Thực trạng TD đối với DNVVN tại NHNoTT.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội (Trang 55 - 65)

Bên cạnh việc phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động cấp TD cho các hộ sản xuất nông nghiệp, thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao phó, NHNoTT còn không ngừng mở rộng hoạt động này sang các đối tợng khách hàng khác, vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho mọi thành phần kinh tế, vừa phân tán rủi ro trong hoạt động TD, đồng thời tạo thêm thu nhập cho ngân hàng. Các DNVVN cũng là những đối tợng khách hàng đợc NHNoTT cấp TD nếu đủ điều kiện vay vốn đặc biệt là các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì.

Những năm qua, mặc dù có những khó khăn trong vấn đề sản xuất và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhng NHNoTT vẫn luôn cùng các doanh nghiệp tìm các dự án có hiệu quả để đầu t, duy trì và thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, thờng xuyên đổi mới phong cách, tác phong giao dịch, tạo mọi điều kiện thuận lợi phục vụ nhanh, tốt, hiệu quả cho khách hàng trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời ngân hàng phát huy truyền thống văn hoá doanh nghiệp để tìm, lựa chọn, bám sát khách hàng từ đó có những giải pháp phục vụ tốt nhất, hiệu quả nhất.

Tuy nhiên nh đã trình bày ở trên, do những hạn chế của khối DNVVN trên địa bàn kể cả các DNVVN đã có quan hệ TD với NHNoTT mà quy mô cấp

TD của NHNoTT đối với các DNVVN còn rất hạn chế, cha phản ánh thực chất hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng.

Biểu 2.7 Doanh số cho vay, thu nợ và d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN

Năm 2000 2001 2002

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền +/- năm +/- % Số tiền +/- năm +/- % 1. Doanh số cho vay

2. Doanh số thu nợ 3. D nợ 257.582 231.823 73.011 285.300 269.210 102.530 27.718 37.387 29.519 10,76 16,12 40,43 313.403 301.839 113.611 28.103 32.629 11.081 9,85 12,12 10,81 (Nguồn: Phòng kinh doanh)

Biểu số liệu trên cho ta thấy tình hình cho vay cũng nh d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN tăng đều qua các năm, do thực hiện tốt chính sách khách hàng, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, tích cực tìm kiếm mở rộng đầu t kịp thời cho các đơn vị mới có đủ điều kiện vay vốn nên năm 2001 có quan hệ TD với NHNoTT là 11 doanh nghiệp, năm 2002 mời thêm 3 đơn vị về đặt quan hệ TD, đa con số khách hàng lên 14 doanh nghiệp. Tuy nhiên, với một lợng khách hàng nhỏ nh vậy, thì có đợc kết quả này là do sự cố gắng của cả doanh nghiệp và NHNoTT, hai bên đã cùng nhau tháo gỡ khó khăn, xây dựng những phơng án kinh doanh khả thi nên nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vẫn tiếp tục tăng lên và vốn TD của ngân hàng liên tục đợc giải ngân để đáp ứng nhu cầu đó.

Năm 2000, doanh số cho vay khối DNVVN là 257.582 trđ, tăng 76 tỷ đồng so với năm trớc, chiếm 87,74% tổng doanh số cho vay của toàn ngân hàng, năm 2001 nhờ có sự nỗ lực lớn của cán bộ TD, chỉ tiêu này đã tăng thêm 27.718 trđ tơng đơng 10,76% đạt ở mức 285.300 trđ và tiếp tục tăng trong năm 2002. Năm 2002, doanh số cho vay đạt 313.403 trđ, tăng 28.103 trđ tơng ứng 9,85%. Với tốc độ tăng trởng ổn định nh vậy cho thấy NHNoTT ngày càng quan tâm đến mở rộng hoạt động đầu t TD cũng nh nhu cầu TD của các doanh nghiệp luôn phát sinh và đợc đáp ứng. Nếu doanh số cho vay ngày càng đợc phát triển nh vậy sẽ là cơ hội để NHNoTT tiếp tục mở rộng TD đối với khối kinh tế này.

Song song với công tác mở rộng cho vay, NHNoTT còn đôn đốc trong công tác thu nợ nên trong những năm qua tình hình thu nợ của NHNoTT trong khối doanh nghiệp tơng đối tốt. Các doanh nghiệp có vay trả sòng phẳng, không dây da kéo dài làm ảnh hởng đến chất lợng TD. Năm 2000, doanh số thu nợ ở

mức 231.823 trđ, năm 2001 nhờ vào sự nỗ lực lớn của cán bộ TD mà doanh số thu nợ tăng vợt bậc so với những năm trớc tăng 16,12% tơng ứng là 37.387 trđ, đạt 269.210 trđ sang năm 2002, doanh số này tiếp tục tăng đạt mức 301.839, tăng về số tuyệt đối là 90.717, số tơng đối là 42,96%. Kết quả này phản ánh hiệu quả trong công tác quản lý nợ vay, công tác thu nợ cũng nh hoạt động kinh doanh của các đơn vị tốt, có vòng quay vốn nhanh, hàng hoá không bị ứ đọng. Nếu so sánh giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ qua các năm thì tỷ trọng này tăng đều qua các năm, năm 2000 thu nợ trên cho vay là 89%, năm 2001 tăng tới 94%, và tăng cao nhất là năm 2002 với tỷ trọng là 96%. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã đảm bảo chất lợng TD, nếu không trả đợc khoản vay tr- ớc thì các doanh nghiệp khó có thể vay thêm vốn TD nếu có nhu cầu cho bớc sản xuất kinh doanh tiếp theo.

D nợ cho các DNVVN ở NHNoTT chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng d nợ, khoảng 70%. Tuy nhiên với điều kiện sản xuất và môi trờng hoạt động của huyện Thanh Trì nói chung và các DNVVN nói riêng thì con số này vẫn cha phải là tối u. Năm 2000, d nợ khối DNVVN là 73.011 trđ, năm 2001, một năm sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành thì d nợ khối này đã lên đến 102.530 trđ, tăng 29.519 trđ tơng đơng 40,43%, một mức tăng đáng khuyến khích, tuy nhiên với nhiều lý do, đặc biệt là cạnh tranh xuất hiện gay gắt trên cùng địa bàn nên nhiều doanh nghiệp không dám mở rộng sản xuất ngay mà chỉ với tốc độ cầm chừng vì vậy năm 2002, d nợ chững lại chỉ tăng 10,81% tơng ứng với số tuyệt đối là 11.081 trđ và đạt 113.611 trđ.

Để biết đợc cụ thể về doanh số cho vay đối với từng thành phần kinh tế trong khối DNVVN, ta có đồ thị sau:

Đồ thị 2.8 Doanh số cho vay các DNVVN theo thành phần kinh tế

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2000 2001 2002 Doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH, cổ phần HTX

Đồ thị cho thấy, doanh số cho vay các doanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm đa số trong tổng d nợ khối DNVVN. Điều này chứng tỏ chất lợng hoạt động và quan hệ TD của các doanh nghiệp nhà nớc với NHNoTT là hiệu quả nhất. Năm 2000, doanh số cho vay các doanh nghiệp nhà nớc là 255.387 trđ, trong khi HTX chỉ có 2.195 trđ và không có doanh số cho vay các công ty TNHH, công ty cổ phần. Con số này cho thấy vào thời điểm năm 2000, khi những quy định trong điều luật cũ không tạo điều kiện cho hoạt động của các doanh nghiệp t nhân thì các ngân hàng cũng không dám cho vay thành phần kinh tế này vì rủi ro rất cao, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của ngân hàng, đó cũng là tình hình chung của thị trờng lúc bấy giờ. Bớc sang năm 2001, tình hình có khá hơn, doanh số cho vay của tất cả các thành phần kinh tế đều tăng hơn, doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc chú trọng nhất, doanh số cho vay HTX tăng gấp hơn hai lần, đạt 7.712 trđ, đặc biệt là các công ty TNHH, Công ty cổ phần đã đợc tham gia vào quan hệ TD với ngân hàng, doanh số cho vay các công ty này ở mức 12.360 trđ, tuy cha cao nhng bớc sang năm 2002 con số này đã tăng tới 100.320 trđ, tăng 87.960 trđ so với cùng kỳ năm trớc, cho thấy các doanh nghiệp t nhân đang dần khẳng định đợc mình. Cho vay khối kinh tế ngoài quốc doanh tăng nhng kinh tế quốc doanh lại giảm chỉ đạt 200.232 trđ, giảm so với năm 2001 là 64.996 trđ nhng đó không phải là các doanh nghiệp này làm ăn kém hiệu quả mà trong năm đã có một doanh nghiệp chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần nên cơ cấu đã có sự thay đổi nh vậy.

Với một chính sách khách hàng hợp lý, trong những năm qua NHNoTT không những đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn TD cho các DNVVN mà bên cạnh đó còn tích cực thu hút thêm nhiều các DNVVN khác tham gia quan hệ TD với NHNoTT nên d nợ TD khối kinh tế này luôn giữ đợc tỷ trọng lớn nhất trong tổng d nợ từ trớc đến nay.

Biểu 2.9 cho thấy một cách chi tiết về d nợ TD đối với các DNVVN, nếu xét theo thời hạn thì d nợ ngắn hạn chiếm đa số, trung hạn chỉ có số lợng rất ít. Năm 2000, d nợ ngắn hạn là 73.050 trđ, trung hạn không phát sinh chứng tỏ các doanh nghiệp vay vốn chủ yếu để bổ sung vốn lu động, mở rộng quy mô hàng hoá, đặc biệt là trung tâm thơng mại Văn Điển tập trung hàng để phục vụ tết. Năm 2001, mặc dù d nợ ngắn hạn vẫn là chính nhng do NHNoTT đã có một chính sách khách hàng hợp lý hơn nên d nợ TD trung hạn đã xuất hiện, vừa đáp ứng nhu cầu của khách, vừa tạo ra một cơ cấu d nợ thích hợp và điều đó cũng tạo thêm thu nhập cho ngân hàng. Với tỷ trọng d nợ ngắn hạn là 99,81% trong tổng d nợ khối DNVVN, đạt 102.340 trđ, tăng hơn so với năm 2000 là 29.290 trđ tơng đơng số tơng đối là 40,09% đã khẳng định đợc vai trò của d nợ TD đối với các DNVVN cũng nh với NHNoTT, trong khi d nợ trung hạn chiếm 0,19% tổng d nợ, ở mức 190 trđ, tuy con số còn quá nhỏ nhng đó chỉ là bớc đầu. Quả thật nh vậy, vào thời điểm 31/12/2002, d nợ trung hạn đã tăng lên rất nhiều, đạt 2.938 trđ, tăng hơn năm 2001 là 2.748 trđ, gấp 14 lần và chiếm 2,6% so với tổng d nợ. Thành tích này đã tạo đà cho hoạt động mở rộng TD đáp ứng nhu cầu vốn không những bổ sung cho việc phát triển sản xuất kinh doanh mà còn để mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Ngợc với tốc độ tăng của d nợ trung hạn, năm 2002 d nợ ngắn hạn tăng với tốc độ chậm hơn, chỉ tăng 8,14% tơng ứng với số tuyệt đối là 8.333 trđ, dừng lại ở 110.673 trđ.

Xét theo các thành phần kinh tế thì d nợ TD khối DNVVN hầu hết thuộc về các doanh nghiệp nhà nớc, hai năm 2000 và 2001, tỷ trọng của thành phần kinh tế này đều chiếm 98- 99% tổng d nợ, d nợ công ty TNHH, công ty cổ phần năm 2001 mới xuất hiện còn các HTX thì chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng d nợ.

Tuy nhiên, năm 2002 lại có sự biến chuyển mạnh, d nợ khối kinh tế quốc doanh giảm 37,8%, số tuyệt đối là 38.559 trđ, chỉ chiếm 55,82% tổng d nợ và

đạt 63.418 trđ, trong khi khối kinh tế ngoài quốc doanh lại phát triển rất nhanh, đạt con số 49851 trđ, chiếm 43,88% tổng d nợ, điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty TNHH, công ty cổ phần đã có những bớc phát triển ban đầu, thêm vào đó trên địa bàn huyện Thanh Trì trớc đây có công ty vật t nông nghiệp i là đơn vị kinh doanh ngành phân bón, có quan hệ TD với NHNoTT sòng phẳng, có tín nhiệm và là khách hàng lớn từ nhiều năm nay nh- ng từ tháng 4/2002 chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hoá thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật t và nông sản nên việc cho vay gặp khó khăn do cơ chế TD (Quyền phán quyết đối với công ty cổ phần), vì vậy d nợ TD đối với doanh nghiệp nhà nớc có xu hớng giảm đi. Đối với d nợ HTX, năm 2002 có tăng hơn năm 2001 nhng không bằng năm 2000, d nợ đến 31/12/2002 đạt 340 trđ, tăng 147 trđ so với năm 2001, d nợ của thành phần này chiếm con số nhỏ nh vậy vì hiện nay chỉ có một HTX Đoàn Kết có quan hệ TD với NHNoTT, còn các HTX khác thì cha đủ điều kiện hoặc thiếu tài sản thế chấp. Nhìn chung thì d nợ của các đơn vị trong khối DNVVN ở NHNoTT lên xuống thất thờng và phụ thuộc vào thị trờng mua- bán vật t không những trong nớc mà cả nớc ngoài do đó số d không ổn định và bền vững.

Do nằm trên địa bàn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng hỗ trợ nông nghiệp là chính nh dụng cụ nông nghiệp, ngành phân bón, ngành thức ăn chăn nuôi…, vì vậy nếu xét d nợ TD các DNVVN theo ngành nghề thì chủ yếu d nợ phục vụ ngành vật t nông nghiệp, chiếm khoảng 60- 70% tổng d nợ, phần còn lại là d nợ ngành công nghiệp, xây dựng và thơng mại, dịch vụ.

Biểu 2.9 cho thấy, d nợ theo ngành nghề trong ba năm cũng có những biến đổi nhất định, năm 2000 doanh số cho vay cũng nh d nợ tăng chủ yếu ở hai ngành vật t nông nghiệp và thơng nghiệp, đó là hai ngành lớn, vay trả thờng xuyên sòng phẳng và có vòng quay vốn TD nhanh nên khi có nhu cầu NHNoTT đã đáp ứng ngay, d nợ ngành vật t nông nghiệp đạt 52.961 trđ, chiếm 72,5% tổng d nợ, hai ngành công nghiệp xây dựng và thơng mại chiếm tỷ trọng lần lợt là 12,23% và 15,27% đạt mức 8.935 trđ và 11.154 trđ.

Năm 2001, d nợ các ngành tiếp tục tăng, tập trung vào hai đơn vị công ty nông nghiệp i và trung tâm dịch vụ thơng mại Văn Điển, ngoài ra cho vay công ty cơ khí Liên ninh (COMMAZ) và công ty thức ăn chăn nuôi tăng chút ít. Đến 31/12/2001 d nợ ngành vật t nông nghiệp đạt 75.463 trđ, chiếm tỷ trọng 73,6% tăng 22.502 trđ so với cùng kỳ năm trớc, ngành thơng mại tăng 46,15% đạt con

số 16.302 trđ, còn công nghiệp cũng tăng về số tuyệt đối và số tơng đối nhng tỷ trọng lại giảm so với năm tróc chỉ chiếm 10,5% trong tổng d nợ.

Bớc sang năm 2002, doanh thu của các doanh nghiệp tăng trung bình là 1.169 trđ so với năm 2001, thể hiện thực lực tài chính của các doanh nghiệp ổn định và tăng trởng, trong đó đặc biệt là trung tâm dịch vụ thơng mại, công ty cơ khí Liên Ninh nên d nợ TD các ngành này cũng tăng theo. Ngành công nghiệp tăng 65,75%, chiếm 15,7% tổng d nợ, thơng mại tăng 30,32% đạt 21.245 trđ, chiếm 18,7% tổng d nợ, d nợ các ngành này tăng một phần cũng do diện tích đất nông nghiệp của huyện Thanh Trì bị giảm nhiều để dùng cho xây dựng các DNVVN nên nhiều DNVVN ra đời có tham gia đặt quan hệ TD với ngân hàng. Phần đất này cũng ảnh hởng đến d nợ ngành vật t nông nghiệp nên TD cho ngành này cũng theo đó mà giảm đi, thêm vào đó là do khi công ty vật t nông nghiệp I chuyển sang thành công ty cổ phần thì NHNoTT không dám cho vay ngay do cơ chế TD nên d nợ ngành này cũng giảm đi, trong năm 2002, chỉ đạt 74.528 trđ, giảm 935 trđ so với năm 2001.

Thông qua việc phân tích TD theo ngành nghề, NHNoTT sẽ thấy đợc u thế hiện nay thuộc về ngành nào để từ đó có hớng kinh doanh phù hợp.

Chính sách lãi suất

Lãi suất cho vay quyết định đến quy mô TD của ngân hàng, vì đó chính là giá cả của loại hàng hoá đặc biệt- tiền tệ, lãi suất hợp lý sẽ có khả năng thu hút đợc thêm nhiều khách hàng, tạo nên hiệu quả của nguồn vốn nhng lãi suất này cũng là một phần trong nguồn thu của ngân hàng nên ngân hàng phải cân đối giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay sao cho vừa bảo đảm quyền lợi của khách hàng vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

Những năm qua, NHNoTT luôn có chính sách lãi suất hợp lý, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và đảm bảo thực hiện đúng quy định của hệ thống ngân hàng. Năm 2000, quan tâm đến hoạt động của các doanh nghiệp nên

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w