Jaina giáo với Mahavira (559-527TCN)

Một phần của tài liệu tiến trình chuyển đổi nhận thức trong tôn giáo (Trang 61)

- Thời kỳ hoàng kim của Nữ thần kết thúc vào khoảng 1800TCN1500TCN, trong thời đại của Abraham, vị tiên tri Thiên chúa đầu tiên Người Do Thái và Kito giáo đều hạn chế hoặc loại trừ

Jaina giáo với Mahavira (559-527TCN)

Jaina nghĩa là những kẻ đi theo người chinh phục. Ba điểm căn bản trong các lời giảng của Mahavira là:

 Một: bác bỏ các nghi lễ Bà la môn như là phương thức để giải thoát, ông cho rằng vấn đề nghiệp báo mà truyền thống Ấn giáo chính thống áp dụng là hậu quả của việc thực hiện các nghi lễ.

 Hai: Phủ định sự hiện hữu của cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu, ông tin rằng linh hồn của con người bị mắc kẹt trong thế giới vật chất, cần được giải thoát nhằm thành tựu sự toàn mãn.

 Ba: Biến giới luật ahimsa – bất bạo động, thành tâm điểm tuyệt đối của triết học và đạo đức học thực hành của mình. Thánh Mahatma Gandhi sau này, khi vận dụng giới luật bất bạo động của Mahavira đã thành công trong cuộc đấu tranh dành độc lập cho Ấn Độ của mình.

Phật giáo với Thích Ca Mâu Ni

Click icon to add pictureClick icon to add picture Click icon to add picture

- Thích Ca Mâu Ni đề xướng con đường giải thoát bằng nhận biết, trí huệ, từ bi, thoát khỏi con đường vô minh dễ đẩy chúng ta mắc sâu hơn và bánh xe của nghiệp. Phật giáo nguyên thủy không tế lễ mà chỉ thực hành Thiền định và giải nghiệp. nguyên thủy không tế lễ mà chỉ thực hành Thiền định và giải nghiệp.

Nhưng Phật giáo không nở hoa ngay trên đất Phật, sau thời vua Asoka - vị vua đã đưa Phật giáo trở thành quốc đạo ở Ấn Độ, thì Phật giáo buộc phải lưu lạc đến vùng đất khác. Đi theo con đường phương Bắc qua Tây Tạng, vào đến Trung Quốc, Phật giáo đã tích hợp thêm nhiều màu sắc đa thần dân gian ở hai vùng đất này. Phật giáo vào Tây Tạng sinh ra Mật Tông, vào Trung Quốc sinh ra Tịnh Độ Tông. Cho đến sau này, khi đức Bồ Đề Đạt Ma vào Trung Quốc, đưa theo Phật giáo Nguyên thủy đến chùa Thiếu Lâm thì Thiền Tông mới ra đời và có các giáo lý gần với chủ trương của Phật Thích Ca.

 Đi theo con đường phía Nam, qua Srilanka, Thái Lan, Myanmar… Phật giáo lại chủ trương theo phái Tiểu Thừa, giữ nguyên lời Phật và các Thánh Tăng trong bộ kinh “Nikaya”. Nhưng cho dù ở phái nào, Phật giáo cũng đề cao sự tự nhận biết, tự giác ngộ, tự đạt đến Niết Bàn thuận đúng với tự tính của mình.

Một phần của tài liệu tiến trình chuyển đổi nhận thức trong tôn giáo (Trang 61)