NHỮNG VẤN ĐỀ ĐI SÂU NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 110)

II. XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

E.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐI SÂU NGHIÊN CỨU:

1. Cấu trúc hệ thống ống đơn vị in

Bề mặt vịng trục lăn trên các ống của đơn vị in được phân thành hai loại: đơn vị in chuyển động cĩ vịng gờ ống và đơn vị in chuyển động lăn khơng cĩ vịng gờ ống.

Đối với đơn vị in chuyển động khơng cĩ vịng gờ ống: khoảng cách giữa ống khuơn, ống cao su chuyển dịch được để cân bằng khi tăng hay giảm độ dầy, mỏng của bọc ống khuơn.

Đơn vị in chuyển động cĩ vịng gờ trục: Đối với máy in này khoảng cách giữa ống bản và ống cao su khơng chuyển dịch được. Bề mặt vịng trục gờ cĩ đường

kính vịng trung gian bánh răng luơn luơn chuyển động theo một lực ép in với nhau: Sự cân bằng, bù trừ áp lực:

1- