NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

104 2.4K 8
NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Lời cám ơn Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý học Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập Cao học. Em xin bày lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Sinh Phúc ngời thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp ở trờng Trung cấp S phạm Mầm non Thái Bình và các em học sinh của trờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy cô và gia đình, bạn bè thân thiết đã động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết 1 Những chữ viết tắt trong luận văn 1. CSGD Chăn sóc giáo dục 2. ĐC Đối chứng 3. g giỏi 4. k kém 5. kh Khá 6. MG Mẫu giáo 7. tb Trung bình 8. TN Thực nghiệm 9. TCTH Trò chơi toán học 10. TCSP Trung cấp s phạm 2 Lời cam đoan Luận văn thạc sỹ Tâm lý học với đề tài Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh Trờng Trung cấp S phạm Mầm non Thái Bình đợc tác giả nghiên cứu trên học sinh khoá 12 Trờng Trung cấp S phạm Mầm non Thái Bình. Kết quả, số liệu nghiên cứu đợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả nghiên cứu này cha từng đợc công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào. Ngời cam đoan Nguyễn Thị Tuyết 3 Phần thứ nhất Những vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lý do lý luận Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của con ngời. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động đợc trang bị trong quá trình giáo dục nghề nghiệp. Điều 33 của Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc(trang 79-80). Trong thực tế, ở bất cứ lĩnh vực nào, khi đào tạo con ngời lao động, không những phải quan tâm tới trang bị kiến thức mà còn phải tạo cho họ một kỹ năng làm việc. Mỗi ngành, mỗi việc có những kỹ năng riêng.Trong lĩnh vực đào tạo s phạm, bất kỳ một quá trình dạy học nào đều dẫn đến câu hỏi Chúng ta cần dạy cái gì hoặc cần học cái gì ?. Chúng ta cần dạy lý thuyết gì ?; Cần dạy kỹ năng gì ?; Cái gì thuộc về thái độ ?. Hành trang của các thầy cô giáo tơng lai là tri thức, kỹ năngthái độ, kỹ năng ở đây là kỹ năng giảng dạy và kỹ năng tổ chức các hoạt động. Tri thức và thái độ là những lĩnh vực đã đợc rất nhiều ngời nghiên cứu còn kỹ năng từ lâu đã đợc nhiều nhà tâm lý học và giáo dục học quan tâm, nhng đến nay đề tài về kỹ năng vẫn còn rất khiêm tốn so với các loại đề tài khác, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các hoạt động, các trò chơi ở ngành học mầm non cha đợc nghiên 4 cứu nhiều. Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, không một nhà nghiên cứu nào bỏ qua vấn đề hoạt động chơi của trẻ, tất cả đã khẳng định rằng hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi mầm non. Nhà giáo dục học nổi tiếng A.X. Macarencô nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt của trò chơi. Ông nhìn nhận trò chơi ở nhiều khía cạnh khác nhau và trớc tiên là trong việc chuẩn bị cho đứa trẻ bớc vào cuộc sống, vào hoạt động lao động. Theo ông trò chơi có ý nghĩa lớn trong cuộc sống đứa trẻ. Đứa trẻ trong trò chơi nh thế nào nó sẽ nh thế trong công việc sau này khi lớn lên. Trong giai đoạn hiện nay các nhà giáo dục học mầm non đều đã đi đến thống nhất và khẳng định rằng: trong trò chơi bộc lộ khả năng t duy, tởng t- ợng, tình cảm, tính tích cực, nhu cầu giao tiếp, tính đoàn kết, kỷ luật . Trò chơi là xã hội thu nhỏ của trẻ. Trong khi chơi trẻ vừa sáng tạo, vừa học hỏi, vừa củng cố kiến thức đã lĩnh hội trớc đó. 1.2. Lý do thực tiễn Là nơi đào tạo ra giáo viên mầm non tơng lai, vấn đề rèn kỹ năng cho học sinh là vấn đề then chốt của các trờng s phạm mầm non. Trong các tổ hợp kỹ năng s phạm thì kỹ năng tổ chức trò chơikỹ năng rất quan trọng đối với các cô giáo mầm non tơng lai vì giáo dục trẻ mầm non luôn đứng trên quan điểm Học bằng chơi, chơihọc . Qua nhiều năm giảng dạy môn Phơng pháp hớng dẫn hình thành biểu t- ợng toán ban đầu cho trẻ mầm non , qua các buổi kiến tập, thực tập ở các trờng mầm non chúng tôi thấy các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh còn yếu. Do vậy cần phải có những biện pháp tâm lý-giáo dục nhằm góp phần nâng cao và hoàn thiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho học sinh. Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình 5 2 . Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số biện pháp nhằm hình thành, nâng cao, hoàn thiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình . 3 . Đối tợng nghiên cứu Các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi của học sinh trờng trung cấp s phạm mầm non Thái Bình. 4. Khách thể nghiên cứu 107 học sinh hệ 12+2 khoá 2004 2006 là khách thể chính 27 giáo viên trờng TCSP mầm non Thái Bình và giáo viên mầm non ở các tr- ờng mầm nonhọc sinh thực tập 500 trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 5. Giả thuyết khoa học Trong quá trình đào tạo, nếu học sinh đợc trang bị đầy đủ, có hệ thống kiến thức về kỹ năng tổ chức trò chơi toán học và đợc các giáo viên s phạm, thực hành kiểm tra đều đặn thì sẽ thu đợc kết quả là học sinh có khả năng tổ chức tốt trò chơi toán học, tạo cho trẻ hứng thú toán học cao. 6. Nhiệm vụ của đề tài - Khái quát hoá những vấn đề lý luận về kỹ năng, kỹ năng tổ chức, kỹ năng tổ chức trò chơi toán học, trò chơi, trò chơi toán học, biểu tợng toán. - Điều tra thực trạng kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5 6 tuổi của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình - áp dụng một số biện pháp hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5 6 tuổi của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình . 7. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứuhọc sinh, giáo viên trờng TCSP mầm non Thái Bình và giáo viên mầm non, trẻ 5-6 tuổi ở tỉnh Thái Bình 6 8. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ đề tài, sử dụng hệ thống các phơng pháp sau : 8.1: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu 8.2: Phơng pháp điều tra viết 8.3: Phơng pháp quan sát 8.4: Phơng pháp trò chuyện, phỏng vấn 8.5: Phơng pháp thực nghiệm : Đề tài đa ra giả thuyết Nếu học sinh đợc trang bị các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học một cách có hệ thống và đợc bồi dỡng quy trình tổ chức trò chơi toán học trớc khi đi thực tập tốt nghiệp thì kết quả tổ chức trò chơi toán họchọc sinh và trẻ đợc nâng lên . 8.6: Các kết quả đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê toán học. - Sử dụng công thức tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số tơng quan, hệ số khác biệt giữa các nhóm đại lợng. - Số liệu đợc tính bằng phần mềm Exell 7 Phần thứ hai Nội dung nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận 1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới : Ngay từ khi xuất hiện loài ngời, con ngời đã biết truyền những kinh nghiệm lao động của mình từ thế hệ này cho thế hệ sau. Lúc đầu, khi hình thức lao động còn thô sơ, ngời lớn trực tiếp truyền kinh nghiệm của mình cho trẻ trong quá trình lao động cùng nhau. Sau dần, khi công cụ lao động phức tạp dần lên, trẻ không thể trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, ngời lớn đã làm những đồ dùng thu nhỏ giống nh công cụ lao động để cho trẻ luyện tập. Nh vậy, việc rèn kỹ năng lao động xuất hiện cùng với lịch sử xuất hiện loài ngời. Tầm quan trọng của kỹ năng lao động đã đợc nhiều nhà triết học cổ đại đề cập đến. Nhà bác học lỗi lạc Hy Lạp cổ đại Arixtốt trong cuốn Bàn về tâm hồn cuốn sách đầu tiên của loài ngời về tâm lý học đã đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh của con ngời. Theo ông, nội dung của phẩm hạnh đó là Biết định hớng, biết làm việc, biết tìm tòi Có nghĩa là con ngời có phẩm hạnh là con ngời phải có kỹ năng làm việc [21]. Vấn đề kỹ năng còn đợc nhiều nhà triết học Phơng Tây và Trung Hoa cổ đại nghiên cứu, nhng đợc nghiên cứu nhiều nhất là từ khi ngành tâm lý học ra đời. Nhìn tổng thể, việc nghiên cứu kỹ năng đợc xuất phát từ hai quan điểm trái ngợc nhau, đó là: - Nghiên cứu kỹ năng trên cơ sở của tâm lý học hành vi mà đại diện là các nhà tâm lý học nh: J.B. Oatsơn; B.F. Skinnơ . Họ nghiên cứu chủ yếu các hành vi và kỹ năng của động vật từ đó suy ra các hành vi và kỹ năng của con ngời. - Nghiên cứu kỹ năng trên cơ sở hoạt động mà đại diện là các nhà tâm lý học Liên Xô. Điểm qua lịch sử nghiên cứu kỹ năng của các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết cho thấy có hai hớng chính sau: 8 Hớng thứ nhất: Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ khái quát, đại cơng. Đại diện cho hớng nghiên cứu này có các tác giả: A.G. Côvaliôv; V.X. Kyzin; A.V. Pêtrôvxki . Các tác giả này đi sâu nghiên cứu bản chất khái niệm kỹ năng, các quy luật hình thành và mối liên hệ giữa kỹ năng, kỹ xảo [4]. Hớng thứ hai: Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn: - Trong lĩnh vực lao động công nghiệp: V.V. Tsebseva; K.K. Platônôv. Các tác giả nghiên cứu kỹ năng trong mối quan hệ giữa con ngời với máy móc, công cụ, phơng tiện lao động [25]. - Trong lĩnh vực hoạt động s phạm, hoạt động lao động có các tác phẩm của các tác giả nh: N.D. Lêvitôv; X.I. Kixegôv; G.X.Kaxchuc [12]. - Trong lĩnh vực hoạt động tổ chức s phạm đợc đề cập trong các nghiên cứu của N.V. Kuzmina ; L.T. Tiuptia . [35] Mặc dù các hớng nghiên cứu khác nhau nhng nhìn chung, các tác giả không có những quan điểm trái ngợc nhau về khái niệm kỹ năng mà những quan điểm đó thờng bổ sung cho nhau. Về hoạt động tổ chứckỹ năng tổ chức đợc nhiều tác giả chú ý tới. Đầu thế kỷ XX, F.W. Taylo cùng các đồng sự cho rằng tổ chức càng hoạch định, và thực hiện càng hợp lý bao nhiêu thì càng có khả năng phát triển để tạo lên hiệu quả bấy nhiêu và kết quả là sản xuất phát triển. Quan điểm này cho ta thấy vai trò của việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch trong hoạt động tổ chức. Ngời đặt nền móng cho việc nghiên cứu hoạt động tổ chứckỹ năng tổ chức là nhà giáo dục học nổi tiếng L.I. Umanxki. Ông đã nêu rõ khái niệm tổ chức, chỉ rõ cấu trúc hoạt động tổ chức trong tác phẩm Tâm lý và giáo dục của công tác tổ chức. Kết quả nghiên cứu của ông đợc vận dụng cho việc nghiên cứu hoạt động tổ chức, kỹ năng tổ chức trong các lĩnh vực khác nhau [39]. N.V. Kuzmina đa ra cấu trúc tâm lý hoạt động của ngời giáo viên, trong đó bà cho rằng Hoạt động tổ chức là thành phần tất yếu trong hoạt động s phạm. Tác giả đã đề cập đến kỹ năng tổ chức với t cách là hoạt động độc lập t- 9 ơng đối. Hoạt động tổ chức bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, là hoạt động chuyên biệt của ngời đứng đầu tập thể nhng không tách khỏi các hoạt động khác nh lao động, học tập do tập thể tiến hành. Tác giả đã nghiên cứu kỹ năng tổ chức các hoạt động của sinh viên và chỉ ra một số kỹ năng chủ đạo trong hệ thống kỹ năng tổ chức [35]. Về hoạt động tổ chức cũng nh kỹ năng tổ chức còn đợc nhiều tác giả quan tâm nh: B.M. Teplôv; N.D. Lêvitôv; A.I. Serbacôv Trò chơi có ngay từ thời cổ đại. Các nhà triết học đã nhìn thấy vai trò của trò chơi trẻ em. Một trong những nhà triết học lớn nhất thời cổ đại là Platon khi phân chia các giai đoạn trong hệ thống giáo dục đã cho rằng, trẻ từ 3- 4 tuổi đợc giáo dục tại gia đình, trẻ chơi những trò chơi cùng nhau dới sự hớng dẫn của phụ nữ. Ông khuyên Đừng ép buộc, cỡng bức dạy trẻ nhỏ những kiến thức khoa học mà thông qua trò chơi, khi đó anh dễ nhìn thấy trẻ hớng về cái gì. Quan điểm bản chất xã hội của trò chơi, ngời đầu tiên đa ra quan điểm này là nhà triết học ngời Đức V. Vunt. Ông viết: Trò chơi đó là lao động của trẻ nhỏ, không có một trò chơi nào lại không có trong mình một nguyên mẫu, một dạng lao động nghiêm túc[2]. G.V. Plêkhanôv đã khẳng định trò chơi xuất hiện trớc lao động và trên cơ sở của lao động. Ông cho rằng trò chơi là một hoạt động phản ánh, thông qua trò chơi, trẻ có thể lĩnh hội những kỹ năng lao động, thói quen và các nguyên tắc ứng xử của ngời lớn trong xã hội. Từ đó, ông đi đến kết luận: Trò chơi mang bản chất xã hội, nó xuất hiện để đáp ứng với xã hội mà trẻ đang sống và nhu cầu đợc trở thành thành viên tích cực của xã hội đó [2]. Ngời có công lớn đặt nền móng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu trò chơi là nhà tâm lý học Xô Viết L.X.Vgôtxki. Ông đã khởi xớng xây dựng một học thuyết mới về tâm lý học trẻ em nói chung và về trò chơi nói riêng. Những luận điểm cơ bản trong học thuyết Vgôtxki về trò chơi bao gồm những vấn đề sau [33]: - Khẳng định bản chất xã hội và tính hiện thực của trò chơi trẻ em. 10 [...]