Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
686,5 KB
Nội dung
1 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Từ xa xưa ông cha ta ñã có câu “ Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” nói lên tầm quan trọng của nghề nghiệp ñối với mỗi con người. Ngày nay công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là con ñường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. ðể thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá cần phải huy ñộng mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về ñiều kiện ñịa lý, thể chế chính trị,…). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết ñịnh các nguồn lực khác. ðào tạo nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng ñã ñược toàn xã hội, và cả một hệ thống chính trị quan tâm. Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Việt Nam ñã ban hành “ Luật Dạy Nghề”, trên cơ sở ñó ngày 29 tháng 10 năm 2010 Bộ Lao ðộng Thương Binh Xã Hội ñã ban hành thông tư số: 30/2010/TT- BLðTBXH quy ñịnh về chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. Qua ñó cho chúng ta thấy sự quan tâm của toàn hệ thống chính trị ñến lĩnh vực dạy nghề của quốc gia. 2. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam ñược thế giới ñánh giá là có lợi thế về dân số ñông, ñang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong ñộ tuổi lao ñộng khá dồi dào. ðây là nguồn lực vô cùng quan trọng ñể ñất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2011-2020 ñã ñược ðại hội ðảng XI thông qua ngày 16/2/2011. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải ñược cải thiện càng sớm càng tốt. Một trong những vấn ñề then chốt và cấp thiết ở ñây là việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù nguồn nhân lực dạy nghề ñã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay ñổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập ñang ñặt ra thì nguồn nhân lực trong dạy nghề còn nhiều bất cập: chất lượng nguồn nhân lực dạy nghề còn chưa cao so với ñòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu nguồn nhân lực 2 dạy nghề còn thiếu cân ñối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, ñã ngộ, sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực(nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả ñáng, việc ñầu tư cho nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề còn thấp, chưa xứng ñáng với vai trò và vị thế của ñội ngũ. Chính vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực trong dạy nghề ñang ñặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết ñại hội ðảng lần thứ IX ñã ñịnh hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Người lao ñộng có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt, ñược ñào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện ñại’’. Như vậy, việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề phải ñặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải ñặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của nước ta phải ñặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu ñiểm của nó, ñể từ ñó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, ñồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc phát triển nguồn nhân lực trong dạy nghề. Có như vậy chúng ta mới có ñược nguồn nhân lực có chất lượng ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Trên cơ sở ñó, việc nghiên cứu ñề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM’’ với mong muốn làm rõ những vấn ñề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề ñang ñặt ra từ nay ñến năm 2020. 3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng về nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM - ðề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM. 3.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: - ðối tượng nghiên cứu: làm rõ những khái niệm, vấn ñề lý luận về nguồn nhân lực, vai trò của ñội ngũ quản lý, ñào tạo. Thực trạng chất lượng nguồn nhân 3 lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM, các yếu tố ảnh hưởng ñến nguồn nhân lực dạy nghề tại TP.HCM. - ðối tượng khảo sát: ñội ngũ giáo viên của các trường dạy nghề, các nhà quản lý, cán bộ, nhân viên ñào tạo và phục vụ ñào tạo, từ ñó phân tích ñặc ñiểm vai trò của nguồn nhân lực nói chung và vai trò của ñội ngũ quản lý ñào tạo và ñội ngũ giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề tại các trường trung cấp nghề, Cao ñẳng nghề ở TP.HCM. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ñiển hình 3 trường dạy nghề tại TP.HCM( Trường cao ñẳng nghề TP.HCM, Trường cao ñẳng nghề kỹ thuật công nghệ, Trường trung cấp nghề Thủ ðức). 3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp luận: - Lý thuyết về nguồn nhân lực - Kinh nghiệm của các nước về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực ñào tạo - Mô hình phát triển nguồn nhân lực trong các trường. 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu: - Trên cơ sở lý thuyết về quản trị kinh doanh, sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê và phân tích. - Thông tin thứ cấp: ðọc tài liệu, ñọc báo, tìm thông tin trên các trang web… - Phỏng vấn các nhà quản lý các trường, các chuyên gia trong lĩnh vực dạy nghề. - Thu thập số liệu thứ cấp tại các 3 trường dạy nghề trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm gần ñây( từ năm 2009 ñến năm 2011). Sau ñó dùng các phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê ñể diễn giải. Nghiên cứu chính thức ñược thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng thông qua kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát các giảng viên, giáo viên, nhân viên ñang giảng dạy công tác tại 3 trường dạy nghề( Trường cao ñẳng nghề TP.HCM, Trường cao ñẳng nghề Kỹ thuật công nghề 4 TP.HCM, Trường trung cấp nghề Thủ ðức), bảng câu hỏi và mục hỏi ñược trình bày tại phụ lục 1, thời ñiểm khảo sát là năm 2012. Tổng số phiểu phát ra là 200 phiếu. Số phiếu thu về là 200 phiếu sau trong ñó có 174 phiếu hợp lệ. Số biến mã hóa là 34 như vậy theo lý thuyết của Hair ta có Tổng mẫu = 34*5:, kết qủa thu ñược thỏa mãn yêu cầu sau ñó(sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0) thống kê, phân tích, kết quả ñưa ra những kết luận cụ thể cho từng nội dung ñánh gía. Nghiên cứu này nhằm so sánh, kiểm chứng với thực trạng Nguồn nhân lực tại các trường và mô hình lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực. 4. Bố cục của ñề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực ñào tạo Chương 2: ðánh giá thực trạng, quá trình phát triển nguồn nhân lực của 3 trường dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM ñến năm 2020. 5. Kết quả nghiên cứu: - Nêu ra ñược thực trạng về phát triển nguồn nhân lực của 3 trường dạy nghề tại TP.HCM. Qua ñó ñề xuất các giải pháp chiến lược nhằm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các trường. việc áp dụng những giải pháp này sẽ ñem lại cho các trường những lợi ích sau ñây: * Phát triển ñược chất lượng nguồn nhân lực hiện tại tạo tiền ñề cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực cao phù hợp với yêu cầu của xã hội * ðịnh hướng phát triển nguồn nhân lực trong tương lai nhằm cạnh tranh có hiệu quả trong lĩnh vực ñào tạo nghề. - Nghiên cứu cũng giúp cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực ñào tạo và các lĩnh vực khác sử dụng hoặc tham khảo về cơ sở lý luận, và các tiêu trí sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 5 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực: 1.2.1. Nguồn nhân lực: Khái niệm “nguồn nhân lực” hiện nay có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về nguồn nhân lực, cho ñến nay khái niệm về vấn ñề này vẫn chưa thống nhất, sau ñây xin ñưa ra một số khái niềm như sau: Nguồn nhân lực là trình ñộ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế, hoặc tiềm năng ñể phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng ñồng”. Quan niệm này cho rằng, khái niệm nguồn nhân lực bao gồm các nội dung cơ bản sau: Về mặt lượng, nguồn nhân lực bao gồm những người ñang làm việc và những người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng. Về mặt chất, nguồn nhân lực là nguồn lực con người thể hiện ở trình ñộ lành nghề, kiến thức, năng lực của con người. Nguồn nhân lực không chỉ bao gồm nguồn lực hiện tại mà còn bao hàm cả nguồn lực tiềm năng của con người có khả năng khai thác trong tương lai. Hoặc “nguồn nhân lực ñược hiểu là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và ñạo ñức của người lao ñộng. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng ñược chuẩn bị sẵn sàng ñể tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay ñịa phương nào ñó”. Cụ thể hóa như sau: Về mặt chất, nguồn nhân lực bao gồm: Thể lực, trí lực và tâm lực; Về mặt lượng, nguồn nhân lực là tổng thể nguồn nhân lực hiện có và tiềm năng của một quốc gia hay ñịa phương. Ngân hàng thế giới (WB) ñịnh nghĩa: “Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…của mỗi cá nhân”. Như vậy ở ñây nguồn lực con người ñược coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: Vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo tổ chức lao ñộng Quốc tế (ILO) thì: ”nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường”. 6 Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là khả năng lao ñộng của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, nguồn cung cấp sức lao ñộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển, do ñó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao ñộng của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong ñộ tuổi lao ñộng, có khả năng tham gia vào lao ñộng, sản xuất xã hội. Tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao ñộng, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ ñược huy ñộng vào quá trình lao ñộng. Từ quan niệm trên, tiếp cận dưới góc ñộ của kinh tế chính trị có thể hiểu: “nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao ñộng xã hội của một quốc gia, trong ñó kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao ñộng sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử ñược vận dụng ñể sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai cho ñất nước”. Theo Giáo sư – Viện sĩ Phạm Minh Hạc cùng các nhà khoa học tham gia chương trình KX – 07 thì: “nguồn nhân lực cần ñược hiểu là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sưc khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm chất và ñạo ñức của người lao ñộng. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng ñược chuẩn bị sẵn sàng ñể tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay một ñịa phương nào ñó…” Trong thời ñại ngày nay, con người ñược coi là một “tài nguyên ñặc biệt”, một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn ñề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo ñầy ñủ ñến con người là yếu tố ñảm bảo chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. ðầu tư cho con người là ñầu tư có tính chiến lược cho sự phát triển bền vững. ðể hiểu ñầy ñủ và toàn diện khái niệm nguồn nhân lực chúng ta nên tìm hiểu một số khái niệm có liên quan: Nguồn lao ñộng: là tổng số nhân khẩu có khả năng lao ñộng bao gồm nhân khẩu trong ñộ tuổi lao ñộng và nhân khẩu ngoài ñộ tuổi lao ñộng. 7 Nguồn nhân lực: ngày nay ñã trở thành khái niệm công cụ ñể ñiều hành thực thi chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao ñộng của một Nước hay một ñịa phương, tức là nguồn lao ñộng ñược chuẩn bị (ở các mức ñộ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc nào ñó, những người lao ñộng có kỹ năng hay khả năng nói chung), con ñường ñáp ứng ñược yêu cầu chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng, chuyển ñổi cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa. Lực lượng lao ñộng: bao gồm người lao ñộng, là nguồn nhân lực ñược sử dụng vào công việc nào ñó. Theo ILO (Tổ chức lao ñộng quốc tế) thì, “ lực lượng lao ñộng là một bộ phận dân số trong ñộ tuổi qui ñịnh, thực tế ñang có việc làm và những người thất nghiệp”, theo R.Noman, “lực lượng lao ñộng gồm những người ñủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người ñang tìm việc làm”. Như vậy, những người ñang thất nghiệp hoặc không có việc làm và không tìm việc làm như học sinh, sinh viên người bệnh, những người mất khả năng lao ñộng… thì không phải là lực lượng lao ñộng. Thể lực là tình trạng sức khỏe của con người, biểu hiện ở sự phát triển bình thường, có khả năng lao ñộng. ðây là cơ sở quan trọng cho hoạt ñộng thực tiễn của con người, có thể ñáp ứng ñược những ñòi hỏi về hao phí sức lao ñộng trong quá trình sản xuất với những công việc cụ thể khác nhau và ñảm bảo cho con người có khả năng hoạt ñộng và lao ñộng lâu dài. Thể lực là ñiều kiện tiền ñề ñể duy trì và phát triển trí tuệ. Sức mạnh trí tuệ chỉ có thể phát huy ñược lợi thế khi thể lực của con người ñược phát triển. Trí lực là năng lực trí tuệ, khả năng nhận thức và tư duy mang tính sáng tạo thích ứng với xã hội của con người. Nói ñến trí lực là nói ñến yếu tố tinh thần, trình ñộ văn hóa và học vấn của con người, biểu hiện ở khả năng vận dụng những ñiều kiện vật chất, tinh thần vào hoạt ñộng thực tiễn nhằm ñạt hiệu quả cao, ñồng thời là khả năng ñịnh hướng giá trị hoạt ñộng của bản than ñể ñạt ñược mục tiêu. Trí lực là yếu tố chiếm vị trí trung tâm chỉ ñạo hành vi của con người trong mọi hoạt ñộng, kể cả trong việc lựa tron giải pháp phù hợp nhằm phát huy tác dụng của các yếu tố khác trong cấu trúc chất lượng nguồn nhân lực. Trí lực là yếu tố quyết ñịnh phần 8 lớn khả năng sáng tạo của con người, là yếu tố ngày càng ñóng vai trò quan trọng và quyết ñịnh trong chất lượng nguồn nhân lực nói riêng và sự phát triển của nguồn lực nói chung. Tâm lực là những giá trị chuẩn mực, phẩm chất tốt ñẹp và sự hoàn thiện nhân cách của con người, ñược biểu hiện trong thực tiễn lao ñộng sản xuất và sáng tạo cá nhân. Những giá trị ñó gắn liền với năng lực tư duy và hành ñộng cụ thể của con người, tạo nên chất lượng của nguồn nhân lực. Tóm lại, cần phải hiểu: “nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người ( trước hết về cơ bản nhất là tiềm năng lao ñộng), gồm thể lực, trí lực và nhân cách của con người nhằm ñáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất ñịnh”. 1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực: Có nhiều khái niệm về phát triển nguồn nhân lực tùy thuộc vào phương pháp tiếp cận, xin ñưa ra một số khái niệm sau: Phát triển nguồn nhân lực là hoạt ñộng nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay ñổi và phát triển Phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất ñịnh về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao ñộng, ñể họ có thể ñảm nhiệm một số công việc nhất ñịnh. Phát triển nguồn nhân lực là truyền ñạt kiến thức, thay ñổi quan ñiểm, nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao ñộng trong tương lai… Phát triển: là quá trình biến ñổi, hoặc làm cho biến ñổi từ ít ñến nhiều, từ hẹp ñến rộng, từ thấp ñến cao. Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những ñịnh hướng tương lai cho tổ chức. Trong khi ñó, quan niệm của tổ chức Giáo dục – khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO): “phát triển nguồn nhân lực ñược ñặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của ñất nước”. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO): “ Phát triển con người một các hệ thống vừa là mục tiêu vừa là ñối tượng của sự phát triển của một quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội. Như nâng cao khả 9 năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ ñạo thông qua giáo dục, ñào tạo và hoạt ñộng thực tiễn. Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO): “Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất”. Quan ñiểm xem con người là vốn – vốn nhân lực cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt ñộng ñầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, ñồng thời ñảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân”. Theo quan ñiểm này thực chất phát triển nguồn nhân lực là các hoạt ñộng ñầu tư cho phát triển con người. Quan niệm này chỉ rõ mục ñích của phát triển nguồn nhân lực là: bảo ñảm nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trên cả hai phương diện: ñủ số lượng và ñúng chất lượng; ñảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân với tư cách là một ñơn vị. Quan ñiểm của các nhà nghiên cứu của tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) cho rằng: “ phát triển nguồn nhân lực chịu sự tác ñộng của năm nhân tố: giáo dục – ñào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường việc làm và sự giải phóng con người. Trong quá trình tác ñộng ñến sự phát triển nguồn nhân lực, những nhân tố này luôn gắn bó, hỗ trợ và phụ thuộc lẫn nhau, trong ñó giáo dục – ñào tạo là nhân tố nền tảng, là cơ sở của tất cả các nhân tố khác. Nhân tố sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và giải phóng con người là những nhân tố thiết yếu, nhằm duy trì và ñáp ứng sự phát triển bền vững nguồn nhân lực. Nền sản xuất càng phát triển thì phần ñóng góp của trí tuệ thông qua Giáo dục – ðào tạo ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với ñóng góp của các yếu tố khác trong cơ cấu giá trị sản phẩm của lao ñộng”. Theo quan ñiểm sử dụng năng lực con người của tổ chức quốc tế ILP: “ phát triển nguồn nhân lực, bao hàm không chỉ sự chiếm lĩnh trình ñộ lành nghề, mà bên cạnh phát triển năng lực là làm cho con người có nhu cầu sử dụng năng lực ñó ñể tiến ñến có việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân”. 10 Về mặt kinh tế phát triển là khái niệm phản ánh quá trình ñưa ñất nước ñi lên về mặt kinh tế và xã hội. Hiểu rộng ra, phát triển là khái niệm phản ánh sự tăng trưởng về chiều rộng một cách hợp lý và sự lớn mạnh về chiều sâu một cách bền vững hiệu quả. Như vậy từ các quan ñiểm của các nhà khoa học về nguồn nhân lực, phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực, khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm: Về mục tiêu: Phát triển nguồn nhân lực là hoàn thiện và nâng cao năng lực lao ñộng và năng lực sáng tạo của nguồn lực con người trong doanh nghiệp cho phù hợp với công việc trong hiện tại và thích ứng với sự ñổi mới trong tương lai Về tính chất: Phát triển nguồn nhân lực là một quá trình liên tục và có tính chiến lược nhằm nâng cao năng lực của doanh nghiệp về nguồn lực con người. Về nội dung: Phát triển nguồn nhân lực bao gồm: qui mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong ñó phát triển nguồn nhân lực về chất lượng ( trên cả ba phương diện: thể lực, trí lực và tâm lực) là nội dung trọng yếu. Về biện pháp: Phát triển nguồn nhân lực ñược hiểu là quá trình thực hiện tổng thể các chính sách và biện pháp thu hút, duy trì và ñào tạo mang tính chất “ ðầu tư chiến lược” cho nguồn lực con người. Do vậy nói một cách khái quát và ñầy ñủ về phát triển nguồn nhân lực là: “ phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là quá trình thực hiện tổng thể các hình thức, phương pháp, các chính sách và biện pháp thu hút, duy trì và ñào tạo nguồn nhân lực nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên các phương diện thể lực, trí lực; ñiều chỉnh hợp lý qui mô, cơ cấu nguồn nhân lực một cách bền vững và hiệu quả”. Có thể khái quát sự phát triển nguồn nhân lực bằng sơ ñồ dưới ñây: [...]...11 Tuyển dụng Chiến lợc và KH nhân sự Bố trí, sử dụng nhân sự Đào tạo nâng cao trình độ CS: duy trì NNL: Lơng, phúc lợi, đánh giá & thăng tiến S ủ 1-1: Mụ hỡnh phỏt tri n Ngu n nhõn l c Phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Chớnh sỏch phỏt tri n v nõng cao ch t l ng ngu n nhõn l c 1.2.1 Cỏc tr ng d y ngh : Chi n l c phỏt tri... ng ngh K thu t Cụng ngh Thnh ph H Chớ Minh l Trung tõm hu n ngh Th c thu c Vi n qu c gia ph c h i - B C u chi n binh c a ch ủ c Sau khi mi n Nam hon ton gi i phúng, ủ t n c th ng nh t Trung tõm hu n ngh Th c l m t b ph n c a Vi n ph c h i ch c nng Ngy 04 thỏng 12 nm 1976 Tr ng D y Ngh Th c ủ c tỏch ra kh i Trung tõm Ph c h i ch c nng lao ủ ng Thnh ph H Chớ Minh tr thnh m t ủn v s nghi p ủo t o ủ... Th c (Quy t ủ nh s : 612/Q-UB ngy 17/2/2004 c a UBND Thnh ph H Chớ Minh) v i t ng m c ủ u t : 34 t 779 tri u ủ ng ( Ba mi b n t , b y trm b y mi chớn tri u ủ ng) Ngy 09/8/2007 UBND thnh ph ủó ban hnh quy t ủ nh thnh l p Tr ng Trung c p ngh Th c tr c thu c UBND Qu n Th c ( Quy t ủ nh s 3603/Q-UB ngy 09/8/2007 c a UBND Thnh ph H Chớ Minh ) v i ch c nng nhi m v v m c tiờu 2.1.2.2Ch c nng, nhi m v , m... trỡ ủ i m i sỏng t o, n l c hỡnh thnh c ch ủỏnh giỏ v s d ng nhõn ti m t cỏch khoa h c 1.4.5 Kinh nghi m c a Singapo khu v c ụng Nam , Singapo ủ c coi l hỡnh m u v phỏt tri n ngu n nhõn l c Th c t ủó minh ch ng, qu c gia nh bộ ny ủó r t thnh cụng trong vi c xõy d ng m t ủ t n c cú trỡnh ủ dõn trớ cao v h th ng giỏo d c phỏt tri n hng ủ u chõu 26 H th ng giỏo d c c a n c ny r t linh ho t v luụn h... ng B Lao ủ ng Thng binh v xó h i ủó ký quy t ủ nh 817/2001/Q-BLTBXH ủ i tờn tr ng thnh Tr ng K Ngh II Ngy 31/01/2007 Tr ng K Ngh II ủ c nõng c p thnh Tr ng Cao ủ ng ngh K thu t Cụng ngh Thnh ph H Chớ Minh 2.1.2.2Ch c nng, nhi m v , m c tiờu a, Ch c nng o t o ngu n lao ủ ng k thu t cú trỡnh ủ Cao ủ ng ngh , trung c p ngh D y ngh t h ng cung sang h ng c u c a th tr ng lao ủ ng, b ng cỏch phỏt tri n... p, ý th c t ch c k lu t, tỏc phong cụng nghi p, t o kh nng t tỡm vi c lm, t t o vi c lm ho c h c lờn trỡnh ủ cao hn, ủỏp ng nhu c u th tr ng lao ủ ng trờn ủ a bn Qu n th ủ c núi chung v Thnh Ph H Chớ minh núi riờng, gúp ph n ủo t o ngu n nhõn l c k thu t cho s nghi p cụng nghi p húa, hi n ủ i húa ủ t n c Biờn so n chng trỡnh, giỏo trỡnh ủo t o theo khung chng trỡnh ủo t o c a B LTH&XH ban hnh c, M... Xin-ga-po luụn chỳ tr ng vo giỏo d c nhõn cỏch, truy n th ng vn húa dõn t c Ch trng thu hỳt sinh viờn qu c t ủ n h c t p, Chớnh ph Singapo mi n xột th th c cho du h c sinh qu c t , khụng ủũi h i ph i ch ng minh ti chớnh, chi phớ h c t p v a ph i, mụi tr ng h c t p hi n ủ i, cỏc ngnh ngh ủo t o ủa d ng Nh n c Xin-ga-po ch ủ u t vo r t ớt tr ng cụng l p ủ cú ch t l ng m u m c, cú chớnh sỏch tớn d ng thớch . thực trạng, quá trình phát triển nguồn nhân lực của 3 trường dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM ñến năm. hiểu thực trạng về nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM - ðề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM. 3.2. ðối. chiều sâu một cách bền vững hiệu quả. Như vậy từ các quan ñiểm của các nhà khoa học về nguồn nhân lực, phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực, khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm: