1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II

133 2,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 32,82 MB

Nội dung

Ngành in phát sinh từ lâu đời , từ công việc in bán tự động , đơn gian đến thế kỷ XIX quá trình in được cơ giới hoá hoàn toàn . Những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đều được áp dụng vào ngành in . Vì vậy , có người cho rằng ngành in là ngành khoa họckỹ thuật tổng hợp.

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN 7/7 - CÔNG NHÂN IN OFFSET

o0o

-ĐỀ TÀI:

CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI

CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨÛM IN

TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II

NGƯỜI TRÌNH BÀY : LẠI NGỌC HOÀN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : HUỲNH TRÀ NGỘ

Năm - 2010

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành in phát sinh từ lâu đời , từ công việc in bán tự động , đơn gian đến thế

kỷ XIX quá trình in được cơ giới hoá hoàn toàn Những tiến bộ trong khoa học kỹthuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đều được áp dụngvào ngành in Vì vậy , có người cho rằng ngành in là ngành khoa học-kỹ thuật tổnghợp

Hoà nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới , trong những nămgần đây , nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể Những chínhsách đổi mới của Đảng, Nhà Nước và đặc biệt là trước những xu thế phát triển củanền kinh tế –văn hoá-xã hội đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệptrong và ngoài nước hoà nhập vào thị trường ngành in với những bước phát triểnnhất định

Tôi bước chân vào ngành in tới nay đã hơn 21 năm và từng bước trưởngthành , từ người sinh viên khoá đầu tiên của Trường Dạy Nghề Chuyên Ngành In( 1986-1989) và cho đến năm 2006 tôi được nhận quyết định hưởng lương bậc 6/7theo chỉ tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành in

Năm nay , được sự quan tâm của Ban Giám Đốc , Công Đoàn Nhà In NgânHàng II cho phép tôi được tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức thợ bậc cao và nângtay nghề

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc , Công Đoàn Nhà In Ngân Hàng

II và thầy giáo HUỲNH TRÀ NGỘ đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành bài tiểuluận này

Hiện nay với vị trí người công nhân tại Phân xưởng in Offset , tôi sẽ cố gắnghơn nữa để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và quan trọng nhất là cùng với tập thể anhchị em trong Phân xưởng cùng làm việc đem lại hiệu quả với năng suất cao , làm ranhững sản phẩm có chất lượng ,giữ vững uy tin cho Nhà In

Tôi thiết nghĩ đó là lời cảm ơn thiết thực nhất của bản than tôi kính đến Công

ty nơi tôi trưởng thành và gắn bó với nghề bấy lâu nay

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN THỨ NHẤT: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT IN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5

I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH IN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5

1 Lịch Sử Ra Đời Ngành In Và Phát Triển Kỹ Thuật In Thế Giới 5

2 Lịch Sử Ngành In Việt Nam 8

II TÌNH HÌNH NGÀNH IN OFFSET HIỆN NAY Ở TP HỒ CHÍ MINH 11

1 Vai trò ngành in trong xây dựng và đổi mới ở TP Hồ Chí Minh 11

2 Tình hình và thực trạng 13

3 Quá Trình Offset hoá ngành in: 15

4 Xu hướng phát triển 16

5 Mục tiêu và định hướng 18

PHẦN THỨ HAI: CÔNG NGHỆ IN OFFSET 21

A CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 21

I NGUYÊN LÝ VỀ IN OFFSET 21

II SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 21

III LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ IN OFFSET 23

1 Lý thuyết màu 23

2 Kỹ thuật tram hóa hình ảnh: 26

3 Quản trị màu - ICC profiles: 30

4 Bình bản điện tử - Imposition: 31

5 CIP3 - Sự hợp tác quốc tế cho sự hợp nhất: 38

B THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ 41

I THIẾT BỊ NHẬP 41

1 Máy quét: 41

2 Máy ảnh kỹ thuật số 54

Trang 4

II THIẾT BỊ XUẤT 58

1 RIP (Raster Image processor hay là Bộ xử lý phân điểm ảnh): 59

2 Các dạng máy ghi film: 67

3 Công nghệ CtP(computẻ to Plate): 72

4 Kỹ thuật ghi bản kẽm thông thường bằng đèn UV (CtCP- Computer to Conventional Plate) 77

5 In thử 78

6 Các lỗi thường gặp khi RIP: 78

C THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 79

1 Các hệ thống máy in và các hãng sản xuất máy in lớn 79

2 Hệ thống lô mực và sự truyền mực Hệ thống lô ẩm và sự truyền ẩm khuôn in: 79

D GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN VÀ IN OFFSET TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II 100

I DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ THIẾT BỊ TẠI PHÂN XƯỞNG: 100

1 Thiết bị nhận: 100

2 Thiết bị hỗ trợ: 100

3 Trạm làm việc: 100

4 Thiết bị xuất: 102

5 Máy in kỹ thuật số: 105

II XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 106

E NHỮNG VẤN ĐỀ ĐI SÂU NGHIÊN CỨU: 109

1 Cấu trúc hệ thống ống đơn vị in 109

2 Lực ép trong vùng in 110

3 Cơ sở lý thuyết về bọc ống 111

4 Sự giãn dài hình ảnh trong in offset 112

5 Quy tắc Faust 115

6 Bọc ống cao su và bọc ống bản 116

Trang 5

PHẦN THỨ BA: CÁC YẾU TỐ ĐỂ ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG 119

I SƠ LƯỢC VỀ NHÀ IN NGÂN HÀNG: 119

1 Lịch sử hình thành nhà in: 119

2 Quá trình hình thành và phát triển: 119

3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: 119

4 Bộ máy tổ chức: 119

5 Tình hình lao động: 120

6 Tình hình trang thiết bị và quy trình công nghệ: 120

7 Những thuận lợi khó khăn và hương phát triển: 124

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT QUA THỰC TẾ SẢN XUẤT: 125

1 Máy móc, thiết bị 125

2 Nhân tố con người 126

3 Nguyên vật liệu: 126

4 Môi trường: 126

III CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 127

1 Đầu tư trang thiết bị, máy móc: 127

2 Nâng cao trình độ tay nghề: 127

3 Marketting: 127

4 Cải thiện môi trường - công tác bảo hộ lao động: 127

IV CÁC KIẾN NGHỊ 127

PHẦN THỨ TƯ: KẾT LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THỢ BẬC CAO TRONG SẢN XUẤT 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành in phát sinh từ lâu đời, từ công việc in bán tự động, đơn gian đến thế

kỷ XIX quá trình in được cơ giới hoá hoàn toàn Những tiến bộ trong khoa học kỹthuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đều được áp dụngvào ngành in Vì vậy, có người cho rằng ngành in là ngành khoa học - kỹ thuật tổnghợp

Hoà nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong những nămgần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể Những chínhsách đổi mới của Đảng, Nhà Nước và đặc biệt là trước những xu thế phát triển củanền kinh tế - văn hoá - xã hội đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệptrong và ngoài nước hoà nhập vào thị trường ngành in với những bước phát triểnnhất định

Tôi bước chân vào ngành in tới nay đã hơn 21 năm và từng bước trưởngthành, từ người học viên khoá đầu tiên của Trường Dạy Nghề Chuyên Ngành In(1986 - 1989) và cho đến năm 2006 tôi được nhận quyết định hưởng lương bậc 6/7theo chỉ tiêu chuẩn cấp bậc công nhân ngành in

Năm nay, được sự quan tâm của Ban Giám Đốc, Công Đoàn Nhà In NgânHàng II cho phép tôi được tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức thợ bậc cao và nângtay nghề

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Công Đoàn Nhà In Ngân Hàng II

và thầy giáo HUỲNH TRÀ NGỘ đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành bài tiểuluận này

Hiện nay với vị trí người công nhân tại Phân xưởng in Offset, tôi sẽ cố gắnghơn nữa để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và quan trọng nhất là cùng với tập thể anhchị em trong Phân xưởng cùng làm việc đem lại hiệu quả với năng suất cao, làm ranhững sản phẩm có chất lượng, giữ vững uy tín cho Nhà In Ngân Hàng II

Tôi thiết nghĩ đó là lời cảm ơn thiết thực nhất của bản than tôi kính đến Công

ty nơi tôi trưởng thành và gắn bó với nghề bấy lâu nay

Trang 7

PHẦN THỨ NHẤT

LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT IN

THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH IN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1 Lịch Sử Ra Đời Ngành In Và Phát Triển Kỹ Thuật In Thế Giới

Cách đây khoảng 30.000 năm trước Công Nguyên con người đã dùng nhữnghình vẽ trên vách đá, nền đất để thông tin cho nhau nhưng đó chưa phải là chữ viếttheo đúng nghĩa ký hiệu ngôn ngữ Trong các kim tự tháp Ai Cập hay các bia mộTrung Hoa người ta khám phá ra những chữ tượng hình có niên đại khoảng 4.000năm trước Công Nguyên Tuy nhiên chữ tượng hình không thể diễn tả hết ý nghĩ,tình cảm và thể loại chữ diễn ý (idograph) ra đời

Vào khoảng 900 năm trước Công Nguyên ký hiệu tượng hình, diễn ý đượccải tiến thành ký hiệu ngôn ngữ, bằng cách ghép liền nhau tạo thành một từ Hệthống ký hiệu ngôn ngữ được hình thành

Khoảng năm 403 trước Công Nguyên, người Hy Lạp với hệ thống ký hiệuphiên âm gồm những phụ âm và nguyên âm, đổi các ký hiệu tượng hình bằng bảngchữ cái Alphabet