... biểu tợng toán [27] 1.5 Kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ 5 - 6 tuổi của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình 1.5.1 Khái niệm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học Nh chúng tôi đã trình bày ở trên trò chơi toán học là công cụ, là phơng tiện hữu hiệu nhất để củng cố các biểu tợng toán học và hình thành hứng thú toán học cho trẻ Trong chơng trình CSGD trẻ mầm non hầu hết bố trí trò chơi toán học trên... giáo dục trẻ mầm non của Việt Nam thì trò chơi đợc phân làm 2 nhóm [27] * Nhóm trò chơi sáng tạo, bao gồm: - Trò chơi phân vai theo chủ đề - Trò chơi lắp ghép, xây dựng - Trò chơi đóng kịch * Nhóm trò chơi có luật, bao gồm: - Trò chơi học tập - Trò chơi vận động Trong trò chơi học tập chứa đựng rất nhiều loại trò chơi nh: trò chơi toán học; trò chơi với chữ cái; trò chơi âm nhạc; trò chơi tạo hình... cả tập thể nhóm tham gia trò chơi, gắn với các yếu tố thi đua thì trò chơi sẽ sinh động hơn [10] Nh vậy không phải ai cũng có thể tổ chức tốt đợc trò chơi toán học cho trẻ mẫu giáo Để tổ chức đợc các trò chơi toán học phải có các kỹ năng tổ chức Dựa trên quan điểm cấu trúc kỹ năng tổ chức của N.V.Kuzmina chúng tôi có thể đa ra khái niệm Kỹ năng tổ chức trò chơi toán học là khả năng vận dụng 32 có kết... nâng cao kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi vì quy trình này cha đa vào giảng dạy trong chơng trình CSGD trẻ mầm non một cách chính thống 1.5.4 Quy trình hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình Hình thành những kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cho trẻ mẫu gáo 5-6 tuổi không phải ngay một lúc và làm một lần là đã có kỹ năng ngay... dục mầm non có rất nhiều loại trò chơi Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu trò chơi toán học để phục vụ đề tài 1.2.5 Trò chơi toán học Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về trò chơi toán học Chúng tôi định nghĩa trò chơi toán học nh sau: Trò chơi toán học là loại trò chơi có luật giúp trẻ củng cố các biểu tợng toán học Kết quả thu đợc qua trò chơi là củng cố các biểu tợng toán. .. trờng mầm non Học sinh phải dạy đợc các cháu nhà trẻ, mẫu giáo môn toán, phải tổ chức đợc các trò chơi trong đó có trò chơi toán học với sự hớng dẫn của giáo viên thực hành Trong giai đoạn này mỗi em ít nhất phải tổ chức đợc một lần trò chơi toán học Có em tổ chức đợc nhiều lần trò chơi toán học do nhu cầu trẻ thích chơi, hoặc do học sinh đó muốn mình có kỹ năng tốt về môn học này ở giai đoạn này học sinh. .. các kỹ năng theo 4 giai đoạn cho học sinh trờng trung cấp s phạm mầm non Thái Bình nh sau: Giai đoạn 1: Giai đoạn nhận thức ở giai đoạn này, học sinh đợc trang bị mục đích, nội dung, quy trình hớng dẫn trò chơi học tập, từ đó học sinh suy ra mục đích, nội dung, luật của trò chơi toán học Phần này học sinh đợc trang bị ở môn giáo dục học, còn ở môn toán không có thời gian dạy lý thuyết trò chơi toán học. .. mầm non và các trờng cao đẳng nhà trẻ mẫu giáo ở cả 2 miền Nam Bắc Nh vậy việc nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi cho trẻ mầm non ở Việt Nam đã có nhiều Mỗi tác giả nghiên cứu một hớng khác nhau nhng tất cả đề hớng đến mục đích là khẳng định bản chất của trò chơi, các quy trình hớng dẫn trẻ chơi, những biện pháp hớng dẫn trò chơi Còn các kỹ năng tổ chức trò chơi cho trẻ mầm non của sinh viên đợc nghiên. .. Một số trò chơi toán học thiết kế để dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là: - Trò chơi Tìm đúng nhà - Trò chơi Tìm bạn 31 - Trò chơi Thi xem ai nhanh - Trò chơi Thỏ tìm chuồng - Trò chơi Pháo thủ - Trò chơi Câu cá - Ngôi nhà toán học của Mille - Ngôi nhà khoa học của Sammi Có rất nhiều trò chơi toán học khác nhau Những tên trò chơi trên mang tính chất khái quát, với mỗi một biểu tợng có một trò chơi ứng... bản giáo dục 1975 [12] Nghiên cứu kỹ năng lao động có Trần Trọng Thuỷ, Đỗ Huân, Vũ Hữu Nghiên cứu kỹ năng s phạm có các tác giả Nguyễn Nh An, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn Lê Văn Hồng và các cộng sự đã đa ra các giai đoạn hình thành kỹ năng của học sinh phổ thông [7] Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi có các tác giả nh : Trần Quốc Thành với đề tài Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trởng chi đội

Ngày đăng: 14/04/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

Kỹ năng tổ chức chỉ đợc hình thành và phát triển trong hoạt động tổ  chức. Việc xác định kỹ năng tổ chức phải căn cứ vào trình tự của hoạt động   tổ chức cũng nh  quy tắc chung và những đặc thù của hoạt động có mục   đích - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

n.

ăng tổ chức chỉ đợc hình thành và phát triển trong hoạt động tổ chức. Việc xác định kỹ năng tổ chức phải căn cứ vào trình tự của hoạt động tổ chức cũng nh quy tắc chung và những đặc thù của hoạt động có mục đích Xem tại trang 21 của tài liệu.
Giai đoạn 3: Giai đoạn kỹ năng bắt đầu hình thành - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

iai.

đoạn 3: Giai đoạn kỹ năng bắt đầu hình thành Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng1. Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần nhận thức (điểm tối đa là 2, mỗi kỹ năng điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ   năng là 216) - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 1..

Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần nhận thức (điểm tối đa là 2, mỗi kỹ năng điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng là 216) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2. Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần thiết kế (điểm tối đa là 2, mỗi kỹ năng điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng  là 216) - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 2..

Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần thiết kế (điểm tối đa là 2, mỗi kỹ năng điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng là 216) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3. Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần kết cấu (điểm tối đa là 2; mỗi kỹ năng, điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4  kỹ năng là 216) - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 3..

Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần kết cấu (điểm tối đa là 2; mỗi kỹ năng, điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng là 216) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5. Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp (điểm tối đa là 2; mỗi kỹ năng, điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4  kỹ năng là 216) - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 5..

Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp (điểm tối đa là 2; mỗi kỹ năng, điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng là 216) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4: Biểu đồ thực trạng các nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Hình 4.

Biểu đồ thực trạng các nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 6: Điểm tổng hợp của học sinh và trẻ, hiệu giữa 2 cặp đại lợng - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 6.

Điểm tổng hợp của học sinh và trẻ, hiệu giữa 2 cặp đại lợng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 7. Những khó khăn mà học sinh thờng gặp khi tổ chức trò chơi toán học - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 7..

Những khó khăn mà học sinh thờng gặp khi tổ chức trò chơi toán học Xem tại trang 77 của tài liệu.
trẻ mẫu giáo. Tất cả ý kiến đợc tổng hợp trong bảng 8. - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

tr.

ẻ mẫu giáo. Tất cả ý kiến đợc tổng hợp trong bảng 8 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) của cả 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 9.

Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) của cả 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) và sau thực nghiệm (lần 2) của nhóm đối chứng (n=54) - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 10.

Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) và sau thực nghiệm (lần 2) của nhóm đối chứng (n=54) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) và sau thực nghiệm (lần 2) của nhóm thực nghiệm (n=53). - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 11.

Kết quả trớc thực nghiệm (lần1) và sau thực nghiệm (lần 2) của nhóm thực nghiệm (n=53) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12 cho thấy cuối đợt thực tập, mức độ thực hiện các kỹ năng tổ chức  trò chơi  toán học đợc  nâng  lên ở cả  nhóm đối chứng  và  nhóm thực  nghiệm - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Bảng 12.

cho thấy cuối đợt thực tập, mức độ thực hiện các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học đợc nâng lên ở cả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 5:Biểu đồ mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của nhóm đối chứng - NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH

Hình 5.

Biểu đồ mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của nhóm đối chứng Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan