 Số LD Ld 5 4 2 3 3 3 2 4 3 2 2 2 2 2 2 2 1 3 3 2 3 2 2 2 2 2 2 Nhóm tuổi ld Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Mức chuyển nghề Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Mức Phụ lục 3: Danh sách nhóm hộ điều tra 56 STT Code Hộ Loại trồng Năm bắt đầu Trồng Trọt Quy số Số mô lao ngày 2008 động ld (m2) 2008 2008 QT01 A1,A2 1975 5200 240 QT02 QT03 QT04 QT05 A1 A1,A2 A2 1992 1975 1995 5300 2650 250 240 250 120 10 QT06 QT07 QT08 QT09 QT10 A1 A1 A1,A2 A1,A2 A1 1975 1975 1975 1975 1975 5000 1000 3660 5700 3500 2 250 240 280 250 270 11 12 QT11 QT12 A1,A2 A1 1975 1975 3250 2450 265 260 13 14 15 16 QT13 QT14 QT15 QT16 A1 A1 A1 A2 1975 1990 1975 2002 3000 2500 1000 250 250 250 260 120 17 18 19 20 QT17 QT18 QT19 QT20 A1,A2 A1 A1 A1 1975 1980 1995 1986 5250 2000 1500 1500 2 260 270 250 260 Thu nhập 2008 1310000 1300000 12000000 800000 20000000 7000000 13200000 15800000 9000000 1430000 7000000 1400000 7000000 6000000 300000 1300000 9000000 7500000 8000000 Chăn Nuôi Quy Số mô Lao 2008 động (Con) 2008 Loại vật nuôi Năm bắt đầu B1,B2 2000 41 B3 B1 2004 2008 0 B1,B 1992 B2 Số ngày ld 2008 Phi Nông Nghiệp Số Năm Ngày lao bắt ld động đầu 2008 2008 Thu nhập 2008 Loại hình 210 4000000 C1,C4 2005 300 14000000 31100000 0 210 220 0 3200000 4800000 0 C4 C1,C4 C3 C1,C4 2003 2006 1980 2004 60 280 300 230 4200000 13800000 73000000 23000000 20400000 30600000 73800000 23000000 1990 40 60 0 2 0 250 280 0 6400000 1000000 0 C1 C1 C1 C1,C4 C1,C3 2002 2000 1995 1997 1997 1 3 280 230 120 280 260 4200000 2000000 5000000 30200000 27400000 30600000 9000000 19200000 46000000 36400000 B1 B1 2001 2001 1 200 270 4000000 4100000 C4 C1 2003 2006 1 60 260 4000000 2400000 22300000 13500000 B1,B2 B3 B2 B2 2000 1991 2008 2002 26 2 240 280 210 210 4100000 3600000 800000 1200000 C4 C1 C1 C1,C4 2007 2000 2006 2001 1 320 320 210 270 12000000 2700000 3000000 8300000 30100000 13300000 9800000 9800000 B1,B2 B3 B3 B2,B3 2000 1990 1996 1986 18 3 220 240 260 280 3200000 4200000 3100000 5400000 C1 2007 C1 2000 1 270 300 8100000 1200000 24300000 13200000 11800000 13400000 20 30 40 Thu nhập 2008 Phụ lục 4: Các hoạt động sinh kế nhóm hộ điều tra năm 2008 57 A1 Lúa A2 Hoa Màu A3 Cây trồng khác B1: Lợn B2: Gia Cầm B3 Khai Thác, NTTS B4: Khác C1: Buôn bán nhỏ C2: Nghề Thủ công C3: Dịch vụ Kd C4: Khác 58 STT Code Hộ Loại trồng Năm bắt đầu Trồng Trọt Quy số Số mô lao ngày 2008 động ld (m2) 2008 2008 21 22 PM01 PM02 A1,A2 A1,A2 1986 1975 2200 1600 270 260 23 24 25 PM03 PM04 PM05 A1,A2 A1 1980 1990 5200 1100 260 260 26 27 28 29 30 31 34 32 33 35 36 37 38 39 40 PM06 PM07 PM08 PM09 PM10 PM11 PM12 PM13 PM14 PM15 PM16 PM17 PM18 PM19 PM20 A1,A2 A1 A1 A1 A1,A2 A1,A2 1980 1990 1990 1990 1990 1990 A1,A2 A1,A2 1990 1986 A1,A2 A1 A1 A1 A1,A2 1986 1995 1995 1995 1990 4400 2000 2000 1500 1700 2400 2500 2450 2400 1000 1500 1500 2000 3 2 2 2 2 2 270 270 270 280 270 260 270 270 240 270 270 260 250 Thu nhập 2008 9000000 7800000 1330000 6800000 1340000 7000000 7000000 6800000 7200000 9800000 8200000 8000000 8100000 6700000 7200000 7800000 7500000 Chăn Nuôi Quy Số mô Lao 2008 động (Con) 2008 Loại vật nuôi Năm bắt đầu B1,B 2002 B2 2000 30 0 B2 B2,B3 B3 B1 B1,B2 B1,B2 2000 1990 1990 2000 2000 2001 20 20 B1,B2 B1,B2 2000 2000 B1,B2 B3 B2,B3 B3 B1,B2 1995 1995 1995 1995 2000 34 34 34 43 46 30 40 Số ngày ld 2008 Phi Nông Nghiệp Số Năm Ngày lao bắt ld động đầu 2008 2008 Thu nhập 2008 Loại hình Thu nhập 2008 250 4100000 C2 C2,C4 1990 1997 2 320 310 6200000 11100000 19300000 18900000 0 240 0 600000 0 C2,C4 C1,C4 C1,C3 1986 1999 1990 260 270 300 11000000 12800000 30000000 24900000 19600000 30000000 2 2 2 2 2 240 260 210 210 270 240 260 270 260 250 290 280 260 600000 4000000 18200000 4000000 3200000 3800000 800000 4000000 6500000 3600000 4500000 3400000 3200000 C2 1985 C1 C1,C2 C1 C1,C3 C2 C1 C1,C4 C3 2001 2000 2005 2001 1999 2004 1995 1995 C1 C1 2000 2002 0 1 0 1 280 0 300 250 280 280 290 300 300 270 0 280 260 7000000 0 3100000 7000000 5000000 37000000 3000000 4300000 27000000 15000000 0 4200000 3600000 21000000 11000000 25200000 13900000 17400000 18600000 37000000 12000000 16300000 27000000 29600000 10300000 11700000 15400000 14300000 Phụ lục 4: Các hoạt động sinh kế nhóm hộ điều tra năm 2008 (tt) A1 Lúa A2 Hoa Màu A3 Cây trồng khác B1: Lợn B2: Gia Cầm B3 Khai Thác, NTTS B4: Khác 59 C1: Buôn bán nhỏ C2: Nghề Thủ công C3: Dịch vụ Kd C4: Khác 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết thực tiêu chủ yếu năm 2008 20 Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng 2008 .20 Bảng 3: Tình hình chăn nuôi 2008 .21 Bảng 4: Đặc điểm dân số 2008 23 Bảng : Phân loại lao động năm 2008 23 Bảng 6: Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ khảo sát .25 Bảng 7: Đặc điểm sinh kế hộ khảo sát 26 Bảng : Phân công lao động theo ngành nghề năm 2009 29 Bảng 9: Phân công lao động 2009 theo độ tuổi 30 Bảng 10: Chuyển đổi lao động theo nhóm ngành 32 Bảng 11: Tình hình chuyển nghề phân theo nhóm tuổi .34 Bảng 12 : Phân loại hộ theo mức chuyển đổi nghề 37 Bảng 13: Thu nhập nhóm hộ phân theo mức độ chuyển đổi 38 Bảng 14: Mức chi tiêu năm 2008 nhóm hộ chuyển đổi 40 Bảng 15: Nhận thức người dân biến đổi tài nguyên, môi trường 42 Bảng 16 : Nhận thức người dân trước thay đổi giá thị trường 44 Biểu đồ : Số hộ chịu ảnh hưởng yếu tố biến đổi khí hậu .43 Biểu đồ :Các yếu tố ảnh hưởng trình chuyển đổi nghề hộ 45 61 [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông nghiệp ven phá Tam Giang – Cầu Hai 3.2 Nội dung nghiên cứu Tình hình kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu -Đánh giá loại hình chuyển đổi -Xu hướng chuyển đổi nghề phân theo nhóm tuổi -Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển đổi nghề nghiệp Nhận thức của người dân với biến động môi trường và tài nguyên đầm phá -Biến... -Nhóm chuyên Nông nghiệp: Gồm những lao động chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp -Nhóm đa nghề Nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy sản: bao gồm những lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, có tham gia các hoạt động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản -Nhóm đa nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp: bao gồm những lao động nông nghiệp, ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp, còn tham gia các hoạt... của cộng đồng sản xuất nông nghiệp truyền thống thuộc khu vực ven phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Do vậy việc chọn điểm phải mang tính đại diện cho vùng Các tiêu chí chọn điểm được xác định như sau: Điểm nghiên cứu phải nằm ven phá và hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Cộng đồng nghiên cứu phải có hoạt động kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề Từ các tiêu chí trên tôi đã... -Biến đổi khí hậu và thay đổi tài nguyên đầm phá -Ảnh hưởng của các biến động đến đời sống cư dân ven phá Kết quả sinh kế từ chuyển đổi -Đặc điểm kinh tế, xã hội và sinh kế -Tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội đến với việc thay đổi nghành nghề của cộng đồng sản xuất nông nghiệp truyền thống 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Vùng nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là tìm hiểm quá trình chuyển đổi nghề. .. chuyển đổi lao động theo 4 mức sau -Mức 1: Lao đông chuyên nông nghiệp, không chuyển đổi Bao gồm những lao động chuyên trong lĩnh vực nông nghiệp, trong giai đoạn 20062009 không có sự thay đổi hoạt động sinh kế nào -Mức 2: Lao động nông nghiệp có tham gia thêm hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn 2006-2009 -Mức 3: Lao động nông nghiệp có tham gia thêm hoạt động phi nông nghiệp trong. .. hoạt động khác trong lĩnh vực phi nông nghiệp, như buôn bán, kinh doanh, dịch vụ -Nhóm chuyên phi nông nghiệp: gồm những lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp 28 Bảng 8 : Phân công lao động theo ngành nghề năm 2009 Phú Mỹ Quảng Thành Loại nghề N % N % Chuyên Nông nghiệp 17 30,91 21 34,42 Đa nghề Nông nghiệp, 6 10,91 7 11,48 KT,NTTS Đa nghề NN, Phi NN 18 32,73 15 24,59 Chuyên phi Nông nghiệp 14 25,45... (29,51%) chuyển hẳn sang lĩnh vực phi nông nghiệp Quá trình điều tra cho thấy các ngành nghề và dịch vụ khá đa dạng với nhiều loại hình, trình độ và quy mô khác nhau, hình thức tổ chức chủ yếu là hộ gia đình, ngoài ra còn có thêm doanh nghiệp tư nhân Các ngành nghề dịch vụ gắn bò chặt chẽ với nông nghiệp và tác động qua lại với nhau Trong quá trình phát triển, một mặt có nhiều lao động vừa làm nông nghiệp. .. lao động vừa làm nông nghiệp vừa làm ngành nghề Mặt khác có sự luân chuyển mạnh mẽ của lao động nông nghiệp chuyển sang làm ngành nghề và ngược lại lao động ngành nghề trở về làm nông nghiệp hay chuyển sang dịch vụ 4.4.2 Chuyển đổi nghề theo nhóm tuổi Nhìn chung lao động trong khu vực có sự cân đối giữa các nhóm tuổi Do nhu cầu nhân lực của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên nên một bộ phận đáng... động trẻ tuổi chuyên nông nghiệp chủ yếu là 34 sự bổ sung nguồn lao động từ chính gia đình họ Con cái trong gia đình khi nghĩ học, chưa kiếm đuợc việc làm chuyển sang làm nông nghiệp Lao động chuyên nông nghiệp chuyển sang nông nghiệp kiêm khai thác nuôi trồng thuỷ sản đa phần là lao động trẻ, độ tuổi 16-25 chiếm 4/6 lao động chuyển đổi Các lao động này đều là con em trong các hộ gia đình, đủ khả năng... nhân dân được nâng lên, nhiều hộ khá và làm giàu chính đáng từ động lực của cơ chế mới, không có hộ đói Trên địa bàn 2 xã hiện có trên 95% hộ có nhà xây lợp ngói, trên 70% hộ có xe máy, trên 85% hộ có phương tiện nghe, nhìn, mật độ máy điện thoại đạt 1 máy / 4 hộ dân Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 9,3% tổng số hộ, hộ nghèo thường là các hộ thuần nông, các hộ không có nghề nghiệp ổn định, thiếu vốn đầu

Ngày đăng: 21/06/2016, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w