1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội

106 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Nội, sau khi nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình thực tế, em đã mạnh dạn chọn đề tài:

Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm tạo ra một một xã hội tiên tiến hơn, văn minh hơn và phát triển hơn nữa. Để hoà chung vào dòng chảy đó, không còn cách nào khác là mỗi quốc gia phải tự tìm ra một hớng đi cho riêng mình, bảo đảm sự kế thừa và phát huy những tinh hoa của xã hội, trong đó đặc biệt quan tâm đến tốc độ phát triển kinh tế vì đây chính là yếu tố rất quan trọng để khẳng định uy tín và vị thế của quốc gia đó trên trờng quốc tế, qua đó quá trình hội nhập cũng đợc thuận lợi hơn. Trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là những đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Lịch sử của các nớc cho thấy DNVVN đã hình thành và phát triển rất sớm cả về số lợng và chất lợng, tạo điều kiện hoàn thiện nền kinh tế. Các nhà kinh tế học trên thế giới thừa nhận rằng: DNVVN giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân về nhiều mặt nh: tạo ra của cải vật chất, phân phối lu thông và dịch vụ đồng thời giải quyết việc làm cho số đông ngời lao độngThực tế ở các nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Đức cho thấy DNVVN tạo nên khoảng 56% giá trị gia tăng, 51% kim ngạch xuất khẩu, số ngời lao động chiếm khoảng 75% tổng số lao động ở tất cả các doanh nghiệp. ở Việt Nam, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, các DNVVN ngày càng có vai trò quan trọng việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, chính đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc càng tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp phát triển trong đó có các DNVVN. Hơn 10 năm đổi mới, vai trò của các DNVVN ngày càng đợc đánh giá cao thể hiện qua sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan chức năng có liên quan. Tuy nhiên trong thực tế, các DNVVN còn vớng phải rất nhiều khó khăn cần đợc tháo gỡ nh năng lực quản lý, trình độ công nhân viên, máy móc, thiết bị lạc hậuvà khó khăn lớn nhất là thiếu vốn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh 1 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến doanh. Nguyên nhân của sự bất cập trên một phần do thị trờng chứng khoán của ta cha thực sự phát triển, một phần do uy tín của các DNVVN cha đủ để đặt quan hệ TD với các tổ chức TD và chính sách hỗ trợ của nhà nớc còn nhiều hạn chế vì vậy tốc độ phát triển của các DNVVN cũng cha đạt hiệu quả tối u. Một trong những nguồn cung cấp vốn cho các DNVVN là hệ thống NHTM nhng hiện nay, d nợ của khối doanh nghiệp này còn rất khiêm tốn mà hầu hết tập trung vào các doanh nghiệp, tổng công ty lớn hay những khoản vay có quy nhỏ hẳn nh cho vay nông dân, hộ sản xuất, bên cạnh đó thì có những DNVVN vay vốn nhng sử dụng không hiệu quả gây mất niềm tin ở ngân hàng, ảnh hởng đến sự e ngại của ngân hàng khi cấp TD cho các DNVVN khác. Với tốc độ phát triển kinh tế nh hiện nay, nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn d thừa trong khi vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại luôn thiếu, để giải quyết mâu thuẫn này thì một mặt cần có sự quan tâm về phía Chính phủ nhằm đa ra những chính sách hỗ trợ phù hợp và kịp thời cho các DNVVN, mặt khác cần có những giải pháp về phía các tổ chức TD, cụ thể là các NHTM trong việc cung cấp nguồn vốn TD đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho các DNVVN, tạo điều kiện cho sự phát triển của các DNVVN nói riêng và nền kinh tế đất nớc nói chung. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, qua một thời gian thực tập tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội, sau khi nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình thực tế, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội . 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về các DNVVN, về hoạt động TD của ngân hàng, từ đó thấy đợc vai trò của việc cấp TD cho các DNVVN trong nền kinh tế. Xem xét một cách thống nhất và tổng quát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN và việc đầu t TD của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì cho các doanh nghiệp này, qua đó phát hiện những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại và tìm ra các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần phát triển các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì. 2 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hoạt động cấp TD của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì đối với các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì, tập trung vào giai đoạn những năm 2000- 2002. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đi từ nhận thức các quan điểm, lý luận và thực tiễn của các DNVVN trong nền kinh tế thị trờng, từ đó tìm biện pháp mở rộng TD đối với khối doanh nghiệp này cụ thể là ở NHNo & PTNT huyện Thanh Trì. Khoá luận sử dụng một số phơng pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích diễn giải kết hợp với phơng pháp tổng hợp thống kê, ngoài ra, khoá luận còn sử dụng các bảng biểu để minh hoạ. 5. Kết cấu của khoá luận Khoá luận gồm 3 phần: lời mở đầu, phần nội dung và kết luận, trong phần nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự cần thiết của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chơng 2: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội. Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội. 3 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến Chơng 1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự cần thiết của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1 DNVVN trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1 Khái niệm DNVVN . Kể từ khi đất nớc ta chuyển đổi nền kinh tế theo hớng đa thành phần và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng đã và đang từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của mình. Theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc thì mọi thành phần kinh tế đều là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế và các DNVVN cũng không là một ngoại lệ. Tuy vậy, khó có đợc một khái niệm chung, duy nhất về DNVVN cho tất cả các quốc gia mà điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNVVN giữa các n- ớc là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy doanh nghiệp và lợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể ở từng nơi. Ví dụ: Đài Loan: theo quy định hiện nay thì trong ngành xây dựng các doanh nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, lao động dới 300 ngời; trong công nghiệp khai khoáng các doanh nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, 500 lao động và trong th- ơng mại dịch vụ có doanh số dới 1,4 tỷ USD và dới 50 lao động là những DNVVN. Hàn Quốc: trong công nghiệp, xây dựng các doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 ngời và vốn dới 0,6 triệu USD, trong thơng mại dịch vụ doanh nghiệp có số lao động dới 20 ngời và số vốn dới 0,25 triệu USD là những DNVVN. EU: DNVVN là những doanh nghiệp có số lao động dới 250 ngời, vốn d- ới 27 triệu ECU và doanh thu đạt khoảng 40.000 ECU. Qua việc xem xét, xác định quy DNVVN của một số nớc trên thế giới thì tiêu thức lao động và tiêu thức vốn đầu t là hai tiêu thức thờng đợc nhiều nớc lựa chọn, sử dụng để xác định quy doanh nghiệp. 4 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến ở Việt Nam, khái niệm DNVVN đợc đa ra với những điều kiện cụ thể, đặc điểm riêng biệt về quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách, quy định phát triển kinh tế của nớc ta, với nội dung: DNVVN là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy về vốn hoặc lao động thoả mãn các quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Trớc năm 1998, do cha có quy định chính thức của Chính phủ nên nớc ta chủ yếu sử dụng 2 tiêu thức là lao động và vốn, tuỳ theo quy định của từng cơ quan nh: NHCT Việt Nam quy định các DNVVN là doanh nghiệp có vốn từ 5- 10 tỷ đồng với số lao động từ 500-1000 ngời. Trong khi Hội đồng liên minh các HTX lại quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t từ 100-300 triệu đồng và số lao động từ 5-10 ngời là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số vốn sản xuất kinh doanh trên 300 triệu và lao động trên 50 ngời. Thành phố Hồ Chí Minh quy định các doanh nghiệp có vốn trên 1 tỷ đồng, lao động trên 1000 ngời và doanh thu trên 10 tỷ đồng/năm là doanh nghiệp vừa và dới các quy định trên là doanh nghiệp nhỏ. Ngày 20/6/1998 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành công văn số 681/CP- KTN xác định tiêu thức DNVVN tạm thời quy định trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điêù lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời. Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh nh: các doanh nghiệp nhà nớc đăng ký theo luật doanh nghiệp nhà nớc; các công ty cổ phần, công ty TNHH và các doanh nghiệp t nhân đăng ký hoạt động theo luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật doanh nghiệp và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; các HTX đăng ký hoạt động theo luật HTX; các cá nhân và nhóm sản xuất- kinh doanh đăng ký theo nghị định 66-HĐBT, đồng thời các doanh nghiệp này thoả mãn hai tiêu thức về vốn và lao động theo công văn 681/CP-KTN đều đợc coi là DNVVN. Với cách phân loại này, ở Việt Nam số DNVVN chiếm khoảng 93% tổng số doanh nghiệp hiện có. Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế khi bớc vào kỷ nguyên mới, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DNVVN, các chỉ tiêu đánh giá DNVVN cũng đợc nâng lên một bậc nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành nghị định 90/NĐ-CP/2001 về Trợ giúp phát triển 5 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến DNVVN. Theo nghị định này thì DNVVN đợc hiểu: DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, địa phơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu về vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu. 1.1.2 Đặc điểm DNVVNDNVVN trong nông thôn. Là một doanh nghiệp nhng với quy vừa và nhỏ nên bên cạnh những đặc điểm cơ bản của một doanh nghiệp thông thờng, DNVVN còn một số đặc điểm sau: Đây là loại hình doanh nghiệp có thể đợc tạo lập dễ dàng vì để thành lập chỉ cần một số vốn đầu t ban đầu tơng đối ít, với một mặt bằng sản xuất hàng hoá nhỏ, quy nhà xởng không lớn nên doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí cố định, tận dụng đợc lao động thay thế cho vốn với giá công lao động thấp, hơn nữa khả năng thu hồi vốn của loại hình này khá nhanh, tăng tốc độ vòng quay vốn, bớc đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế nên việc quan hệ TD với loại hình doanh nghiệp này sẽ đem lại kết quả tốt cho cả hai bên. Với quy thuận lợi của mình là một DNVVN, bộ máy quản lý gọn nhẹ, các mối quan hệ dễ điều chỉnh nên tính linh hoạt cao, có khả năng quan hệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu trong thị trờng chuyên môn hoá. Đồng thời, hình quản lý gọn nhẹ, ít trung gian đầu mối sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh khi thời cơ đến. Mặt khác, khi gặp những biến cố của môi trờng kinh doanh, loại hình doanh nghiệp này dễ xoay chuyển bằng cách chuyển đổi hoặc thu hẹp quy sản xuất của mình vì vậy tổn thất giảm đi rất nhiều. Không chỉ thuận lợi trong việc tạo lập và dễ thích nghi mà DNVVN còn có thể phát triển rộng khắp các vùng của đất nớc, tham gia vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại nh một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế, tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùng mang tính chất nội bộ, cần số lợng sản phẩm ít, hoặc tạo ra một số mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu để phù hợp với sức mua của dân. Việc mở rộng TD với loại hình doanh nghiệp này sẽ giúp ngân hàng tham gia vào nhiều ngành nghề trong nhiều lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng. 6 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến Khả năng tài chính của DNVVN rất hạn chế, trớc hết là do nguồn vốn tự có thấp dẫn đến khả năng vay vốn ngân hàng cũng nh huy động vốn trên thị tr- ờng bị hạn chế, những khoản tiền dự định vay của DNVVN thờng gặp khó khăn vì thiếu tài sản thế chấp. Do vậy các DNVVN thờng rơi vào tình trạng thiếu vốn cộng với khả năng tích luỹ thấp nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh bị giới hạn, khiến cho khả năng thu lợi nhuận không tối đa ngay cả khi có cơ hội để kinh doanh. Cũng do quy loại hình doanh nghiệp, năng lực tài chính hạn hẹp, nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hầu hết là công nghệ, máy móc cũ kỹ, lạc hậu vì vậy việc tiếp cận những thông tin, áp dụng công nghệ mới còn hạn chế nên nhiều doanh nghiệp phải tìm đến con đờng liên doanh, liên kết nhằm đổi mới công nghệ, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh. Bên cạnh khó khăn về máy móc, trang thiết bị doanh nghiệp còn bị bất lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu hút nhà quản lý và công nhân tốt. Do nguồn tài chính hạn hẹp nên doanh nghiệp khó có thể thực hiện chiến lợc Marketing giới thiệu sản phẩm của mình. Một loạt các chính sách trong chiến lợc Marketing nh: chiến lợc sản phẩm, chiến lợc về giá, chiến lợc phân phối và cả chiến lợc khuyếch trơng đều cần đến một lợng tài chính đầy đủ. Chính vì vậy, khả năng tiếp cận thị trờng thế giới của DNVVN bị hạn chế. Chính những hạn chế về vốn, về trình độ công nghệ, về phơng thức quản lý mà khả năng cạnh tranh, tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp thấp. Đây chính là những yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro cho ngân hàng khi cho vay vì vậy để quan hệ TD đợc thiết lập, doanh nghiệp cần khắc phục những hạn chế đó và ngân hàng cần thẩm định kỹ khách hàng trớc khi phát tiền vay. Đặc điểm của DNVVN trong nông thôn Một phần trong hệ thống DNVVN ở mỗi quốc gia có sự góp mặt của các DNVVN trong nông nghiệp, đặc biệt ở một nớc nông nghiệp nh nớc ta, điều đó càng rõ ràng. ở Việt Nam, những thay đổi về chính sách đất đai sau Đại hội Đảng lần thứ VI và luật đất đai đợc Quốc hội thông qua đã đánh dấu một bớc phát triển của các DNVVN khu vực nông thôn, đa khu vực này nhanh chóng tiến lên trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Vốn của các DNVVN ở nông thôn Vốn bình quân ban đầu của các DNVVN ở nông thôn rất thấp cả về số t- ơng đối và số tuyệt đối so với các DNVVN khác. Với các doanh nghiệp hộ gia 7 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến đình, vốn bình quân là 921 USD, với các doanh nghiệp t nhân là 2.153 USD. Theo khảo sát, trên 80% số doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn tự có và vốn vay không lãi của bạn bè, họ hàng khi lập doanh nghiệp, với doanh nghiệp hộ gia đình, con số này là 87% và với doanh nghiệp t nhân, con số này là 75%. Vốn tự có và vốn vay không phải trả lãi của chung DNVVN khu vực nông thôn chiếm 90% số vốn ban đầu. Nguồn vốn vay ngoài chủ yếu là vay t nhân có trả lãi, TD nhà nớc hầu nh không có vai trò gì, chỉ khoảng 3% DNVVN đợc vay vốn ngân hàng hoặc HTX TD hoặc của chính quyền địa phơng. Hiện nay, con số này có cao hơn do những nỗ lực của hệ thống NHTM nhà nớc theo quan điểm thúc đẩy sự phát triển khu vực t nhân của Chính phủ, nhng tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng trong tổng nguồn vốn của các DNVVN khu vực nông thôn cha cao. Tình trạng thiếu nguồn vốn TD vay chính thức khiến cho vốn ban đầu của một DNVVN hoàn toàn dựa vào khả năng, quy của các nguồn vốn tự có, có thể đầu t mà không trông mong gì vào các khoản dự kiến thu hồi hoặc mục tiêu yêu cầu vốn. Đối với nền kinh tế nói chung, điều đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng, hơn nữa còn làm tăng chứ không giảm sự khác biệt về thu nhập và phân phối ở trong vùng cũng nh trong từng hộ gia đình và toàn bộ cộng đồng nông thôn. Điều đó dẫn đến hậu quả là các ngành công nghiệp nông thôn phát triển chậm hơn. Cũng nh các DNVVN ở các ngành khác, thiếu vốn làm cho DNVVN khu vực nông thôn tồn tại ở trình độ công nghệ thấp kém, phơng pháp sản xuất lạc hậu, năng suất thấp, đồng thời giảm khả năng cạnh tranh. Nó sẽ làm khác biệt về phát triển kinh tế cũng nh những chênh lệch ngay giữa các DNVVN trong khu vực nông thôn. Các DNVVN sẽ phát triển ở những nơi nào mà nhân dân có nguồn đầu t đáng kể chứ không phải là nơi nào có nhu cầu lớn nhất về việc làm và thu nhập hoặc ở những nơi có điều kiện tốt nhất để phát triển những loại hình hoạt động phi nông nghiệp. Thực tế là các DNVVN mạnh về mặt kinh tế thờng phát triển chủ yếu ở những vùng nông nghiệp trù phú, nơi mà lợi nhuận từ nông nghiệp có thể đầu t vào công nghiệp còn những doanh nghiệp ở vùng nghèo nàn thì dù đợc đánh giá là nhìn chung có phát triển song cũng chỉ nhỏ bé, năng suất thấp, dễ đi đến phá sản khi phải đơng đầu với cạnh tranh bên ngoài. Lao động ở các DNVVN khu vực nông thôn. Sự phát triển của các DNVVN khu vực nông thôn có tác dụng chính trong việc tạo thêm cơ hội việc làm cho các hộ gia đình vì các doanh nghiệp này chủ yếu dựa vào lao động hộ gia đình. Trong số các DNVVN nông thôn thì có hơn 1/3 số lao động là lao động làm công ăn lơng. Các doanh nghiệp hộ gia 8 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến đình nông thôn hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào lao động hộ gia đình. Chỉ có 8,1% số doanh nghiệp thuê lao động có trả lơng và trung bình số lao động làm thuê chỉ chiếm 6,1% tổng lực lợng lao động. Doanh nghiệp t nhân ở khu vực nông thôn cũng vậy, phụ thuộc phần lớn vào lao động hộ gia đình, chiếm 43,6% tổng lực lợng lao động. Tỷ lệ lao động làm công ăn lơng lớn nhất trong các doanh nghiệp sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp. Trình độ học vấn của lao động ở các DNVVN khu vực nông thôn tơng đối thấp, 26,5% số lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình có trình độ lớp 6 phổ thông trở nên, con số này là 21% trong các doanh nghiệp t nhân. Chỉ có 16,6% số lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình có trình độ lớp 10 trở nên, con số này là 39,6% ở các doanh nghiệp t nhân. Hỗ trợ của Nhà n ớc đối với các DNVVN khu vực nông thôn. Sự khuyến khích của chính quyền địa phơng hoặc sự hỗ trợ tài chính cũng có vai trò quan trọng trong việc định hớng cho sự phát triển của các doanh nghiệp khu vực nông thôn. Qua khảo sát, có 56% số doanh nghiệp nhận đợc sự giúp đỡ về một số mặt khi mới thành lập trong đó hỗ trợ về TD chiếm 2,9%, một con số còn quá khiêm tốn, cha thúc đẩy khu vực này phát triển hiệu quả, cha khai thác hết những khả năng và thế mạnh của nó. Thị tr ờng và tiêu thụ sản phẩm Các DNVVN khu vực nông thôn có hai loại thị trờng chính: một loại chủ yếu bán cho thị trờng địa phơng, một loại để bán trên thị trờng thành phố lớn. Khoảng 1/3 các doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm của mình ở thị trờng địa phơng, còn lại đợc tiêu thụ tại các thành phố lớn. Mối quan hệ giữa các DNVVN khu vực nông thôn với khách hàng dờng nh ít mật thiết hơn so với hệ thống các DNVVN trong nền kinh tế nói chung. Các doanh nghiệp nông thôn dờng nh có nhiều khách hàng hơn, ít khi sản xuất theo đơn đặt hàng trớc và hiếm có các hợp đồng phụ. Sự khác nhau giữa DNVVN nông thôn với khu vực khác ở chỗ DNVVN nông thôn có mối quan hệ không đợc chặt chẽ với khu vực nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc chỉ cung ứng dới 10% đầu vào cho doanh nghiệp nông thôn và mua sản phẩm với tỷ lệ ít hơn 10%. Đối với các DNVVN khu vực nông thôn, khó khăn về thị trờng là một trong những vấn đề đợc đề cập nhiều nhất trong sự phát triển của doanh nghiệp bên cạnh khó khăn về vốn. Sự khó khăn thể hiện trên hai mặt: Thứ nhất, do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng các DNVVN khu vực nông thôn 9 Khoá luận tốt nghiệp dơng thị hải yến bị cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp nhà nớc trong khu vực này. Sự hạn chế về vốn cũng nh kỹ năng quản lý, kinh nghiệm và trình độ quản lý kinh doanh đã làm các DNVVN khu vực nông thôn khó có thể cạnh tranh hữu hiệu. Thứ hai, sự chia cắt nền kinh tế qua nhiều thị trờng tại địa phơng làm hạn chế việc doanh nghiệp mở rộng ra các thị trờng bên ngoài khu vực của mình, điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu hậu quả khi sản xuất ra sản phẩm vợt quá nhu cầu của thị trờng địa phơng. Thông qua những đặc điểm của DNVVN trong nông thôn, chúng ta cũng thấy đợc những khó khăn mà họ gặp phải trong đó vẫn đặc biệt là thiếu vốn. Vì vậy mở rộng hoạt động TD đối với các DNVVN trong nông thôn là cần thiết và tất yếu nhằm hoàn thiện một nền kinh tế nặng về nông nghiệp. 1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trờng. Cùng với tốc độ phát triển nhanh, hiệu quả của nền kinh tế thế giới chúng ta càng thấy rõ hơn vị trí và vai trò của loại hình DNVVN. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nh hiện nay, DNVVN đã và đang tham gia hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nên ngày càng nhận đợc sự quan tâm, hỗ trợ của các Bộ, Ban ngành liên quan nhằm huy động tối đa các nguồn lực trợ giúp cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Tại các nớc công nghiệp phát triển cao nh Đức, Nhật bản, Mỹ mặc dầu có nhiều công ty lớn nhng DNVVN vẫn có vai trò rất quan trọng. ở Nhật Bản ngời ta coi DNVVN là một nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinh tế, là bộ phận hợp thành quan trọng của cơ cấu quy nhiều tầng của các doanh nghiệp và số DNVVN chiếm tới 99% trong tổng số các doanh nghiệp trong nớc. Đối với các nớc phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trởng kinh tế, DNVVN còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội. Đối với các nớc ở Châu á nh Philippines, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia, DNVVN còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế- xã hội và từng bớc khôi phục nền kinh tế. ở Việt Nam, do đặc điểm, tình hình và bối cảnh phát triển kinh tế của n- ớc ta quy định nên sự có mặt các DNVVN là rất cần thiết để phát triển kinh tế. 10 [...]... thoáng và cởi mở để DNVVN có thể tự mình tiếp cận đợc các dịch vụ hỗ trợ tài chính, TD, thông tin thị trờng diễn ra trên thị trờng thế giới Chơng 2 Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội 2.1 Khái quát quá trình hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Nội 2.1.1 Thực trạng các DNVVN hiện nay ở Việt Nam ở nớc ta mặc dù với xuất phát... lớn của TD ngân hàng đối với các DNVVN, và sẽ là quan trọng hơn đối với các DNVVN trong lĩnh vực nông thôn vì vậy việc mở rộng TD đối với DNVVN là thực sự cần thiết để hoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta 1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng TD đối với các DNVVN Để bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế thế giới, các DNVVN phải không ngừng mở rộng sản xuất kinh... nhiệm lẫn nhau vì vậy để có thể mở rộng TD đối với các DNVVN cũng cần thiết có sự kết hợp của cả ba yếu tố này, trong đó sự tín Khoá luận tốt nghiệp 24 dơng thị hải yến nhiệm là cầu nối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, là điều kiện để TD tiếp tục tồn tại và mở rộng Doanh nghiệp tin ngân hàng sẽ cấp TD với thủ tục đơn giản, điều kiện u đãi, thái độ niềm nở nhất còn ngân hàng lại tin doanh nghiệp sẽ... vốn của các DNVVN không ngừng tăng do đó việc mở rộng TD để cung cấp vốn cho DNVVN là rất cần thiết, nhằm tối u hoá các nguồn lực xã hội Nhng để thực hiện mở rộng TD đối với các DNVVN thì cán bộ ngân hàng cần hiểu rõ những yếu tố có thể ảnh hởng đến việc mở rộng TD bao gồm các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài có liên quan đến hoạt động ngân hàng Yếu tố bên ngoài Về cơ bản có thể chia thành 3 nhóm... còn những nhà doanh nghiệp cũng vì mục đích sinh lợi của vốn mà cần vay thêm tiền để mở rộng sản xuất Với t cách là trung gian dẫn vốn, ngân hàng đã giải quyết mâu thuẫn đó Với hoạt động đi vay để cho vay, ngân hàng đã tạo cơ hội cho các chủ doanh nghiệp muốn thành lập công ty hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh có thể vay vốn để thực hiện Khoá luận tốt nghiệp 20 dơng thị hải yến TD ngân hàng tác động... án tài chính cho các DNVVN của ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hợp tác với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã chính thức đợc thực hiện Dự án có tổng số vốn là 35 triệu USD đợc giao cho 4 NHTM cho vay là NHĐT & PTVN, NHCT Việt Nam, NHTM cổ phần á Châu, NHTM cổ phần Đông á Đối tợng đợc vay vốn là các DNVVN thuộc 4 địa phơng Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh với mức lãi suất 0,68%/tháng... cho các DNVVN mà đặc biệt hỗ trợ vốn TD ngân hàng Các tổ chức này giúp các DNVVN dễ dàng tiếp cận vốn TD ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quả và tính cạnh tranh trong quá trình hoạt động Bên cạnh đó, tổ chức còn tạo điều kiện cho các DNVVN vay với lãi suất u đãi hoặc các NHTM buộc phải dành một lợng vốn nhất định cho các DNVVN mới thành lập hoặc mua sắm cơ sở vật chất DNVVN ra... định cho vay và mở rộng TD đối với các DNVVN Một môi trờng lành mạnh, trong sạch giúp ngời ta tự tin hơn vào các quyết định của mình, không lo sợ rủi ro sẽ xảy ra tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, xã hội văn minh Yếu tố pháp lý Đó là tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất của các văn bản dới luật, gắn liền với quá trình thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Thực... các DNVVN trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974, Đài Loan đã thành lập Quỹ bảo lãnh TD Nguyên tắc hoạt động của quỹ này là cùng chia sẻ rủi ro với các tổ chức TD Các tổ chức TD đã ngày càng tin tởng hơn vào việc tài trợ cho vay đối với các DNVVN Kể từ ngày thành lập, quỹ đã bảo lãnh cho 1,3 triệu trờng hợp với tổng số vốn cho vay rất lớn Ngoài ra, Đài Loan còn áp dụng nhiều biện pháp. .. không có cơ hội để mở rộng hoạt động TD Yếu tố xã hội Nói đến các yếu tố xã hội, ngời ta đề cập đến trình độ dân trí, t cách đạo đức của ngời vay, sự ổn định xã hội quyết định có nên mở rộng TD đối với các DNVVN nữa hay không Đặc trng đợc đề cập đầu tiên trong quan hệ TD là trên cơ sở lòng tin Điều đó cũng có nghĩa quan hệ TD là sự kết hợp của cả ba yếu tố: ngân hàng, khách hàng và sự tín nhiệm lẫn nhau

Ngày đăng: 14/04/2013, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. P. giáo s, tiến sĩ Nguyễn Cúc, Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đến năm 2005, nhà xuất bản chính trị quèc gia, 2000 Khác
2. Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, 2001 Khác
3. Giáo s, tiến sĩ Nguyễn Đình Phơng, Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2002 Khác
4. Edward W. Reed và Edward K. Gill, Ngân hàng thơng mại 5. Luật doanh nghiệp nhà nớc, Nhà xuất bản chính trị Khác
6. Nghị định 90/2001/NĐ- CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
7. Báo cáo thờng niên của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì năm 2000, 2001 và 2002 Khác
8. Tạp chí ngân hàng, số 3,5 năm 2001; số 5,6,12 năm 2002; số 1+2, 5 năm 2003 Khác
9. Thị trờng tài chính tiền tệ, số 3,4 năm 2003 Khác
10. Chứng khoán Việt Nam, số 11 năm 2001; số 5 năm 2002 Khác
11. Nghiên cứu kinh tế, số 248, 250, 297 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.1 Tình hình kinh tế của huyện Thanh Trì - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
i ểu 2.1 Tình hình kinh tế của huyện Thanh Trì (Trang 37)
Đồ thị 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở huyện Thanh Trì - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
th ị 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở huyện Thanh Trì (Trang 39)
Đồ thị 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và thơng mại huyện Thanh Trì (Đơn vị: %) - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
th ị 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và thơng mại huyện Thanh Trì (Đơn vị: %) (Trang 51)
Biểu số liệu trên cho ta thấy tình hình cho vay cũng nh d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN tăng đều qua các năm, do thực hiện tốt chính sách khách hàng, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, tích cực tìm kiếm mở rộng đầu t kịp thời cho các  - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
i ểu số liệu trên cho ta thấy tình hình cho vay cũng nh d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN tăng đều qua các năm, do thực hiện tốt chính sách khách hàng, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, tích cực tìm kiếm mở rộng đầu t kịp thời cho các (Trang 56)
Đồ thị 2.8 Doanh số cho vay các DNVVN theo thành phần kinh tế - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
th ị 2.8 Doanh số cho vay các DNVVN theo thành phần kinh tế (Trang 57)
Tình hình kinh tế của huyện Thanh Trì Tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Thanh Trì  Kết quả kinh doanh của NHNoTT - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội
nh hình kinh tế của huyện Thanh Trì Tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Thanh Trì Kết quả kinh doanh của NHNoTT (Trang 105)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w