Khái quát tình hình các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội (Trang 50 - 55)

Với chủ trơng đô thị hoá, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, Nhà nớc và Chính phủ đã có nhiều chính sách u tiên phát triển các ngành nghề trong nông nghiệp, xây dựng các ngành công nghiệp trong nông thôn, tiếp tục đa dạng hoá các thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa hiệu quả kinh tế nông thôn.

Quán triệt đợc chủ trơng đó, huyện Thanh Trì ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới thành lập, từ các ngành nông nghiệp đến công nghiệp và các ngành thơng mại dịch vụ đều tham gia đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng của huyện và thành phố.

Đến thời điểm cuối năm 2002, tỷ trọng các ngành công nghiệp, thơng mại dịch vụ đã tơng đơng với tỷ trọng ngành nông nghiệp, ngành chủ yếu trên địa bàn huyện Thanh Trì và trong tơng lai con số này còn tiến xa hơn nữa. Cơ cấu kinh tế các ngành ở huyện Thanh Trì những năm qua nh sau:

Đồ thị 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và thơng mại huyện Thanh Trì (Đơn vị: %)

Hiện nay, trên địa bàn huyện Thanh Trì có 114 doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, hầu hết với quy mô vừa và nhỏ, bao gồm:

+ Doanh nghiệp nhà nớc TW: 38 đơn vị + Doanh nghiệp địa phơng: 15 đơn vị + Doanh nghiệp t nhân: 9 đơn vị

+ Công ty cổ phần: 5 đơn vị + Công ty TNHH: 25 đơn vị

+ HTX: 22 đơn vị

+ Ngân hàng chuyên doanh: 2 đơn vị

Mặc dù số lợng các doanh nghiệp trên địa bàn không phải là ít nhng đặt quan hệ TD với NHNoTT năm 2001 có 11 doanh nghiệp, sang năm 2002 tăng thêm 3 doanh nghiệp nữa, đa số lợng doanh nghiệp là các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT lên con số 14, chiếm 12,3% tổng số doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Một con số quá nhỏ trong điều kiện hiện nay của các ngân hàng, vì vậy việc tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm mở rộng TD đối với các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì và tiếp tục mở rộng ra các khu vực khác là nhiệm vụ cần thiết của NHNoTT trong thời điểm này.

Tất cả các doanh nghiệp trên chủ yếu có nhu cầu vay, tiền gửi ít hoặc hầu nh không có. Tình hình sản xuất kinh doanh của 14 doanh nghiệp có quan hệ TD với NHNoTT nhìn chung là không đồng đều, khả năng vốn tự có khác nhau

Công nghiệp Thương mại Ngành khác

và chủ yếu là thấp, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh khác nhau, các doanh nghiệp trung ơng có khả năng về vốn cạnh tranh tốt hơn, hiệu quả hơn, còn các doanh nghiệp địa phơng sản xuất cầm chừng và ít vốn tự có nên không có khả năng cạnh tranh.

Trong số các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT thì đa số là các doanh nghiệp quốc doanh, còn ngoài quốc doanh chiếm số lợng rất ít, điều này chứng tỏ uy tín và chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh vẫn luôn đợc đánh giá cao. Cũng do là một huyện ngoại thành chuyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp nên các doanh nghiệp ở huyện Thanh Trì có quan hệ TD với NHNoTT hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hay hỗ trợ cho nông nghiệp là chính, chiếm hơn 70% số doanh nghiệp có quan hệ nh công ty phân lân Văn Điển, Công ty thức ăn chăn nuôi, công ty vật t nông nghiệp I… ngoài ra còn có các doanh nghiệp cơ khí là công ty cơ khí Liên Ninh, hay trung tâm dịch vụ th- ơng mại Văn Điển…

Hoạt động sản xuất kinh doanh của khối HTX trên địa bàn không sôi động, vốn tự có ít hoặc không có, vớng về tài sản thế chấp theo chế độ TD, cho nên đến nay ngoại trừ HTX Đoàn Kết có truyền thống sản xuất lâu năm, vay vốn đều đặn từ trớc đến nay, còn lại 21 HTX cha đặt vấn đề vay hoặc có thì v- ớng tài sản thế chấp không cho vay đợc.

Là các DNVVN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên các doanh nghiệp quan hệ với NHNoTT có đầy đủ các đặc điểm về DNVVN nói chung và trong nông nghiệp nói riêng. Mặc dù là những doanh nghiệp hàng đầu của huyện Thanh Trì nhng do quy mô vừa và nhỏ nên trong công tác thẩm định khách hàng, ngân hàng đã đánh giá khá khách quan tình hình của các doanh nghiệp mà chủ yếu là những hạn chế và đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến quy mô TD rất nhỏ bé của NHNoTT đối với khối kinh tế này.

Hầu hết các DNVVN đều có số vốn ban đầu nhỏ bé, trớc đây vốn của các doanh nghiệp quốc doanh đều do ngân sách nhà nớc cấp, lãi thì hởng nhng lỗ thì nhà nớc chịu thay vì vậy hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, nhng từ khi đổi mới t duy và cách làm thì các đơn vị này cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải tự lực cánh sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thiếu vốn thì phải tự bỏ ra hoặc phải đi vay nhng vay ngân hàng thì khó do một số cơ chế cha thông thoáng nên hầu hết các chủ doanh nghiệp đi vay của bạn bè hoặc vay ngoài với lãi suất cao hơn. Hiện nay vốn của các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT rất thấp, trung bình chỉ khoảng 500 trđ đến hơn một tỷ đồng, những doanh nghiệp có vốn cao hơn chỉ đếm trên đầu ngón tay và chủ

yếu là các doanh nghiệp quốc doanh, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn rất thấp, điều này do trong nông nghiệp sản xuất thờng theo thời vụ kéo theo vật t phục vụ nó cũng đợc kinh doanh theo mùa, nên vốn ban đầu thờng chỉ cần một lợng nhỏ để sản xuất sản phẩm cho vụ đó là có thể kinh doanh bớc tiếp theo.

Việc vay vốn của các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì gặp khó khăn chủ yếu do cơ chế TD về tài sản đảm bảo tiền vay, mặc dù giá đất ở huyện Thanh Trì có thấp hơn trong nội thành nhng những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá nhanh cộng với việc đền bù đất để xây dựng nhiều khu chung c, đô thị nên giá đất ở đây đã rất cao nhng khi đánh giá để cho vay cán bộ TD thờng đa ra giá đất mà nhà nớc quy định nên nhỏ hơn rất nhiều so với giá cả thị trờng, còn về giá trị nhà xởng máy móc thì do trong nông nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động lâu đời thì việc cải tiến cơ sở vật chất còn rất hạn chế nên định giá các tài sản này cũng rất thấp, mà theo cơ chế TD, khách hàng chỉ đợc vay 70% giá trị tài sản đảm bảo vì vậy các doanh nghiệp rất khó khăn trong vấn đề vay vốn ngân hàng.

Thiếu vốn kéo theo khó khăn trong hầu hết các hoạt động khác của doanh nghiệp nh mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, trình độ quản lý, thị phần cạnh tranh, khả năng mở rộng thị trờng…

Thực trạng các DNVVN ở Việt Nam nói chung và ở huyện Thanh Trì nói riêng cho thấy trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp thì nhiều chủ doanh nghiệp cha qua trờng lớp cơ bản, nhiều khi họ quản lý mà không hiểu về chuyên môn ngành mình quản lý, thiếu những kiến thức cơ bản về thị trờng và thông tin thị trờng vì vậy không nắm bắt đợc tình hình thị trờng không những trên thế giới, trong khu vực mà ngay cả thị trờng nội địa. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này cha có chế độ hạch toán kế toán riêng mà chủ yếu theo dõi bằng “sổ chợ” nên việc quản lý cũng kém hiệu quả.

Một điều đáng quan tâm nữa là trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn của đội ngũ công nhân còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp nằm ở vùng nông thôn nên công nhân cũng chủ yếu là lấy từ đó mà ở nông thôn thì trình độ càng thấp hơn, hầu nh văn hoá chỉ hết cấp II hoặc cấp III, trong khi đó thì những cử nhân, kỹ s tốt nghiệp đại học lại không muốn về nông thôn làm việc mà họ muốn ở lại thành phố tìm kiếm cơ hội nên số ngời có bằng cấp trong khu vực doanh nghiệp này còn rất hạn chế.

Cùng với yếu tố con ngời, máy móc trang thiết bị đóng góp một phần lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng. Nhng hiện nay yếu tố này trong các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT rất hạn chế, hầu hết là các máy móc cũ, lạc hậu, có tuổi thọ trung bình cao nhng do thiếu vốn nên việc thay đổi, mua sắm mới không đợc thực hiện, thêm vào đó là trình độ công nhân chỉ phù hợp với những quy trình sản xuất đơn giản, thủ công nên nếu mua sắm mới thì lại phải bỏ ra chi phí để đào tạo lại bộ phận công nhân mà điều này không doanh nghiệp nào muốn, thêm vào đó, hầu hết cơ sở hạ tầng ở khối doanh nghiệp này cũng rất thấp kém đã ảnh hởng không ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trong các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì thì hoạt động chính là kinh doanh các mặt hàng phục vụ nông nghiệp nông thôn vì vậy thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn. Nớc ta là một nớc nông nghiệp nên 80% dân số sống bằng nghề nông nên cơ hội phát triển và khai thác ở lĩnh vực này còn rất khả quan nhng các DNVVN không tận dụng đợc hết các cơ hội đó, mà hoạt động của chỉ mang tính chất đơn thuần, phục vụ chủ yếu ở các vùng ngoại ô thành phố và một vài tỉnh lân cận do đó doanh thu và lợi nhuận cuối cùng cũng chỉ ở mức hạn chế. Các DNVVN này hiện nay còn tồn tại đợc chỉ do có đợc tiếng tăm từ thời kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nhng giờ đây, khi kinh tế thị trờng hình thành ở nớc ta, khi những chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đã nới lỏng các điều kiện hoạt động cho mọi thành phần kinh tế thì các doanh nghiệp này thực sự gặp khó khăn. Với xu thế hội nhập thế giới, các DNVVN không chỉ đối mặt với các doanh nghiệp trong nớc mà với cả các doanh nghiệp nớc ngoài, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Bên cạnh việc cạnh tranh vất vả với hàng thật thì hàng giả, hàng kém chất lợng đã tràn ngập thị trờng, loại hàng hoá này bên cạnh đợc bán với giá rẻ, nó còn có những chất kích thích làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, rút ngắn thời gian thu hoạch vì vậy ngời nông dân rất a dùng. Đây cũng là những khó khăn mà các DNVVN trong sản xuất nông nghiệp nông thôn vớng phải.

Mặc dù các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động của NHNoTT hầu hết là các DNVVN nhng các doanh nghiệp vẫn cha có một sự bình đẳng trong quan hệ với ngân hàng, vẫn còn có t tởng về hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp. Không những vậy các DNVVN cha có một văn bản pháp quy nào riêng nh xác định đối tợng cần hỗ trợ, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, các ngành nghề, lĩnh vực u tiên, u đãi, đặc biệt về vấn đề thuế, chính sách thuế và các công cụ kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc cha chặt chẽ nên cha hạn chế đợc tình trạng hàng giả, hàng lậu, cha bảo vệ đợc hàng thật và ngời sản xuất trong nớc, cha có

chính sách miễn giảm thuế khi doanh nghiệp mới thành lập, hay chính sách thuế chồng chéo nên sản phẩm bị đánh thuế nhiều lần…Vì vậy, khi khung pháp lý cho các DNVVN ra đời sẽ khẳng định rõ ràng hơn về chủ trơng khuyến khích phát triển DNVVN của nhà nớc đồng thời cũng tạo điêù kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Tuy đã có sự quan tâm của các Bộ, Ban, ngành liên quan nhng tình hình của các DNVVN có quan hệ TD với NHNoTT vẫn còn rất nhiều bất cập, đòi hỏi sự cố gắng từ các phía. Xét từ góc độ ngân hàng, việc cung ứng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp là cần thiết nhằm thúc đẩy quá trình luân chuyển tiền tệ, tăng nhanh vòng quay của vốn, tuy nhiên nếu việc cấp TD không đúng đối tợng càng kéo theo những hậu quả đáng tiếc vì vậy trong thời điểm hiện nay, không riêng gì NHNoTT mà tất cả các ngân hàng tham gia cấp TD cho khối DNVVN đều quan tâm đến điều này bởi đã có quá nhiều vụ án kinh tế xảy ra trong đó có liên qua đến cán bộ TD ngân hàng. Việc đánh giá tình hình các DNVVN sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng có cái nhìn khách quan hơn, hai bên cùng đa ra phơng hớng kinh doanh tối u để có thể phát huy mặt mạnh và khắc phục những khó khăn, tồn tại tạo ra mối quan hệ hiệu quả giữa doanh nghiệp và ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội (Trang 50 - 55)