Các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình đang thực hiện

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH (Trang 37 - 39)

mầm non Thái Bình đang thực hiện

Trờng TCSP mầm non Thái bình là trờng dạy nghề do đó rất chú trọng đến khâu rèn kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các hoạt động, các trò chơi. Giáo viên s phạm trang bị cho học sinh phần lý luận về kỹ năng, các kỹ năng khó, trừu tợng giáo viên s phạm phải trình diễn cho học sinh xem, học sinh có thể bắt chớc ngay tại đó hoặc có thể áp dụng trên trẻ trong giờ thực hành dới trờng mầm non. Chúng tôi dạy học sinh những kỹ năng tổ chức trò chơi toán học sau:

1- Xác định mục đích, yêu cầu của trò chơi. Mỗi trò chơi đều có mục đích yêu cầu riêng. Trò chơi sẽ củng cố biểu tợng gì, ví dụ trò chơi tìm đúng số nhà thờng dùng để củng cố biểu tợng tập hợp - số lợng – phép đếm. Cô giáo phải nắm vững yêu cầu của trò chơi ở lứa tuổi mẫu giáo 5 –6 tuổi. Cô phải biết linh hoạt, không cứng nhắc, dập khuôn. Cô có thể nâng cao yêu cầu của trò chơi hoặc hạ thấp yêu cầu tuỳ vào hứng thú của trẻ. Kỹ năng này thờng dạy ở phần thực hành của môn phơng pháp cho trẻ làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng.

2- Nắm đợc nội dung trò chơi. Nội dung của trò chơi là phần cốt lõi của trò chơi. Nội dung của trò chơi toán học tơng đối đơn giản, chủ yếu tập trung vào củng cố các biểu tợng toán học. Do đó chỉ cần nắm đợc tên trò chơi, luật

chơi là học sinh đã biết nội dung chơi. Khi nắm chắc nội dung chơi học sinh mới biết các thao tác chơi và từ đó mới có thể chơi cùng trẻ. Rất nhiều học sinh đã phải học lại nội dung chơi từ trẻ vì học sinh không chịu nghiên cứu, mà trẻ ở các nhóm mẫu giáo 5 - 6 tuổi đợc chơi nhiều. Giáo viên mầm non rất chịu khó su tầm và thực hiện các trò chơi mới vì trẻ rất thích cái mới nên nhiều khi học sinh phải học lại trẻ nội dung chơi. Kỹ năng này học sinh học khi đi thực tế, thực tập, sách vở. Môn toán chỉ nói qua ở một vài trò chơi cụ thể. Học sinh tự nghiên cứu là chính.

3- Hiểu khả năng chơi và hứng thú chơi của trẻ. Trong một nhóm mẫu giáo 5 –6 tuổi có khoảng 25 – 30 trẻ, để tổ chức cho trẻ chơi đạt kết quả cô giáo phải biết rõ khả năng nhận thức của từng trẻ, nắm vững hứng thú chơi của trẻ để đặt ra mục đích yêu cầu cho phù hợp, để chọn các phơng pháp và biện pháp hớng dẫn cho thích hợp. Mặt khác cô phải nắm đợc khả năng chơi và hứng thú chơi của trẻ để đa các biểu tợng toán vào trò chơi cho hợp lý. Kỹ năng này học sinh đợc học trong môn tâm lý học trẻ em.

4- Nắm vững trình tự các bớc tổ chức trò chơi. Trớc khi tiến hành tổ chức chơi, học sinh phải nắm vững các bớc tổ chức trò chơi. Các bớc tổ chức trò chơi học sinh đợc trang bị ở môn giáo dục học, đó là các bớc tổ chức trò chơi học tập. Từ các bớc tổ chức trò chơi học tập học sinh suy ra các bớc tổ chức trò chơi toán học. Do đó chỉ những học sinh có trình độ nhận thức khá mới có khả năng tổ chức tốt trò chơi toán học ở giờ thực hành, còn những học sinh có trình độ nhận thức trung bình, chậm chạp thì phải xem các bạn dạy trên nhóm rồi học theo chứ không tự tổ chức đợc trò chơi toán học sau khi đọc qua nội dung trò chơi. Các bớc tiến hành một trò chơi học tập từ trớc tới nay học sinh thờng thực hiện nh sau:

Bớc 1: Lập kế hoạch hoạt động chơi Bớc 2: Chuẩn bị

Bớc 3: Hớng dẫn trẻ chơi Bớc 4: Đánh giá kết quả chơi

Cả 4 bớc này liên hệ rất chặt chẽ với nhau và phải thực hiện theo quy trình từ b- ớc 1 đến bớc 4. Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi các bớc chơi đã đợc tách ra tơng đối rõ rệt. Nhng theo hớng tích hợp hiện nay thì các bớc chơi không tách ra rõ rệt mà kết hợp hài hoà với nhau. Ví dụ đánh giá kết quả chơi, những năm trớc chỉ đánh giá sau khi trẻ đã chơi xong nhng hiện nay bớc đánh giá kết quả chơi có thể đợc thực hiện ngay trong quá trình chơi.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH (Trang 37 - 39)