Một trăm năm sau người La Mã mượn tên chữ cái Hy Lạp bỏ vài chữ khôngthích hợp thêm vần F và Q thành 23 chữ cái La Tinh và trở thành bản chữ cái mẹ(mẫu tự) của tất cả các bảng chữ cái Âu - Mỹ hiện nay Khi đã có chữ viết nhưngchưa có nguyên liệu làm giấy người ta viết lên tất cả những nguyên liệu có thể có

như tấm đất sét, tấm đồng, da cừu, các loại cây gỗ, Một tác phẩm chính muốn

nhân thành nhiều bản người ta phải chép lại, phương pháp này người ta gọi là thủbản, tuy nhiên phương pháp này hạn chế về việc nhân bản với số lượng lớn Đó lànguyên nhân khiến cho nhân loại tìm mọi cách để khắc phục và thúc đẩy ngành in

ra đời

Mặc dù chưa nhất trí về niên đại ra đời của ngành in nhưng các nhà sử họcđều thống nhất rằng chính Trung Quốc là nơi ra đời bản in khắc gỗ đầu tiên Bản in

Trang 8

khắc gỗ có nhược điểm là đã hư 1 từ hay 1 dòng đều phải làm lại từ đầu nên người

ta nghĩ ra chữ rời Chữ rời lúc đầu làm bằng đất nung, rồi gỗ kế đến làm bằng hợpkim (gồm thiếc, chì, đồng) sau cùng hợp kim bằng chì, thiếc Antimoan để sắp lạithành dòng, thành bát chữ để in Sau nữa cơ giới hóa việc sắp chữ bằng máyMonotype, Linotype, đến nay việc sắp chữ được thực hiện trên máy vi tính

Về thiết bị, khuôn in và bàn ép in đều là mặt phẳng sau đến lực ép in tạo nêngiữa bàn khuôn phẳng với ống tròn, tiến đến ống ép ống Từ thủ công đến cơ giớihóa rồi điện tử hóa đã đưa ngành in đến trình độ khoa học kỹ thuật khá cao gópphần vào sự phát triển của nền truyền thông đại chúng

Ngành in ra đời và phát triển nhờ sự phát triển của các ngành khoa học kỹthuật và những ngành nghề khác như hóa học, vật lý, cơ khí, đặc biệt là ngành giấy

Giấy được người Trung Quốc phát minh vào khoảng năm 105 sau CôngNguyên Sau đó, vào khoảng thế kỷ thứ 8, người Ả Rập học được công nghệ sảnxuất giấy Đến thế kỉ 12 - 13, người Châu Âu mới tiếp thu được công nghệ này

Phương pháp in khắc gỗ ra đời sớm nhất Người ta sử dụng gỗ bào nhẵn, viếtlên đó nội dung, chữ viết ngược và đục bỏ phần không có chữ Bôi mực lên, chữnằm cao nên bắt mực, chỗ không có chữ bị đục nằm thấp hơn nên không bắt mực.Đặt lên giấy và ép xuống sẽ có một bản chữ

Cuốn sách cổ nhất in bằng phương pháp này là cuốn kinh Kim Cương in năm

848 của ông Vương Giới được phát hiện năm 1900 ở Đôn Hoàng tỉnh Cam Túc(Trung Quốc)

* QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT IN.

Khoảng năm 1.048 người Trung Quốc tên là Tất Thăng đã sáng tạo ra chữrời bằng gốm Năm 1.314 Vương Trình (người Trung Quốc) đã làm chữ rời bằng

gỗ Nghề in lan truyền sang Triều Tiên và dùng đồng mỏ để đúc chữ thay cho khắc.Đến năm 1.436 chữ rời được đúc bằng hợp kim chì (gồm Pb,Cu,Sn) chữ rời sau khi

sử dụng có thể tháo gỡ sử dụng lại, năng suất lao động bắt đầu tăng Phương pháp in

có ảnh hưởng lớn nhất hình thành nên nền công nghệ in thế giới là phương pháp inchữ của một người Đức tên là Johannes Gutenberng (l.400 -1.468) Ông là ngườiphát minh ra ngành in Typo Ông đã để lại cho nhân loại phương pháp in hoàn

Trang 9

chỉnh) đồng thời ông cũng đã hệ thống hóa được các công đoạn từ thiết kế chữ đúc,sắp chữ, dàn bài cho đến in Sản phẩm đầu tiên của ông là những cuốn Kinh Thánh2.000 bản, gồm 2 tập trong đó có khoảng 50 cuốn được in bằng giấy Phương phápcủa ông được coi là chuẩn mực lúc bấy giờ và cho mãi đến 500 năm sau ông đượcxem là ông Tổ của ngành in thế giới.

Cùng lúc với in Typo đã xuất hiện phương pháp in Helio (in lõm) Người takhắc chữ, dấu lên một trục có lớp đồng bên ngoài, mài phẳng bề mặt nhờ một dụng

cụ cắt gọt sau đó sử dụng hóa chất ăn mòn tạo độ lõm các phần tử in Vì thế phươngpháp này gọi là in ống đồng

Thời kỳ này để phục chế bản mẫu ảnh người ta áp dụng phương pháp inTypo và in Helio (ống đồng) Tuy nhiên khi chế bản in ống đồng là phải khắc trênống đồng do đó phương pháp in chế bản mới ra đời Gia công hóa học bản đồng vàbản thép

Sang thế kỷ 18, một hiện tượng văn hóa mới xuất hiện, đó là báo chí Chính

do báo chí đòi hỏi ngành in phải có những cải tiến, công nghệ mới ra đời Người tađúc bản in bằng cách vỗ phông và đổ hợp kim chì để có nhiều khuôn in giống nhau

in một lúc trên nhiều máy Năm 1.798 phương pháp in Leto (in phẳng) do họa sĩngười Tiệp Khắc tên Aloys Senefelder phát minh đã mở màn cho việc nghiên cứumột phương pháp in mới in Offset

Năm 1.860 các ông Kocher, Houssiau, Delas đưa bản cao su bổ sung vào vàphương pháp in offset mới chính thức ra đời Vào nửa sau thế kỉ 19 kỹ thuật in chủyếu tập trung khâu phục chế mẫu màu bằng phương pháp 3 màu cơ bản: Vàng,Xanh, Đỏ cánh sen (Yellow, Cyan, Magenta) Ngoài các phương pháp in Typo, inOffset, in ống đồng còn có nhiều phương pháp in khác như in Tĩnh điện, in Flexo,

in Tampon, in Ronez, in lưới, in truyền khoảng cách, in điện tử,

Vài thập niên cuối của thế kỉ 20 thiết bị và công nghệ của ngành in đã cónhững bước tiến nhảy vọt

Thập niên 50 - 60 đã xuất hiện các máy như Linophoto, Monophoto,Filmsetter và hệ thống sắp chữ điện tử chụp bằng tia âm cực hay tia Laser Việc ra

Trang 10

đời của máy tách màu điện tử (Chromagraph) máy khắc màu điện tử (HelioKlischograph) giúp công việc trở nên dễ dàng, chính xác, đạt trình độ cao.

Các máy in 1 màu, 2 màu, 4 màu, 6 màu in thẳng, hoặc đảo trang ra đời đạt

công suất 15.000 tờ/giờ, 30.000 tờ/giờ để in tờ rời và in giấy cuộn hoạt động theochế độ tự động cao, theo chương trình cài đặt sẵn có thể điều khiển từ xa

Những thiết bị và công nghệ của ngành in đã mang lại những thành tựu mỹmãn như sản phẩm in đẹp lên, bắt mắt hơn, năng suất lao động tăng vượt bậc làmcho ngành in trở thành ngành kinh tế kỹ thuật, ngành sản xuất kinh doanh quantrọng phục vụ các mặt của đời sống xã hội

2 Lịch Sử Ngành In Việt Nam.

Năm 1.070 nhà Lý dựng Văn Miếu và mở Quốc Tự Giám để làm nơi học tậpcho con em quý tộc Năm 1.087 bắt đầu lập thư viện và công việc in sách được chú

ý Do nhà Lý lấy đạo Phật làm Quốc đạo nên sách chủ yếu do các nhà sư sao chép

và lưu hành trong chùa chiền

Sang thế kỷ 13 chữ Nôm xuất hiện vào thời điểm nào cho đến nay vẫn chưaxác định rõ chỉ biết vào cuối nhà Lê thời chúa Trịnh Cương, Trịnh Giang Ông ThịLang Bộ Lễ Lương Nhữ Học đã hai lần đến Trung Quốc nghiên cứu và học đượcnghề in khắc gỗ, mang về nước dạy cho dân làng mình ở Liên Chàng thuộc huyệnGia Lộc- Hải Dương Hiện nay còn lại một ấn phẩm của ông được coi là sớm nhất

đó là tập thơ “Tinh tuyến chữ gia luật thi” Ông được suy tôn là ông Tổ của nghề inmộc bản

Năm 1.862 Đô đốc Bonard lập nhà in mang tên Impérial để in báo phục vụcho công cuộc xâm lăng của thực dân Pháp Đến đầu thế kỉ 20 đã có một số nhà in

do người Việt lập và quản lý Nhìn chung ngành in ở thế giới và Việt Nam đềunhằm mục đích ban đầu là in sách, chủ yếu in sách phục vụ tôn giáo, song riêng tạiSài Gòn nay là Thành phố Hồ Chí Minh thì việc in ra đời nhằm mục đích đầu tiên là

in báo sau đó in sách

Trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp các cơ sở in chủ yếu sử dụngphương pháp in Litho,Typo

Trang 11

Thời kỳ Mặt trận Bình dân (l936 - l939), Đảng Cộng Sản Đông Dương đãxây dựng một số nhà in phục vụ cho công tác tuyên truyền và vận động cách mạng.Năm (1939 - 1940), thực dân Pháp ở Việt Nam bắt đầu cấm lưu hành sách báo.Đảng ta chủ trương đưa ngành in vào hoạt động bí mật.

Cách Mạng Tháng Tám thành công, Đảng và Chính phủ ta rất quan tâm đếncông tác xuất bản, nhiều nhà in phục vụ cho kháng chiến xuất hiện, công việc in ấnphát triển mạnh mẽ

Ngày 10/10/1952: Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập nhà in Quốc Gia (trựcthuộc Nha tuyên truyền) để thống nhất quản lý công tác xuất bản và phát hành

Tháng 8/1954: Thành lập Bộ Tuyên truyền thay thế Nha Tuyên truyền

Tháng 10/1954: Thành lập Nhà in Quốc gia Trung ương và các cơ sở in.Tháng l0/1955: Đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa và Cục Xuất bảnđược thành lập

Năm 1957: Nhà in Quốc Gia Trung ương tách thành Quốc doanh in ViệtNam và phát hành sách Trung ương

Tháng 11/1959: Chính phủ quyết định chuyển Quốc doanh in VN thành Cụcquản lý ngành in

Năm 1962: Sáp nhập Vụ Xuất bản với Cục Quản lý in thành Cục Xuất bản,quản lý 3 khâu: xuất bản, in, phát hành

Những nhà in lớn hồi đó như Tiến Bộ, in Ngân Hàng, in Quân Đội, Bước

đầu hiện đại hóa có máy in offset 2 màu, máy in cuộn Rotative với tốc độ 36.000 tờ/giờ

Năm 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Đảng ta trưng dụng và tịch thucác cơ sở in của Mỹ, xây dựng các cơ sở in lớn Nhà máy in Trần Phú chuyển về SàiGòn tiếp quản cơ sở in Việt Trì, Quốc Gia ấn quán, Sài Gòn ấn quán

Năm 1978: Thành lập các xí nghiệp in thuộc Bộ Văn hóa

Năm 1987: Chuyển sang Bộ thông tin

Năm 2001: Quá trình offset hóa ngành in nước ta cơ bản hoàn thành

Việc đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại trong những năm gần đây cũng đượctiến hành mạnh mẽ hơn so với những năm trước đây Điều đó tạo ra sự tiến bộ vượt

Trang 12

bậc về năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, điển hình như một số cơ sở

in như: Công ty in Trần Phú, công ty Liksin, nhà máy in báo Quân đội Nhân dân

II,

Những năm đầu thế kỉ 21 trên khắp thế giới sự phát triển mạnh mẽ của quátrình "Điện tử hóa" đã giúp hoạt động kinh tế xã hội hiện đại hóa dựa trên nền tảngcủa công nghệ thông tin hiện đại Các website như Google, Yahoo là những thưviện điện tử khổng lồ, CNN: một hãng thông tấn mạnh nhất, Amazon: nhà sách điện

tử lớn nhất, các công cụ hổ trợ tìm kiếm thông tin trên Google, Yahoo đã ra đờigiúp cho việc tìm kiếm thông tin dễ dàng và tiện lợi hơn Vì thế nhiều người lo ngạisách báo truyền thống (in trên giấy) sẽ biến mất Tuy nhiên, theo thống kê củaUNESCO, trong năm qua đã xuất bản khoảng một triệu đầu sách khác nhau trên thếgiới, khoảng một vạn tờ báo hằng ngày, hai vạn tờ báo chuyên về khoa học kỹ thuật.Gần đây hiện tượng “Harry Potter” đã làm chấn động ngành xuất bản, điều đóchứng tỏ sách báo truyền thống vẫn là công cụ truyền bá thông tin hữu hiệu và được

ưa thích Do đó sẽ không có sự thôn tính lẫn nhau giữa xuất bản điện tử và xuất bảntruyền thống, trái lại sẽ hổ trợ lẫn nhau và đương nhiên các nhà xuất bản truyềnthống cần phải cải tiến để cho ra sản phẩm chất lượng ngày càng cao

* VAI TRÒ NGÀNH IN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ ĐỔI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Ngành in nên được sắp xếp, củng cố lại tổ chức, xây dựng lực lượng lớnmạnh, đầu tư hiện đại hóa nhằm đưa công nghệ mới vào sản xuất, là mô hình kếthợp giữa khoa học và sản xuất trong ngành công nghiệp in để đạt hiệu quả kinh tếcao, phục vụ yêu cầu phát triển, trở thành hàng đầu của một trung tâm công nghiệp,chính trị, văn hóa lớn của cả nước

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cho đến nay ngành in thànhphố đã thông qua hợp tác quốc tế để hiện đại hóa Việc đầu tư công nghệ, thiết bịhiện đại trong những năm gần đây cũng được tiến hành mạnh mẽ so với những nămtrước đây Điều đó đã tạo ra sự tiến bộ vượt bậc về năng lực sản xuất cũng như chấtlượng sản phẩm

Trang 13

Ngành in thành phố có trách nhiệm hỗ trợ cho các hộ in tập thể về các mặtnhư: công việc, giá cả, vật tư, cung ứng và đổi mới thiết bị, tổ chức lại sản xuất,nâng cao năng suất lao động, do đặc điểm hoạt động của ngành in và tầm quantrọng của ngành trong đời sống tinh thần của nhân dân.

Những năm 2006 - 2010 là giai đoạn ngành in nước ta có những chuyển biến

rỏ nét về lượng và chất Giai đoạn này thị trường in sách, báo, văn hóa phẩm cũngnhư các loại bao bì sản phẩm phát triển nhanh và có nhiều khởi sắc với chất lượng

in đẹp, tăng sức hấp dẫn hàng hóa, đáp ứng được sự tăng trưởng của sản xuất hàngtiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Nói tóm lại, từ khi bước vào giai đoạn đổi mới, chuyển sang kinh tế thịtrường, ngành in thành phố đã khởi sắc, khai thác những tiềm lực sẵn có, tăngcường hợp tác quốc tế, đổi mới thiết bị, nâng cao chất lượng in ấn và năng suất laođộng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn trước Tuy nhiên để bắt kịp trình độ thếgiới và với trách nhiệm đi hàng đầu trong công nghiệp in của cả nước, ngành inthành phố còn nhiều việc phải làm và cần có thời gian để xây dựng Mặt khác cũngkhông kém phần quan trọng là phải khắc phục một số biểu hiện lơi lỏng trong quản

lý, tạo sơ hở cho những ấn phẩm xấu làm vẩn đục đời sống văn hóa tinh thần của

nhân dân, khắc phục hoạt động in ấn trái phép.v.v

II TÌNH HÌNH NGÀNH IN OFFSET HIỆN NAY Ở TP HỒ CHÍ MINH

1 Vai trò ngành in trong xây dựng và đổi mới ở TP Hồ Chí Minh

Để thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cho đến nay, ngành in thành phố

đã thông qua hợp tác quốc tế để hiện đại hóa Việc đầu tư công nghệ, thiết bị hiệnđại trong những năm gần đây nay cũng được tiến hành mạnh mẽ so với những nămtrước đây Điều đó đã tạo ra sự tiến bộ vượt bậc về năng lực sản xuất cũng như chấtlượng sản phẩm, xuất phát từ khó khăn thực tế của ngành in thành phố những nămsau giải phóng, ngoài việc khắc phục những khó khăn trong công tác cải tạo, xâydựng lại lực lượng đảm bảo yêu cầu của giai đoạn mới

Ngành in nên được sắp xếp, củng cố lại tổ chức, xây dựng lực lượng lớnmạnh, đầu tư hiện đại hóa nhằm đưa công nghệ mới vào sản xuất là mô hình kết

Trang 14

hợp giữa khoa học và sản xuất trong ngành công nghiệp in để đạt hiệu qua kinh tếcao, phục vụ yêu cầu phát triển, trở thành hàng đầu của một trung tâm công nghiệpchính trị, văn hóa lớn của cả nước.

Những năm 2006 - 2010, là thời điểm nước ta gia nhập WTO, là giai đoạnngành in nước ta có những chuyển biến rõ nét về lượng và chất Giai đoạn này thịtrường in sách báo, văn hóa phẩm cũng như các loại bao bì sản phẩm phát triểnnhanh và có nhiều khởi sắc với chất lượng in đẹp, tăng sức hấp dẫn của hàng hóa,đáp ứng được sự tăng trưởng của sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Trong những năm gần đây, đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần nângcao dân trí, phát triển kinh tế đất nước và ngày càng được nâng cao trên trườngquốc tế Nâng cấp và đồng bộ hóa các cơ sở in địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hộicủa các loại ấn phẩm từ sách báo đền bao bì, nhãn hàng với chất lượng cao giá cảhợp lý, nhanh chóng và thuận tiện Xây dựng một số tập đoàn in đủ mạnh để làmhạt nhân định hướng và thúc đẩy cho toàn ngành vươn ra in gia công xuất khẩu

Trong thời gian qua, xu hướng đầu tư mới trong ngành công nghiệp in ViệtNam nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng đã có sự chuyển hướng rõ nét Cácloại sản phẩm với chủng loại máy in tiêu biểu là máy 4 màu khổ lớn 72cm x 102cm,ngành in đã có sự chuyển hướng tới chuyên môn hóa thể hiện việc đầu tư thiết bịmới phục vụ hai thị trường khác biệt là in sách, báo, tạp chí và in bao bì nhãn hàng

Nói tóm lại từ khi bước vào giai đoạn đổi mới, chuyển sang kinh tế thịtrường, ngành in thành phố đã khởi sắc, khai thác những tiềm lực sẵn có, tăngcường hợp tác quốc tế đổi mới thiết bị, công nghệ Nâng cao chất lượng in ấn vànăng suất lao động, đạt hiệu qủa kinh tế xã hội cao hơn trước Tuy nhiên, để bắt kịptrình độ thế giới Với trách nhiệm đi đầu trong công nghiệp in của cả nước, ngành inthành phố còn nhiều việc phải làm và cần có thời gian để xây dựng Mặt khác, cũngkhông kém phần quan trọng là khắc phục một số biểu hiện lơi lỏng trong quản lý,tạo sơ hở cho những ấn phẩm xấu làm vẩn đục đời sống văn hóa tinh thần của nhân

dân, khắc phục hoạt động in ấn trái phép v.v

Trải qua hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển với bước thăng trầm, không chỉ

do quy luật cạnh tranh của kinh tế thị trường mà còn do vị trí quan trọng của ngành

Trang 15

với tinh thần là một công cụ, một phương tiện đắc lực về mặt thông tin văn hóa chính trị của chế độ xã hội của các phong trào đấu tranh.

-Sản phẩm của ngành dù là truyền đơn, sách báo, tài liệu cách mạng, bằngphương pháp thủ công hay máy móc hiện đại đều in đậm mồ hôi, có khi cả xươngmáu của người chiến sĩ ngành in

Mong rằng, những sự kiện về hoạt động, về con người trong lịch sử vẻ

vang hàng thế kỷ của ngành in thành phố sẽ được ghi chép đầy đủ, có hệ thống để

có sự đánh giá toàn diện và sâu sắc nhằm rút ra những bài học quý giá, cho sự nốitiếp truyền thống trong sự phát triển tương lai đầy hứa hẹn của ngành

2 Tình hình và thực trạng

Theo thống kê năm 1991 toàn ngành in có trên 2000 máy in Offset và máy ingia công ấn phẩm Cả nước hình thành hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh Bốn trọng điểm: Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cần Thơ

Năm 2001 quá trình in Offset hóa ngành in nước ta đã cơ bản hoàn thành,điều này đã được khẳng định trong: “Báo cáo tổng kết hoạt động in tại Hội nghịngành in toàn quốc năm 2001”

Những năm 2002 - 2005 là giai đoạn ngành in nước ta có những chuyển biến

rõ nét về lượng và chất (trích “Báo cáo tổng kết hoạt động ngành in tại Hội nghịngành in toàn quốc tháng 12/2005”) Giai đoạn này thị trường in bao bì phát triểnnhanh và có nhiều khởi sắc với chất lượng in đẹp, tăng sức hấp dẫn của hàng hóa,đáp ứng được sự tăng trưởng của sản xuất và tiêu dùng trong nước

Việc sắp xếp, đổi mới hoạt động của các cơ quan in nhà nước được tiến hànhmạnh mẽ hơn Từ năm 1998 - 2001 có 5 cơ sở in ở An Giang, Bến Tre và TP HồChí Minh thực hiện được cổ phần hóa, thì đến cuối năm 2005 con số này trong cảnước đã là hơn 40 công ty Một số cơ sở được sát nhập với các đơn vị kinh tế khác

như phát hành sách, thiết bị trường học, xổ số kiến thiết Nhờ đó tự nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh

Nhìn chung sau cổ phần hóa hoặc sắp xếp lại việc quản lý, tổ chức sản xuấtđược cải thiện tốt hơn, vì thế năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cao hơn, thunhập của người lao động cũng tăng lên

Trang 16

Việc đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại trong những năm gần đây cũng đượctiến hành mạnh mẽ hơn so với những năm trước đây Điều đó đã tạo ra sự tiến bộvượt bậc về năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, điển hình như một số

cơ sở in như: Công ty in Trần Phú, Công ty in Liskin, nhà máy báo quân đội 2,Công ty in và và văn hóa phẩm, Công ty in báo Hà Nội Mới, Công ty ITAXA, công

ty sổ số kiến thiết và dịch vụ Bình Dương

Nói tóm lại, trong những năm gần đây ngành in đã có bước phát triển mạnh

mẽ góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế đất nước và ngày càng một nângcao tầm quốc tế

Phương pháp in Offset là phương pháp in phổ biến hiện nay, trong nhiều

năm tới vẫn rất thông dụng và chiếm ưu thế Với ưa điểm về năng suất, chất lượng

in và hiệu quả kinh tế cao, hiện nay trên thế giới đang ứng dụng các tiến bộ khoahọc kĩ thuật để hiện đại hoá và hoàn thiện hơn nữa về tốc độ và chất lượng in của inOffset Chúng chia làm 2 loại là in Offset tờ rời và in Offset cuộn

Ưu điểm của in Offset tờ rời rất tiện ích để in các loại ấn phẩm trên giấy như

sách, sách ảnh, tờ gấp, lịch giấy, nhãn giấy, hộp giấy ưu điểm của in Offset cuộn

có tốc độ rất nhanh lợi ích của sản xuất báo, tạp chí, sách với số lượng lớn

Giới hạn của in Offset là chất lượng in và kích thước cố định, nên khi thịtrường phát triển đa dạng, phong phú, đặc biệt về tem nhãn, bao bì trên vật liệumàng PE, PP,OPP, các loại vật liệu định hình không đáp ứng được

Những năm gần đây, do nhu cầu đa dạng của sản phẩm, nên xuất hiện cácloại máy in đa phương pháp trên thị trường thế giới, cấu tạo của nó cho phép tháorời từng cụm chức năng in để có thể chuyển sang phương pháp in khác, hoặc trongmột dây chuyển của hệ thống in, người ta lắp ghép mỗi trạm in là một phương pháp.Đây là công nghệ mới có những đặc tính thuận lợi, phù hợp với điều kiện ở nước ta,

mà các doanh nghiệp in Việt Nam cần nghiên cứu

Những thông tin cơ bản trên là dự đoán định hướng cho ngành công nghiệp

in Việt Nam nói chúng, in Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, lựa chọn phươngpháp in trong những năm tới để phù hợp với thực tế nhu cầu xã hội và nền kinh tếcủa nước ta

Trang 17

3 Quá Trình Offset hoá ngành in:

Đến nay ngành in được đánh giá đã hoàn thành chương trình Offset hoá cảnước Tại Thành phố Hồ Chí Minh hầu hết các doanh nghiệp in đều có trang bị máy

in Offset từ một màu đến nhiều màu Các nhà máy in báo như Sài Gòn Giải Phóng,

in Lê Quang Lộc, in Quân đội, in Trần Phú, Đều trang bị các hệ thống máy in

Offset cuộn chất lượng cao, có tốc độ từ 25.000 tờ in trong một giờ, thế hệ hiện đạikhông thua kém các nhà máy in tại các nước phát triển, được sản xuất tại các nướcĐức, Nhật Ngoài máy in Offset cuộn, các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ ChíMinh này còn trang bị nhiều loại máy in Offset tờ rời hiện đại, có hệ thống in từ 5đến 6 màu, hiệu sản xuất HeidelBerg, Roland của nước Đức, hiệu sản xuất Komori,

Akizama của Nhật với tốc độ nhanh, hệ thống canh chỉnh màu tự động, hệ thống

kiểm soát chất lượng hoàn toàn tự động, hệ thống in phủ vecni, cán láng bề mặt tờ

in Tiêu biểu như loại máy in M.600 của Công ty in Trần Phú, máy in Komori 700

của in Quân Đội, HeidelBerg 4 màu của in ngân hàng nhưng các loại máy in hiệnđại, chất lượng cao thường chỉ tập trung vào khoảng 20 doanh nghiệp in lớn tạiThành phố Hồ Chí Minh như in Trần Phú, In Quân Đội, In Liksin, Ataxa, in BáoNhân Dân, in Cần Thơ, In Ngân hàng và một số nhà máy in báo

Đa số các doanh nghiệp in còn lại và doanh nghiệp in tư nhân đều đầu tư các

loại máy in đã qua sử dụng, sản suất vào những năm 1980 đến 1990 Chương trình

Offset hoá ngành in nói chung và in tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đượcCục xuất bản - Bộ Văn hoá Thông tin đặt ra vào những năm 80 đến nay về cơ bản

đã hoàn tất, chuyển từ in thủ công, in Typô sang in Offset tự động Gần 100% các

doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh đều trang bị máy in Offset tự động vàtrở thành các máy in chủ lực của đơn vị

Bên cạnh việc phát triển các loại máy in Offset, từ năm 1995 đến nay, cácphương pháp in khác như in ống đồng, in Flexco, in Letterpress, in Tampon, in lưới

tự động, cũng đã được chú ý đầu tư mạnh và phát triển nhanh do nhu cầu phát triểnchung của xã hội, sự tăng trưởng về nhãn, bao bì và các ấn phẩm in trên các loại

chất liệu da dạng khác nhau Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, tổng số máy in ống

đồng hiện đại từ 6 màu trở lên là 41 máy in vào khoảng năm 2001, tăng gấp 5 lần so

Trang 18

với năm 1995, chưa tính số lượng máy in ống đồng khổ nhỏ, còn số lượng máy inFlexco hiện đại (loại in được hình ảnh trên các vật liệu khác như nhôm, nylon ) đãđược trang bị 5 máy và đã phát huy được hiệu quả tốt trên thị trường in tại thànhphố Số liệu in nhãn, bao bì của công ty bánh kẹo in trên máy ống đồng và in Flexcotại in Liksin ngày càng tăng về quy mô lẫn chất lượng.

Định hướng phát triển sản phẩm ngành in Thành phố Hồ Chí Minh trongnhững năm tới với xu hướng tem, nhãn, bao bì sẽ tăng cao Dự kiến tăng gấp 3 lần

so với năm 2005, chiếm 60% tỷ trọng trang in

Đối với các ấn phẩm như sách giáo khoa và các loại sách giáo dục khác phảiphấn đấu đạt 5 bản sách bình quân đầu người trong những năm tới, lại cần tập trungnâng cao năng lực công nghệ in hoàn thiện sản phẩm, vì hiện nay đang là khâu yếunhất Xu hướng xuất khẩu sách có chất lượng cao là nhu cầu đặt ra rất lớn, điều nàyđòi hỏi công nghệ sau in càng phải mang tính công nghiệp hiện đại

Đối với sản phẩm tem, nhãn, bao bì sẽ phát triển với sản lượng lớn nhưng rất

đa dạng về mẫu mã, về chất lượng của bao bì Điều này đòi hỏi các máy in và các

thiết bị sau in phải đa dạng và chuyên sâu vào từng dạng, từng chất liệu in để đạt được chất lượng theo nhu cầu của thị trường Vì vậy, vấn đề đầu tư công nghệ in là

một sự tổng hợp nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước dự đoán trong nhữngnăm sắp đến, không thể khập khiễng, thiếu tính đồng bộ, thì sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại ngành in nhanh chóng hoàn tất theo yêu cầu

4 Xu hướng phát triển

Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong mọi ngành sản xuất kinh doanh

Sự tiến bộ của công nghệ in liên quan đến sự phát triển của nhiều ngành côngnghiệp khác như: vị tính, điện tử, quang học, cơ học và công nghệ thông tin Điểnhình như sự phát triển cao của ngành điện tử và máy tính (PC) đã ảnh hưởng to lớnđến quy trình sản xuất của ngành in

Tại khâu trước in: Do sự phát triển nhanh của điện tử, tin học và quang họctrong 20 năm trở lại đây, đã làm giảm bớt nhiều bước công việc, rút ngắn hàng chụclần thời gian sản xuất, tăng độ chính xác cho khâu trước in gần 100%

Trang 19

Sự xâm nhập máy vi tính vào ngành in tại những năm 80 và đến năm 1987

đã xoá bỏ gần hết như kỹ thuật sắp chữ chì chậm chạp của hàng chục năm về trước,các phần mền về phông chữ Việt đã ra đời với nhiều kiểu chữ đẹp, phong phú,nhanh gần trăm lần chữ chì trước đây Đến năm 1986, khâu tách màu điện tử phục

vụ chụp phim in công nghiệp bắt đầu xâm nhập vào ngành in, đã đưa độ chính xác

và thời gian sản xuất lên cao điểm, đưa ra các sản phẩm ngang với một số nước pháttriển - và sau năm 1990, thị trường thế giới bắt đầu xuất hiện công nghệ DESTOPSEPARTON (tách màu tại bàn làm việc) với các phần mền hỗ trợ như: PAGER

MAKER PHOTOSHOP, COREL DRAW đã đưa công đoạn trước in nhảy lên một

bước cao về công nghệ Song song đó, thiết bị tách màu phim điện tử cũng khôngngừng được cải tiến, từ máy tách màu name (phim tờ) chuyển sang máy tách màucuộn (phim cuộn) có tốc độ nhanh hơn, dễ sử dụng hơn, tiết kiệm vật tư hơn

Điều khẳng định về công nghệ chế bản in trong 6 đến 7 năm gần đây tạiThành phố Hồ Chí Minh so với thiết bị cũ của Sài Gòn Ân Quán (nay là Trườngtrung cấp kỹ thuật in) là nhanh hơn, rẻ hơn và đẹp hơn Ngày ngày, chúng ta có thể

vẽ được chữ như thế nào thì in được chữ như vậy, có thể in được các chi tiết sắc sảovài mi-cron, in uốn lượn bất kỳ đường cong nào, chỉ cần ấn vào nút trên thiết bị vi

tính Việc tiến bộ cao hơn nữa trong kỹ thuật tao mẫu, in ghép cảnh như thật Với

công cụ thiết kế ấn phẩm kỳ diệu, chúng ta có thể xuất bản những tờ báo, cuốn sách,tạp chí đẹp nhiều hình ảnh trên thế giới theo ý tưởng của tác giả ngay trong mộtngày, mà trước đây trên 10 năm, chúng ta phải mất gần một tháng

Hiện nay sự tiến bộ của khâu trước in đang tiến tới việc từ máy vi tính đithẳng trực tiếp tới bản kẽm với máy in, nghĩa là giảm bớt khâu chế bản phim, độchính xác về hình ảnh sẽ cao hơn, thời gian nhanh hơn, giá thành thấp hơn Trongvài năm tới, quá trình công nghệ trước in càng hoàn thiện về chất lượng sao truyềnthông tin, công nghệ chế tạo khuôn in (CTP), công nghệ in không hiện bản sẽ xâmnhập vào thị trường in rất nhanh, để giành vị trí tiên phong trên thị trường

Tại khâu in, đây là khâu sản xuất chính tạo ra sản phẩm hàng loạt, tập trungvào các loại máy in Sự tiến bộ của các ngành khoa học đã giúp cho việc xử lý kỹthuật cao của sản phẩm như độ chồng màu, hình ảnh in ấn đi đến sự chính xác gần

Trang 20

như ảnh thật Từ sau năm 1990, các loại máy in hiện đại, có hiệu chỉnh và điềukhiển bằng vi tính, bằng kỹ thuật số, có tốc độ từ 20.000 đến 60.000 tờ/giờ, đã xuấthiện và có rất nhiều doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị.

Do tính hiện đại nên thời gian thao tác trên máy đã được rút ngắn nhiều lần,tiết kiệm được hao phí vật tư, chất lượng cao và ổn định, giá thành ấn phẩm chấp

nhận được tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Trong máy in, cần phân tích

thêm một số loại máy in để phục vụ cho nhu cầu sản phẩm của thị trường đang phát

triển rất đa dạng.

Việc chuyển đổi sang môi trường làm việc kỹ thuật số là một việc không thểtráng khỏi, các giải pháp sản xuất in kỹ thuật số ngày nay rất linh hoạt có thể thích

ứng được các quy mô và đặc thù hoạt động của các doanh nghiệp in Ngày nay, kỹ

thuật số chuyển các điểm in từ máy tính ra thẳng bản in và việc lưu trữ dự liệu, hình

ảnh rất trung thực ngày càng được sử dụng nhiều hơn Việc sử dụng công nghệ CTP

(từ máy vi tính đến thẳng bản in, đến thẳng máy in) đã giúp hạ chi phí sản xuất vàrút ngắn thời gian sản xuất, các dữ liệu và khả năng quản lý hệ thống mạng lý tưởng

là liên kết việc quản lý năng suất và quản lý công việc thành một giao diện, nó sẽloại trừ việc theo dõi một cách thủ công và cung cấp thông tin về tình hình côngviệc cho mọi người vào bất cứ lúc nào, nó có tính tự động hoá cao và tiêu chuẩn hoádưới dạng dữ liệu mở Trong thời gian gần, một số công việc như đặt hàng in, thựchiện theo dõi in sẽ chuyển qua làm việc trên giao dịch internet, vì khi đó các yêucầu bổ sung cho việc in ấn ngày càng nhiều và đa dạng, sửa đổi thông tin theo từnggiờ, công việc sẽ được thực hiện tốt hơn và rẽ hơn

5 Mục tiêu và định hướng

a Mục tiêu phát triển của ngành in Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

“Xây dựng ngành in Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đạttrình độ của khu vực Đông Nam Á, đầy đủ năng lực, đáp ứng mọi nhu cầu in ấn của

đất nước Đồng Thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết kế để cạnh tranh và in gia

công xuất khẩu cho các nước trong khu vực và trên thế giới”

Ngành in Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất củatoàn ngành, phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu

Trang 21

sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng các ấn phẩm cao cấp, ấn phẩm có giá trị cao,thay thế dần và tất cả các ấn phẩm đang gia công tại nước ngoài, khai thác và tìm thịtrường in gia công xuất khẩu cho các nước trong khu vực và trên thế giới.

* Mục tiêu tổng quát:

Cơ cấu ấn phẩm của ngành in Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thay đổi khinền kinh tế đất nước bước vào kinh tế thị trường có sự cạnh tranh, việc in sách báo,tạp chí và nhãn, bao bì Dự kiến đến năm 2015, sản lượng in báo, tạp chí sẽ tăng rấtlớn, mặc dù có sự cạnh tranh của internet, nhãn, bao bì và văn hoá phẩm sẽ tăng gấp

ba vào năm 2015 Các loại nhãn bao bì cao cấp có xu hướng tăng nhanh và sự toàncầu hoá về kinh tế, các nước phát triển đang đầu tư mạnh vào các nước đang phát

triển Vì vậy, nhu cầu sử dụng về nhãn tăng lên rất cao Theo Tạp chí Lebelexpro

Asia phát hành tại Hồng Kông dự đoán: các loại nhãn cao cấp, nhãn in trên đề can

sẽ tăng trưởng tại Trung Quốc và Hồng Kông từ 20 đến 25% mỗi năm cho tới năm

2015 để xuất khẩu sang Nhật, Mỹ, Đức, Anh

* Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu phấn đấu đặt ra cho ngành in tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm

2015 phải có tỷ trọng ấn phẩm cao cấp trên 60% các loại ấn phẩm cao cấp này phảiđạt tiêu chuẩn quốc tế, từ đó có cơ hội gia công in xuất khẩu được từ 9 - 11%.Trong đó chú ý đến việc in nhãn, bao bì, sách cao cấp đang là những ấn phẩm có thịtrường rộng lớn ở Châu Âu, Châu Mỹ và ngay cả Châu Á cũng có nhu cầu tiêu thụkhông nhỏ Các loại ấn phẩm được in từ 4 màu trở lên với sự kết hợp nhiều phươngpháp in, để giải quyết tốt về chất lượng và thời gian in ấn mà ngành in cả khu vựcđang bắt đầu ứng dụng để dẫn đầu cạnh tranh đa phần là nhãn, bao bì chuyên biệtphục vụ cho một ngành tiêu dùng nào đó

b Định hướng

Việt Nam là một trong 13 nước có dân cư đông nhất thế giới, với tốc độ tăngtrưởng bình quân trong các năm qua là 2,2%, dự kiến trong 10 năm nữa, dân số Việt

Nam sẽ khoảng 110 triệu người Số lượng dân số cộng với trình độ dân trí ngày

càng cao, nhu cầu về giáo dục, thông tin, giải trí sẽ làm tăng nhu cầu về sản lượng

và chủng loại sách, báo, tạp chí

Trang 22

Định hướng phát triển ngành in trong những năm tới về cơ bản là hoàn thànhnhiệm vụ xây dựng và hiện đại hoá ba trung tâm in lớn là: Hà Nội, Thành phố HồChí Minh và Đà Nẵng Hiện đại hoá ở cả ba công đoạn trước in, in, gia công sau in

và ở cả ba phương pháp chính là Offset, in Flexo và in ống đồng

Nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, coi đây là nhiệm

vụ trọng tâm của thời gian 5 năm tới Tập trung xây dựng chiến lược sản phẩmriêng của từng cơ sở in và của cả nước trong đó chú trọng mở rộng ra thị trường khuvực và thế giới

Định hướng trên đây trước hết tập trung chỉ đạo thực hiện 3 trung tâm in ở

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và các trọng điểm in theo qui hoạchphân vùng kinh tế, nâng cao và đồng bộ hoá các cơ sở in địa phương, đáp ứng nhucầu của xã hội các loại ấn phẩm từ sách báo đến bao bì, nhãn hàng với chất lượng,giá cả hợp lý, nhanh chóng và thuận tiện Xây dựng một số tập đoàn in đủ mạnh đểlàm hạt nhân định hướng và thúc đẩy cho toàn ngành, vươn ra in gia công xuấtkhẩu

Trang 23

Trong quá trình in, bản in lần lượt tiếp xúc với lô nước và lô mực Dung dịchlàm ẩm ở máng nước sẽ được lô nước phủ lên các phần tử không in và ngăn khôngcho mực thấm vào Các phần tử in nhận được mực rồi truyền qua ống cao su gian và

từ đó chuyển sang bề mặt tờ in Do lớp mực được phủ có bề dày bằng nhau, nênmuốn phục chế bản mẫu tầng thứ ta phải dùng Trame

II SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

Hiện nay tại TP Hồ Chí Minh và cả nước, công nghệ in offset đã trở thànhphổ biến

Ấn phẩm in bằng phương pháp in offset rất đa dạng chiếm đến 85% sảnlượng từ sách, báo, tranh ảnh, các loại nhãn hàng hóa, bưu ảnh, tem thư, bản đồ,catalogue, các loại thiệp, vé…

Quy trình công nghệ và các công đoạn của quá trình in offset được biểu thịbằng sơ đồ tóm tắt sau:

Trang 24

Lấy tay kê

Trang 25

III LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ IN OFFSET

1 Lý thuyết màu

1.1 Tống hợp màu cộng:

Tổng hợp cộng là nền tảng của mọi màu sắc, vì bắt nguồn từ nguyên lý nhìnmàu của con mắt Võng mạc trong đáy mắt người có những tế bào hình nón nhạycảm với các màu đỏ (red), lục (green) và lam (blue) Các tế bào này truyền tín hiệuriêng lẻ đến não bộ, ở đó hình ảnh được tổng hợp thành tất cả mọi màu sắc Ngoài

ra còn có tế bào hình que nhạy cảm với độ sáng của màu sắc

Năm 1704 nhà bác học nổi tiếng người Anh là Isaac Newton đã phân giảiđược ánh sáng trắng thành 7 sắc cầu vồng là Tím - Chàm - Lam - Lục - Vàng - Cam

- Đỏ, trong đó tím, chàm, vàng, cam có thể tạo ra từ Đỏ, Lục và Lam Do đó Đỏ,Lục và Lam được coi là 3 màu sơ cấp (primary colors) để tạo ra bất kỳ màu sắc nàokhác

Mặt khác, khoa học cũng chứng minh rằng ánh sáng chính là sóng điện từ lantỏa với vận tốc 300.000 km/giây, và ánh sáng có màu khác nhau là do bước sóngkhác nhau Quang phổ mà mắt người nhìn thấy được chỉ là một khe rất hẹp trên

Trang 26

thang sóng điện từ, trải từ sắc tím thẫm 380nm (nanomét, đơn vị đo chiều dài bằngphần triệu milimét) đến sắc đỏ thẫm 770nm.

Tập quán quốc tế ghi ký hiệu tổng hợp cộng là hệ RGB Nguyên lý này đượcứng dụng trong công nghệ chế tạo màn hình ti vi, màn hình máy vi tính, kỹ thuật

vidéo

1.2 Tổng hợp trừ:

Hệ thống tổng hợp cộng bắt đầu từ màu đen (một màn hình ti vi trống chẳnghạn và cộng màu R, G, B để có được màu trắng) Ngược lại hệ thống tổng hợp màutrừ bắt đầu với màu trắng (chẳng hạn một tờ giấy trắng được chiếu bằng ánh sáng vàtrừ đi màu R, G, B của ánh sáng trắng để có được màu đen)

Việc loại bỏ ánh sáng R, G, B được thực hiện bằng việc in chồng các màumực lam - lục (cyan), đỏ cánh sen (magenta) và vàng (yellow) Mực Cyan có tácdụng hút ánh sáng Red, mực Magenta có tác dụng hút ánh sáng Green, mực Yellow

có tác dụng hút ánh sáng Blue

Trang 27

Bất kỳ màu nào trong khoảng màu phục chế

được đều có thể đạt được bằng cách thay đổi tỷ lệ

mực màu C, M, Y Nguyên tắc tổng hợp màu trừ

được sử dụng cho kỹ thuật nhiếp ảnh màu hiện đại

và trong tất cả các quá trình in màu Trên thực tế do

mực in không tinh khiết nên khi 3 màu C, M, Y

chồng lên nhau vẫn không tạo ra được màu đen thật

sự và ngành in phải dùng thêm một bản mực đen để hỗ trợ cho C, M, Y để tạo thêmchi tiết và chiều sâu cho hình ảnh

1.3 Các thuộc tính của màu sắc:

1.3.1 Hue (sắc màu).

Sắc màu của một màu chính là tên của màu đó Các sắc màu khác nhau đượcbiểu diễn trên vòng tròn màu

1.3.2 Saturation (độ bão hòa màu).

Độ bão hòa màu chính là độ thuần khiết của màu đó Khi một màu có độ bãohòa thấp ta gọi màu đó bẩn hơn và đục hơn Khi màu có độ bão hòa cao ta gọi màu

đó sạch hơn và sáng hơn

1.3.3 Brightness (độ sáng).

Độ sáng của một màu mô tả nó sáng hay tối như thế nào Trong thực tế ta cóthể thay đổi độ sáng hoặc tối của một màu đồng nhất bằng cách trộn màu này vớimực trắng hoặc mực đen

1.4 Người quan sát chuẩn:

Năm 1931 Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng (Commission Internationale deL'Eclairage) gọi tắt là CIE đã phát triển mô hình màu XYZ dựa trên 3 màu sơ cấp X(Red), Y (Green) và Z (Blue) Từ 3 màu này tất cả các màu nhìn thấy được bởi

người quan sát “chuẩn” đều có thể được tạo ra Sau đó mô hình CIE Yxy cũng được

giới thiệu Theo đó tất cả các màu có cùng một độ sáng sẽ nằm trên cùng một mặtphẳng có dạng hình tam giác Trục ngang x của hình minh họa của mô hình CIEYxy biểu diễn thành phần đỏ của màu và trục dọc y thì chỉ định thành phần lục Còntrục Y vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy thì biểu diễn độ sáng của màu

Trang 28

Đến năm 1976 mô hình CIE Yxy được biến đổi toán học thành mô hình CIEL*a*b* Theo đó tất cả các màu có cùng một độ sáng sẽ nằm trên cùng một mặtphẳng có dạng hình tròn theo 2 trục a* và b* Màu có giá trị a* dương thì ngả đỏ,màu có giá trị a* âm thì ngả lục Tương tự b* dương thì ngả vàng và b* âm thì ngảlam Còn độ sáng của màu thì thay đổi theo trục dọc.

2 Kỹ thuật tram hóa hình ảnh:

2.1 Định nghĩa.

Mỗi điểm trên hình ảnh grayscale có

thể có một giá trị từ 0 - 255 (256 mức xám)

Tuy nhiên khi in do hạn chế về kỹ thuật, máy

in laser hoặc máy ghi phim/ghi bản chỉ có thể

in ra một điểm đen hoặc một điểm trắng (2

mức xám) Do đó để giả lập các sắc độ đậm

nhạt khác nhau của hình ảnh grayscale người

ta dùng một phương pháp gọi là halftone

(tram hóa) Theo phương pháp này một hạt

tram (halftone dot) sẽ do nhiều hạt máy in

(printer dot) tập hợp lại Nơi nào trên bản in

Trang 29

có nhiều hạt tram lớn sẽ cho ta cảm giác tối, nơi nào có nhiều hạt tram nhỏ sẽ cho tacám giác sáng.

Tần số lưới tram được đo bằng lpi (lines per inch).

Imagesetter resolution = 16 * 150 = 2400 dpiTương tự để có thể thể hiện được đầy đủ 256 mức độ sáng tối khác nhau vớitần số lưới tram 175 lpi thì ta cần một máy ghi phim/ghi bản có độ phân giải là:

Imagesetter resolution = 16 * 175 = 2800 dpi

2.2 Góc xoay tram.

Ngành in chỉ sử dụng 4 màu mực C, M, Y, K (hoặc thêm các màu pha) để táitạo hình ảnh có tông màu liên tục (continuous-tone)

Khi đó các hạt tram C, M Y, K của các bản in sẽ được

in chồng lên nhau và lệch nhau 1 góc nào đó để tạo ra

một giao thoa (interference) gọi là rosette

Nếu các góc xoay tram không được thực hiện

hợp lý thì giao thoa sẽ bị hiện rõ và rosette sẽ biến

thành moisé Thông thường các góc xoay tram C

(1050), M (450), Y (900) và K (750) cho tạo ra sosette

gần như không nhận thấy bằng mắt thường

Trang 30

2.3 Hiện tượng Moisé và Rosette.

2.4 Hình dạng hạt tram.

- Dạng hạt tram rất quan trọng trong việc phục chế màu

- Chúng có nhiều dạng khác nhau: Vuông, Tròn, Ellipse, Composed vàGravure

Trang 31

- Hình dáng hạt tram dễ nhận biết khi có giá trị 50% Với góc 45 độ, các tramvuông có hình ô cờ, các tram tròn được tạo bởi các vòng tròn rời rạc, tram ellipse cóhình chuỗi liên kết tại 2 điểm.

- Tram vuông cho hình ảnh sắc nét và có độ tương phản cao, trong khi đótram ellipse cho độ chuyển mịn màng hơn Thông thường người ta sử dụng tramellipse, các dạng tram khác chủ yếu để tạo hiệu quả đặc biệt

Dạng vuông (Spuare) Dạng tròn (Round)

- Khi chúng ở gần vùng màu trung

gian thì tạo nên sự thay đổi màu đột

ngột Vì các mùa trung gian thường là

các màu nhẹ nên sẽ gây cảm giác khó

chịu

- Hạt tram vuông được dùng để tạo độ

sắc nét, chúng phù hợp cho việc phục

chế các nét dạng thẳng hoặc làm nổi

bật chi tiết bài mẫu

- Các hạt tram tròn không dính vàonhau cho đến giá trị 70% Chúng phùhợp cho việc phục chế các bài mẫusáng và dịu Không dùng tram tròn

để phục chế các bài tối và nhiều chitiết

- Với đặc điểm này nó thích hợp cho

- Được dùng để in trên kim loại

- Không bao giờ để in trên offset

- Nó có dạng hình vuông nhưng cáccạnh lõm vào

Trang 32

việc phục chế các bài mẫu min màng

và được khuyên dùng in offset

2.5 Phân loại các loại tram.

- Tiết kiệm mực

- Sử dụng trong công nghệCtP

- 28 micron ~ 200 lpi

- Chất lượng giấy in cao

- Chất lượng hình ảnh cao

- Điều kiện in khắt khe

- Xuất hiện noise ở vùngtrung gian và tông đều màu

Hybrid (Tram lai tạo)

- Kết hợp ưu điểm của AM

và FM

- Khắc phục được khuyếtđiểm của AM và FM

- Sử dụng trong công nghệCtP

3 Quản trị màu - ICC profiles: (ICC - International Color Consortium)

Thế nào là quản trị màu?

- Màu sắc từ bài gốc, khi scan vào -> màu sắc do máy scan tái tạo

- Khi thiết kế chỉnh sửa hoàn chỉnh -> màu sắc do màn hình tái tạo

Trang 33

- In proof -> màu sắc do máy in proof tái tạo

- In thật -> màu sắc do máy in tái tạo

+ Chính vì vậy mà màu sắc không thể tránh khỏi trường hợp khác nhau từmáy tính cho đến tờ in thật

+ Từ đây người ta đưa ra giải pháp quản trị màu bằng những ICC profile: các

files chứa thông tin dữ liệu đặc trưng về màu sắc của một thiết bị

+ Nguyên tắc là canh chỉnh trên từng thiết bị, từng vật liệu, sau đó tạo ra 1ICC profile, khi qua thiết bị khác profile này sẽ ánh xạ không gian màu sao cho việctái hiện màu sắc là gần giống nhau

4 Bình bản điện tử - Imposition:

Ngày nay có nhiều chương trình bình bản điện từ (Imposition) giúp người sử

dụng bình bản ngay trên máy vi tính cho các cuốn sách, tạp chí, sổ tay, catalogue

một cách chính xác và nhanh chóng Bình bản là một phần rất quan trọng trong việcthực hiện một tài liệu nhiều trang, công việc này đòi hỏi người thực hiện phải nắm

rõ nhiều thông số như kích thước máy in, khổ bát chữ, khổ thành phẩm, phương

pháp gấp, thiết bị gấp, in A/B hay in tự trở, in trở nhíp hay in trở tay kê Không chỉ

bình bản bằng tay theo phương pháp truyền thống, để sử dụng phần mềm bình bảnđiện tử một cách có hiệu quả, người sử dụng phải nắm vững các yếu tố trên

Hiện nay, các phần mềm bình bản điện tử có thể chạy riêng rẽ trênworkstation hoặc như là một chức năng của RIP Để thực hiện việc bình bản điện tửthông thường các trang tài liệu sẽ được in ra file PS, sau đó các file này được tậphợp và bình vào một trang lớn gọi là Signature)

4.1 Các tính năng.

Hình bên đây là một ví dụ

minh họa về bình bản điện từ Giao

diện của nó trông cũng giống như một

bàn bình bản truyền thống, bạn có thể

Trang 34

thao tác, xê dịch các trang trên bàn bình bản điện từ này dễ dàng cũng như đangthao tác bình bản bằng tay vậy.

Ngoài ra bạn còn có thể đặt các loại bon, mark trên một mặt in dễ dàng vànhanh chóng

Các phần mềm bình ban đều cho

phép thiết lập các khuôn mẫu

(Template) Template là một định dạng

đã được tạo sẵn, trong đó các thông số

như kích thước Signature, khoảng lề,

kích thước trang, bon, mark, đã được

xác định theo đúng yêu cầu một ấn

phẩm nào đó Bạn chỉ tốn công xây

4.2 Các yêu cầu.

Các chương trình bình trang phải đáp ứng các điều kiện dưới đây:

Trang 35

- Tạo ra và lưu trữ các trang đã được bình.

- Xử lý số trang cho các bản in (kể cả định dạng và cách sắp xếp, định nghĩacác khoảng chừa lề, chừa cột và các mẫu họa tiết trên trang)

- Tạo ra nhiều kiểu bình khác nhau cho mỗi tờ in, kể cả bình các trang liêntục và các trang rời rạc

- Có khả năng bình theo các phương pháp thành phẩm như đóng lồng, đóngkẹp, khâu chỉ, dán keo,

- Xứ lý tràn lề trang và kéo dãn hai trang kế tiếp nhau

- Kết hợp được nhiều kiểu bình

- Tính được độ dày giấy và dung sai của dao cắt

- Tự động bù trừ cho các khiếm khuyết của quá trình thành phẩm

- Có nhiều hệ thống định vị các dấu point và đục lỗ phù hợp với các điềukiện in

Ngoài các yếu tố thuần túy về kỹ thuật như trên, các chương trình bình trangcòn phải:

- Tích hợp các loại dữ liệu từ các chương trình dàn trang khác nhau vào trongmột công việc cụ thể

- Đáp ứng được các quy ước về cấu trúc tài liệu PostScript

- Biên dịch được các định dạng EPS, TIFF, PDF và các trang PICT

- Cho xem các trang trên màn hình ở các chế độ hiển thị

- Gọi lại các trang để hiệu chỉnh, thêm bớt hay thay đổi ký tự

- Hiển thị các chi tiết về tờ in

4.3 Các phần mềm bình trang và lưu đồ làm việc.

Các tùy chọn về bình trang điện tử ngày nay nếu xét ở góc độ kỹ thuật có thểđược chia thành 2 nhóm: (l) phần mềm bình trang PostScript và (2) bình trang trênRIP

4.3.1 Nhóm phần mềm bình trang PostScript.

Phần mềm bình trang được thiết kế để hoạt động trong phạm vi các chươngtrình chế bản thông thường, nó cho phép tạo ra các trang PostScript (đã được bình)trong quá trình xuất

Trang 36

- Phần mềm bình trang chạy độc lập, nó được thiết kế để chấp nhận các filePostScript và EPS có sẵn (chưa được bình) để có thể sắp xếp nhiều file lại thànhmột file PostScript Trong một số trường hợp nó còn hỗ trợ được PDF và TIFF.

- Các phần mềm bình trang PDF chạy trên các trạm làm việc, chúng có thểbình trực tiếp các file PDF mà không cần chuyển sang dạng PostScript

4.3.2 Nhóm phần mềm bình trang trên RIP.

- Các giải pháp bình trang trên RIP cho phép xử lý biến đổi các tài liệu cóđịnh dạng PostScript, EPS, TIFF hay PDF để chuyển sang một vài định dạng dữliệu trung gian Chúng sẽ được bình lại thành một trang hoàn chỉnh trước khi phânđiểm và xuất

- RIP (hoặc các trạm làm việc gắn vào RIP) xử lý các tài liệu PostScript,EPS, TIFF, PDF hay CEPS sang một loạt các định dạng dữ liệu không phụ thuộcvào điểm như CT/LW rồi mới bình chúng lại với nhau Cuối cùng chúng sẽ đượcphân điểm và xuất dựa trên các khuôn mẫu bình trang đã được tạo ra từ trước Lưu

đồ làm việc này cũng được xem là không phụ thuộc vào các thành phần nên chúngcho phép thay đổi kiểu bình trang vào giờ chót trước khi xuất (thí dụ chuyển đổikiểu thành phẩm từ khâu chỉ sang đóng kim) mà không cần thiết phải RIP lại cáctrang

- RIP (hay các trạm làm việc gắn vào RIP) xử lý các file PostScript, EPS,TIFF, PDF và các dạng tài liệu khác sang dạng các trang đơn đã được phân điểmkhông phụ thuộc thiết bị Sau đó RIP hay các trạm làm việc sẽ kết hợp và định vịcác hình ảnh đã được tram hóa trong quá trình xuất (đây là một dạng khác của lưu

đồ không phụ thuộc các phần tử) Mặc dù kiểu bình này cung cấp khả năng linhhoạt nhưng nó có khuyết điểm là đã được tram hóa từ trước nên khi có thay đổi về

độ phân giải xuất hay bù trừ sự gia tăng tầng thứ thì tất cả các trang phải được RIPlại

4.4 Giới thiệu một số phần mềm bình bản điện tử.

4.4.1 Ultimate Impostrip.

Phần mềm bình bản điện tử Impostrip của hãng Ultimate Technographicsđược giới thiệu vào tháng 2 năm 1989 là phần mềm bình bản điện từ đầu tiên trên

Trang 37

thế giới viết cho PC Một phiên bản khác cho MAC, Mac Impostrip, được giới thiệuvào tháng 10 năm l989 Từ năm 1992 đến năm l993, Ultimate tiếp tục phát triểnthêm những cấu hình và khả năng của Impostrip Impostrip cho Windows và choUnix được giới thiệu vào tháng 11 năm 1992 Năm l993 Ultimate giới thiệu phiênbản 4.0, được xem như Impostrip thế hệ thứ hai, với nhiều chức năng mạnh mẽ vàgiao diện dễ sử dụng hơn Với Impostrip thế hệ thứ hai người sử dụng chỉ cần biếtkhổ in, khổ trang và phương pháp gấp.

Trong những năm gần đây, Ultimate đã ủng hộ các nhà sản xuất máy ghihàng đầu phát triển các thiết bị ghi khổ lớn để tiện lợi trong việc bình bản toàntrang

Phiên bản mới nhất hiện nay là Impostrip 6.0 chấp nhận các file từ hơn 150chương trình ứng dụng khác nhau Các file ps và pdf có thể được đặt cùng trên mộtSignature Có chế độ đặt bon cắt và bon gấp tự động Plug-in On-Q Server tạo mộtgiải pháp Workflow hoàn hảo bao gồm cả Trapping và OPI Impostrip 6.0 có cácphiên bản chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau: Mac, Windows, NT, Unix

4.4.2 Scenicsoft Preps.

Phần mềm bình bản điện tử Preps của Scenicsoft có phiên bản cho Windows

và Macintosh Preps chấp nhận các file Postscript, EPS, DCS và file TIFF từ hơn

110 chương trình ứng dụng bao gồm cả QuarkXpress, PageMaker và MicrosoftWord Preps chấp nhận cả các file tách màu (pre-separated file) và các file màu tổnghợp (composite file) Các file từ nhiều nguồn có thể được bình trên cùng một bản.Các trang có thể được xoay, thu phóng và canh chỉnh trước khi được định vị trên

bản Preps có thể in ra máy ghi phim, ghi bản, máy in laser

Phiên bản Preps 3.0 được giới thiệu vào cuối năm l996 cho phép người sửdụng có thể xem trước các file postscript trên màn hình, có thể xem cả 4 màu haytừng màu riêng biệt Cấu hình này còn cho phép người sử dụng có thể phóng to haythu nhỏ màn hình hiển thị để kiểm tra công việc

Phiên bản mới nhất hiện nay là Preps 5.1 chấp nhận định dạng file pdf và cảcác file Delta list, đây là một tiện ích cho những người làm việc với Delta RIP Vớiphiên bản mới nhất này người sử dụng bây giờ có thể nhấp chuột kéo và thả các

Trang 38

định dạng file mà Preps chấp nhận từ Macintosh Finder hoặc Windows Explorervào trong danh sách các file bình trang của Preps.

Chức năng xem thử trong Preps cho thấy toàn cảnh các trang được bình vàcho phép chuyển sang trình ứng dụng gốc để sửa chữa Chức năng OPI và tách màucho phép linh hoạt hơn khi xử lý các màu spot, kể cả việc chuyển đổi các màu spotđược chọn sang CMYK Hình ảnh được liên kết thông qua OPI nếu ở chế độ RGB

sẽ được tự động tách qua CMYK khi xuất

Cấu hình mới “kéo và thả” này còn cho phép người sử dụng sắp xếp, tái định

vị và sao chép các trang trong danh sách giúp tiết kiệm được rất nhiều thời giantrong thao tác bình bản Khắc phục nhược điểm các phiên bản trước, phiên bảnPreps hiện nay đã được cải thiện tốc độ preview rất nhiều (nhanh hơn gấp 4 lần tùytheo kích thước file và cấu hình phần cứng)

Hãng ScenicSoft viết phần mềm này cho cả hai hệ điều hành Mac và PC.Các bản mẫu và các công việc được tạo ra bằng Preps có thể tương thích qua lạigiữa 2 hệ điều hành này, đây là một sự kiện có ý nghĩa đối với các khâu chế bản sửdụng cả hai hệ máy tính Preps cũng được cung cấp dưới dạng bó chương trình đichung với máy ghi phim, ghi bản hay in kỹ thuật số trực tiếp Nhiều nhà cung cấpthiết bị cũng đưa ra các phiên bản đã được tối ưu hóa cho thiết bị của họ như Creo-scitex, Contex và Agfa Hiện nay Preps được đóng thành 3 gói: Preps Pro với đầy

đủ chức năng, Preps Plus không có chức năng OPI và Preps XL chủ yếu dùng chocác máy in kỹ thuật số ghi bản trực tiếp

4.4.3 Signastation.

Phần mềm bình bản điện từ Signastation là một phần mềm bình bản doHeidelberg phát triển, tương thích với Delta RIP, chạy trên Windows NT ỞTP.HCM, hiện nay nó đang được sử dụng tại xí nghiệp in Lê Quang Lộc, Xí nghiệp

in Ngân hàng II với Signastation phiên bản 5.0 Phiên bản mới nhất hiện nay là 6.0

Signastation là một phần mềm bình bản điện từ đơn giản, rất dễ sử dụng,nhưng cũng vẫn có đầy đủ các tính năng cần có của một phần mềm bình bản Nó cóthể chấp nhận các file PS, PRN, EPS, LAY (một định dạng OPI của Delta RIP).PDF được tạo từ các phần mềm khác nhau trên cả máy PC lẫn máy MAC

Trang 39

Ưu điểm đặc trưng của Signastation là chế độ thiết lập bon, mark dễ dàng,nhanh chóng và một cơ chế in độc đáo giúp giải phóng nhanh Workstation đang làmviệc.

4.4.4 Quite Imposing.

Là chương trình bình trang không hỗ trợ file EPS của hãng Quite (Anh).Quite Imposing là một Plug-ins đầu tiên của Acrobat hỗ trợ bình trang PDF Plug-ins này hỗ trợ cả hai hệ điều hành Mac và PC, cho phép file PDF có thể bình trựctiếp mà không cần xuất ra fie EPS

Phần mềm Quite cung cấp 2 Plug-ins khác nhau (là Quite Imposing và QuiteImposing Plus) cho giải pháp bình trang PDF Cách thức làm việc của QuiteImposing không giống với các phần mềm bình trang khác ví dụ như, ta phải dùngchức năng Shuffle Pages để thiết lập và xoay các trang để được tờ bình “đầu đốiđầu” Khả năng bù trừ và sắp xếp các trang trên tờ bình theo kiểu thủ công chỉ cótrong Quite Imposing Plus

Đây là sản phẩm đầu tiên dùng để bình tài liệu trong phạm vi chương trìnhAdobe Acrobat, sản phẩm này rất phổ biến và có thể được dùng tại tất cả các khâuchế bản có dùng Acrobat

4.4.5 Creo - Scitex.

Hãng Creo - Scitex (nay là CREO) cũng cung cấp một lưu đồ làm việc chophép bình các file đã được RIP nhưng có một điểm khác biệt là các file sau khi RIPđược lưu dưới định dạng trang không phụ thuộc thiết bị là CT/LW (CT: continoustone-tone liên tục và LW: line work - hình vector) Đây là định dạng dữ liệu dựatrên cơ sở các điểm rất phổ biến của Scitex, nó gồm hai file: một file LW có độphân giải cao dùng cho các phần tử là chữ và ảnh vector, file còn lại là CT là một

file có độ phân giải bình thường dùng cho ảnh bitmap và các màu tô chuyển Tuy

nhiên không giống như dữ liệu bitmap của Krause, dữ liệu CT/LW là các thông tinkhông phụ thuộc thiết bị Điều này có nghĩa là các trang được bình trên các hệthống kỹ thuật số DFE (Digital Front End - hệ thống đầu - cuối kỹ thuật số) của lưu

đồ làm việc Brisque của hãng Scitex có thể đặc xuất ra các thiết bị khác nhau mà

Trang 40

không phải RIP lại (dữ liệu có thể được xuất với các độ phân giải tram khác nhausau khi đã bình xong).

Các tài liệu điện tử có thể được chuyển tới lưu đồ làm việc Brisque là:PostScript, EPS, TIFF/IT và scitex CT/LW, chúng có thể được trộn với các dữ liệukiểm soát ra bản hay ra phim, hợp nhất với các mẫu bình ICF trong quá trình xuất

Cả các file bình trang lẫn các trang CT/LW đều nằm dưới dạng có thể chỉnh sửatoàn bộ cho đến khi nó đặc xuất

Scitex cũng thêm vào các đặc điểm mới hỗ trợ cho việc xem thử trênBrisque: hình ảnh trước và sau khi điều chỉnh có thể được thấy cùng một lúc.Brisque cũng hỗ trợ xuất ra các dữ liệu dưới định dạng CIP3, nó sử dụng các thôngtin về bình trang để điều chỉnh các khóa mực trên máy in và các máy cắt tự động.Hiện nay Brisque 4 đã tích hợp các thành phần của cấu trúc RIP Adobe Extremebao gồm quá trình chuyển đổi 2 chiều PostScript sang PDF (Normalize) và RIPsong song Điều này được thực hiện thông qua 4 CPU độc lập thi hành đa tác vụ, nócho phép RIP, trapping và xuất cùng một lúc sang các thiết bị in thử, ghi phim vàghi bản của Scitex

5 CIP3 - Sự hợp tác quốc tế cho sự hợp nhất:

Một sự hợp tác mang tính quốc tế của các nhà sản xuất thiết bị chế bản in vàthành phẩm nổi tiếng đã tạo nên nhóm CIP3 CIP3 là chữ viết tắt của InternationalCooperation for Intergration of Prepress Press and Postpress (Hợp tác quốc tế cho

sự hợp nhất các khâu chế bản, in và thành phẩm) Hiện nay, nhóm CIP3 bao gồmcác nhà sản xuất Adobe, Agfa, Baldwin Technology Company, Barco Graphics,Creo, Fujifilm Electronic Imaging, Ekotrading-inkflow, Eltromat Polygraph, EwertAhrensburg Electronic, Goebel, Harlequin, Heidelberger Druckmaschinen, Koenig

& Bauer - Heidellberger Druckmaschinen, Keonig & Bauer - Albert AG, Kolbus,Komori, Linolype-Hell, MAN Roland, Mitsubishi Heivey Industries, MullerMartini, Polar-Mohr, RR Donnelley & Sons Company, Scitex, Screen, UltimateTechnographics, Wohlenberg, Xerox

Kết quả của việc hợp tác này là sự ra đời của định dạng dữ liệu sản xuất inPPF mà hiện nay đang sử dụng trong ngành công nghiệp in trên toàn thế giới Mục

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng quan về ngành in Khác
2. Đại cương về sản xuất in Khác
3. Đại cương về kỹ thuật in - KS. Huỳnh Trà Ngộ Khác
4. Kỹ thuật bình trang điện tử - Ngô Anh Tuấn Khác
5. Nội san kỹ thuật in - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Khác
6. Giáo trình công nghệ in offset - Phan Đệ, Trường Cao Đẳng Công Nghệ in Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w