Nghiên cứu kế toán NLVL của công ty TNHH hưng yên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức và khó khăn là phải làm sao để có thể tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế thị truờng đang ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt. Để đạt đựơc mục đích đó thì các doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lí kinh tế đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu chiếm số luợng lớn trong toàn bộ giá trị của sản phẩm thì yêu cầu đặt ra là phải làm sao để tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành của sản phẩm để từ đó tăng lợi nhuận. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì kế toán NLVL cũng đã phấn đấu không ngừng để đạt được những buớc phát triển ổn định trước xu hướng vận động của nền kinh tế. Trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp gắn liền với rất nhiều chi phí khác nhau như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung… trong đó chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm tỉ trọng lớn đặc biệt là trong ngành sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng trong suốt quá trình sản xuất. Nhận thấy được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hưng Yên, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Kế toán NLVL của Công ty TNHH Hưng Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đạt được mục đích là: tìm hiểu công tác kế toán NLVL từ khâu thu mua, quản lí nguyên liệu vật liệu đến quá trình hạch toán, ghi chép trên chứng từ báo biểu, sổ sách tại kho và tại phòng kế toán về tình hình nhập – xuất –tồn NLVL, qua đó đánh giá thực tế tình hình quản lí và tổ chức kế toán NLVL, làm nổi bật lên những ưu điểm và những hạn chế cần khắc phục trong công tác kế toán NLVL tại công ty góp phần nâng cao hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận về NLVL. - Thực trạng công tác kế toán NLVL tại Công ty TNHH Hưng Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 7/2014 các số liệu được thu thập tại Công ty để phục vụ đề tài: số liệu tháng 03/2014 - Về thông tin: Đề tài này được nghiên cứu tại Công ty TNHH Hưng Yên. 4. Phương pháp nghiên cứu Lớp: K36-04 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn Chuyên đề này đã sử dụng phương pháp phân tích số liệu thực tế tại doanh nghiệp, đưa ra nhận xét, đánh giá, kiến nghị, các giải pháp để tăng cường công tác tổ chức hạch toán NLVL tại doanh nghiệp. 5. Bố cục của báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Lí luận chung về kế toán NLVL trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng kế toán NLVL ở công ty TNHH Hưng Yên. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán NLVL của công ty TNHH Hưng Yên. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lí. Lớp: K36-04 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về NLVL trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.1. Khái niệm. NLVL là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. 1.1.1.2. Đặc điểm. - Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, NLVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí SXKD trong kì. - Chi phí về các loại NLVL thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các DNSX. 1.1.2. Yêu cầu quản lí NLVL. Trong các doanh nghiệp chi phí NLVL thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí SXKD. Quản lí tốt việc thu mua, dự trữ và sử dụng NLVL là điều kiện cần để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong khâu thu mua cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng, giá cả NLVL thu mua, quản lí tốt quá trình bảo quản, vận chuyển NLVL về kho, chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển. Các doanh nghiệp cần xây dựng định mức dự trữ hợp lí cho từng danh điểm NLVL. Định mức tồn kho NLVL là cơ sở xây dựng kế hoạch thu mua và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Việc dự trữ hợp lí, cân đối các loại NLVL sử dụng trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho quá trình SXKD được liên tục, đồng thời tránh được sự tồn đọng của vốn kinh doanh. Điều kiện cần thiết trong việc bảo quản chất lượng Nguyên liệu vật liệu ở doanh nghiệp là phải có hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn, kỹ thuật, nhân viên thủ kho có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn tốt, các quy trình nhập xuất NLVL cần được thực hiện đầy đủ và chặt chẽ, không bố trị kiêm nhiễm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán nguyên liệu vật liệu. 1.2. Phân loại, đánh giá NLVL 1.2.1. Phân loại NLVL Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có rất nhiều loại, cho nên để tổ chức tốt công tác quản lí và hạch toán vật liệu cần thiết phải phân loại. Phân loại vật liệu là việc sắp xếp các vật liệu và công cụ dụng cụ cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định thành từng nhóm. 1.2.1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lí. Phân loại vật liệu theo phương pháp này là việc dựa vào công dụng thực tế hoặc vai trò của vật liệu trong sản xuất kinh doanh để sắp xếp vật liệu vào các nhóm khác nhau. Lớp: K36-04 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn - Nguyên vật liêu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm. “Nguyên liệu” là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, “vật liệu” dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế. - Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất. được sử dụng kết hợp với nguyên liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dung để phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật, nhu cầu quản lí. - Nhiên liệu: Là những thứ được tiêu dung cho sản xuất năng lượng như: than, dầu mỏ… Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lí và hạch toán thuận tiện hơn. - Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất. - Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vật kết cấu cần dung cho công tác xây dựng cơ bản trong công nghiệp. - Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được sắp xếp vào các nhóm trên, chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lí TSCĐ. 1.2.1.2. Căn cứ vào mục đích, công dụng của NLVL Theo cách phân loại này NLVL của doanh nghiệp được chia thành: - NLVL trực tiếp dung cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. - NLVL dung cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lí ở phân xưởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hang, quản lí doanh nghiệp. 1.2.1.3. Căn cứ vào nguồn nhập NLVL Theo cách phân loại này NLVL được chia thành: - NLVL do mua ngoài. - NLVL do gia công chế biến, tự chế biến. - NLVL nhận vốn góp. 1.2.2. Đánh giá NLVL 1.2.2.1. Khái niệm Đánh giá NLVL là dung thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NLVL theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất. 1.2.2.2. Nguyên tắc đánh giá. Lớp: K36-04 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn Nguyên tắc đánh giá NLVL: Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 về hàng tồn kho được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính: “hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.” Như vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch toán NLVL ở các doanh nghiệp, NLVL được tính theo giá thực tế. Nhưng do NLVL có rất nhiều loại và thường xuyên biến động, yêu cầu của kế toán là phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động đó. Vì vậy, để đơn giản và giảm bớt khối lượng tính toán ghi chép hàng ngày có thể sử dụng giá để phản ánh tình hình nhập, xuất NLVL. Song dù đánh giá theo giá hạch toán, kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất NLVL trên các TK, sổ kế toán theo giá thực tế. 1.2.2.3. Phương pháp đánh giá a. Đánh giá theo giá thực tế - Giá thực tế nhập kho Tính giá của NLVL nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí. NLVL nhập kho trong kì của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nguồn nhập khác nhau. Tùy theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của vật liệu nhập kho được xác định khác nhau. (1) Giá thực tế NLVL mua ngoài: Giá thực tế Giá mua chưa Các khoản thuế Các chi phí Các khoản NLVL = có thuế + không được + thu mua + CKTM, hoàn lại thực tế giảm mua Các chi phí thu mua thực tế gồm: - Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm… NLVL từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp. - Công tác chi phí của cán bộ thu mua, chi phí cảu bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có). * Các khoản thuế không được hoàn lại bao gồm: - Thuế GTGT nộp theo phương thức trực tiếp - Thuế nhập khẩu - Thuế tiêu thụ đặc biệt (2) Giá thực tế NLVL do doanh nghiệp tự gia công, chế biến Giá thực tế = Giá thực tế NLVL + Các chi phí gia công NLVL xuất gia công, chế biến chế biến Lớp: K36-04 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn (3) Giá thực tế của NLVL thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế = Giá thực tế NLVL + Chi phí vận chuyển + Số tiền phải trả NLVL xuất thuê ngoài bốc dỡ về và đến cho người nhận gia công chế biến nơi chế biến gia công chế biến (4) Giá thực tế NLVL nhận vốn góp Giá thực tế NLVL nhận vốn góp là giá trị được các bên tham gia góp vốn chấp nhận. (5) Giá thực tế của phế liệu thu hồi Giá thực tế của phế liệu thu hồi được đánh giá theo ước tính nhập kho hoặc giá có thể bán được. Giá thực tế xuất kho Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NLVL xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất NLVL, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho. Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu ra 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho (1) Phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này đòi hỏi DN phải quản lí, theo dõi NLVL theo từng lô hàng, khi xuất kho NLVL thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính giá trị thực tế xuất kho. (2) Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền Theo phương pháp này, giá thực tế NLVL xuất kho được tính theo công thức Giá thực tế = Số lượng NLVL Đơn giá thực tế NLVL xuất kho xuất kho bình quân Trong đó Đơn giá thực tế bình quân= Đơn giá thực tế bình quân có thể được tính sau mỗi lần nhập cũng có thể được tính ở cuối kì (bình quân cả kì dự trữ). (3) Phương pháp nhập trước, xuất trước Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết giá trị hàng tồn kho nào nhập kho trước thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Lớp: K36-04 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (bằng tổng số xuất khi trừ đi số đã xuất thuộc lần trước) được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo. Như vậy, giá thực tế của NLVL tồn cuối kì chính là giá thực tế của NLVL nhập kho thuộc các lần sau cùng. (4) Phương pháp nhập sau, xuất trước Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết giá trị hàng tồn kho nào nhập kho sau thì xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho đểtính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng , số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó. Như vậy giá thực tế của NLVL tồn cuối kì chính là giá thực tế của các lần nhập đầu kì. b. Đánh giá NLVL theo giá hạch toán. - Khái niệm: Giá hạch toán của NLVL là giá tương đối ổn định, được sử dụng thống nhất trong DN trong thời gian dài (thường là 1 năm). Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch của NLVL. - Nội dung, phương pháp: (1) Hàng ngày, kế toán sử dụng giá thực tế để ghi sổ giá trị NLVL nhập kho hoặc sử dụng ngay và sử dụng giá hạch toán để ghi sổ giá trị NLVL xuất kho. Giá hạch toán NLVL xuất kho được xác định theo công thức: Giá hạch toán NLVL xuất kho = Số lượng NLVL xuất kho Đơn giá hạch toán (2) Cuối kì, phải điều chỉnh giá hạch toán của NLVL xuất kho theo giá trị thực tế để có số liệu ghi vào số kế toán. Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế được tiến hành như sau: - Trước hết các định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán NLVL (kí hiệu H) theo công thức: Giá thực tế của vật tư tồn đầu kì + Giá thực tế của vật tư nhập trong kì H = Giá hạch toán của vật tư tồn đầu kì + Giá hạch toán của vật tư nhập trong kì - Sau đó tính giá trị thực tế của vật tư xuất kho theo công thức: Giá thực tế NLVL = Giá hạch toán NLVL Hệ số giữa giá thực tế xuất kho xuất kho và giá hạch toán (H) 1.3. Kế toán NLVL Lớp: K36-04 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn 1.3.1. Thủ tục và chứng từ nhập xuất NLVL 1.3.1.1. Thủ tục nhập xuất NLVL * Nhập kho: Khi vật tư về đến nơi có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận vật tư thu mua về cả số lượng, chất lượng, quy cách, ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “Biên ban kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa” theo mẫu số 03- VT bán hàng theo số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Sau đó, bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho vật tư trên cơ sở hóa đơn mua vật tư và biên bản kiểm nghiệm rồi giao cho thủ kho. Thủ kho ghi số vật tư thực nhập vào phiếu nhập kho, sau đó chuyển cho phong kế toán làm căn cứ ghi sổ. * Xuất kho: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất lập giấy đề nghị xuất kho, bộ phận phụ trách cung ứng vật tư, bộ phận phụ trách cung ứng vật tư đề nghị ban Giám đốc kí duyệt. Sau khi được ban Giám đốc phê duyệt, bộ phận cung ứng vật tư sẽ lập phiếu xuất kho vật tư rồi giao cho người nhận đến kho để lĩnh. Thủ tục ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất kho rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ để ghi sổ. 1.3.1.2. Chứng từ nhập xuất NLVL - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa - Phiếu báo cáo vật tư còn lại cuối kì - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa - Bảng kê mua hàng - Bảng phân bổ NLVL 1.3.2. Các phương pháp kế toán hàng tồn kho 1.3.2.1. Phương pháp kê khai thường xuyên - Theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống - Phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn của hàng tồn kho Ưu điểm của phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư hàng hóa giúp cho việc giám sát chặt chẽ tình hình biến động của hàng tồn kho trên cơ sở đó bảo quản hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị. Nhược điểm của phương pháp kê khai thường xuyên: Lớp: K36-04 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn Do ghi chép thường xuyên liên tục nên khối lượng ghi chép của kế toán lớn vì vậy chi phí hạch toán cao. Điều kiện áp dụng của của phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng cho các DN sản xuất công nghiệp, DN xây lắp và các DN thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn: máy móc, thiết bị,… Theo phương pháp này người làm công tác kế toán có thể giúp chủ DN biết được mặt hàng nào đang được tiêu thụ nhanh chóng để kịp thời mua thêm hàng nhập kho dự trữ và bán hàng, hay mặt hàng nào bị ứ đọng, khó tiêu thụ để nhanh chóng tìm giải pháp tiêu thụ hàng, thu hồi vốn. Vì DN kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, nếu để ứ đọng hàng nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng vốn lớn, kinh doanh không đạt hiệu quả. +) Quá trình hoạt động giữa kế toán, thủ kho và phòng kinh doanh được diễn ra liên tục thông qua việc giao nhận các chứng từ. 1.3.2.2. Phương pháp kiểm kê định kì Phương pháp kiểm kê định kì là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kì của vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuất trong kì theo công thức: Trị giá hàng = Trị giá hàng + Tổng trị giá hàng + Trị giá hàng xuất kho trong kì tồn kho đầu kì nhập kho trong kì tồn kho cuối kì Theo phương pháp kiểm kê định kì, mọi biến động của vật tư, hàng hóa (nhập kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các TK kế toán hàng tồn kho. Giá trị của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kì được theo dõi, phản ánh trên một TK kế toán riêng (TK611 – Mua hàng). Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kì kế toán để xác định trị giá vật tư,hàng hóa tồn kho thực tế, giá trị vật tư, hàng hóa xuất kho trong kì ( tiêu dùng cho sản xuất hoặc xuất bán) làm căn cứ ghi sổ kế toán của TK61-Mua hàng Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kì, các TK ké toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kì kế toán (để kết chuyển số dư đầu kì) và cuối kì kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kì). Phương pháp kiểm kê định kì thường áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ,…). Phương pháp kiểm kê định kì có ưu điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán. Nhưng độ chính xác về giá trị vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng cảu chất lượng công tác quản lí tại kho, quầy, bến bãi. Lớp: K36-04 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn 1.3.3. Kế toán chi tiết NLVL 1.3.3.1. Phương pháp ghi thẻ song song Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở các chứng từ đó. Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và tồn cuối kì của từng loại vật liệu trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán chi tiết vật tư. Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn cảu từng loại vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kì sau khi nhận được các chúng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán kiểm tra ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loại chứng từ và vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối kì, kế toán tiến hành cộng sổ và tính ra số tồn kho cho từng loại vật liệu, đồng thời tiến hành đối chiếu số liệu trên số kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho tương ứng. Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết vật liệu, kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu. Sơ đồ 1: Quy trình hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp mở thẻ song song: Lớp: K36-04 10 [...]... tập trung 2.1.3.2 Cơ cấu bộ máy kế toán SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH HƯNG YÊN Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Lớp: K36-04 Kế toán thanh toán Kế toán vật tư 22 Kế toán TSCĐ Kế toán bán hàng Kế toán tiền lương Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn - Kế toán trưởng (Hoàng Thị Bình): Giúp giám đốc công tác chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh... công trong tháng là: 18.769.600 Thuế VAT 10% là: 1.876.960 Công thanh toán là: 20.646.560 Kết luận: Công ty Hua Xin còn nợ Công ty TNHH Hưng Yên là: 20.646.560 (Hai mươi triệu sáu trăm bốn mươi sáu ngàn năm trăm sáu mươi đồng) ĐẠI DIỆN BÊN GIA CÔNG (CÔNG TY TNHH HUA XIN) Lớp: K36-04 ĐẠI ĐIỆN BÊN NHÂN GIA CÔNG (CTY TNHH HƯNG YÊN) 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn Công ty TNHH Hưng. .. phương pháp khấu trừ 2.1.3.5.11 Kì kế toán đơn vị: Tháng 2.1.3.12 Chế độ kế toán doanh nghiệp: Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính 2.2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán NLVL ở công ty TNHH Hưng Yên 2.2.1 Công tác quản lí chung về NLVL Hiểu được vai trò quan trọng của NLVL đối với một doanh nghiệp hoạt động... tìm các nhà cung cấp lớn như: công ty TNHH Danh Ích, công ty TNHH Huaxin,… nhằm cung cấp các NLVL tốt và có chất lượng Mục đích xuất NLVL: Phục vụ sản xuất kinh doanh 2.2.1.2 Phân loại NLVL Do công ty đã sử dụng khối lượng NLVL lớn, vì thế muốn quản lí chặt chẽ và hạch toán chính xác NLVL thì công ty phải tiến hành phân loại NLVL Công ty đã chọn phân loại NLVL theo: - NLVL chính: là cơ sở vật chất... Người lập Nguyễn Thị Châu Kế toán trưởng Hoàng Thị Thanh Bình SHT K Số tiền Nợ Có - - 331 502.740.000 331 40.540.500 621 498.330.000 621 18.918.900 543.280.500 517.248.900 35.202.950 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc Lê Tông Chúc CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NLVL CỦA CÔNG TY TNHH HƯNG YÊN 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán NLVL tại công ty TNHH Hưng Yên Lớp: K36-04 35 Báo cáo... hợp Nhập - xuất - tồn Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Thị Thanh Hoàn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU Ở CÔNG TY TNHH HƯNG YÊN 2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển của đơn vị Tên công ty: Công ty TNHH Hưng Yên Tên giám đốc: Lê Tông Chúc Địa chỉ: Khu phố Nội Hóa, phường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình... các khoản phải thu của khách hàng, lập séc, ủy nhiệm chi, vốn lưu động, lập phiếu thu chi và lập hóa đơn bán ra - Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu của công ty Kế toán tài sản cố định: Kế toán bán hàng: 2.1.3.3 Hình thức ghi sổ kế toán mà đơn vị đang áp dụng Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty TNHH Hưng Yên: Chứng từ ghi sổ 2.1.3.4 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:... thời gian được thực tập tại công ty TNHH Hưng Yên, em thấy được phần nào công tác kế toán ở trên thực tế của công ty Hoạt động kinh doanh cũng như việc tổ chức bộ máy ở mỗi doanh nghiệp đều có đặc thù riêng và được thể hiện một cách sáng tạo, phù hợp với công ty nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ được quy định Công ty TNHH Hưng Yên đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị trường Khối... pháp, các số liệu mà công ty đưa ra phản ánh trung thực, chính xác - Công tác kế toán ở công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Vì vậy bộ máy kế toán có khả năng xử lí thông tin nhanh, tạo điều kiện công tác kế toán được tiến hành kịp thời và tiết kiệm Phòng kế toán được bố trí chặt chẽ, hoạt động có nề nếp và đạt được sự chỉ đạo trức tiếp của kế toán trưởng - Công tác kế toán luôn được cập nhật,... khoản cấp 1 và cấp 2 của DN mở phù hợp với hệ thống tài khoản cấp 1 và cấp 2 mà chế độ kế toán hiện hành quy định Công ty đã căn cứ vào quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lí trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kĩ thuật tính toán để lựa chọn một hình thức sổ sách kế toán “chứng từ ghi sổ” Bộ phận kế toán của công ty đã tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản cảu . chung về kế toán NLVL trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng kế toán NLVL ở công ty TNHH Hưng Yên. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán NLVL của công ty TNHH Hưng Yên. CHƯƠNG. trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hưng Yên, em đã chọn đề tài nghiên cứu Kế toán NLVL của Công ty TNHH Hưng Yên . 2. Mục đích nghiên cứu Việc. trạng công tác kế toán NLVL tại Công ty TNHH Hưng Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 7/2014 các số liệu được thu thập tại Công ty để phục vụ đề tài: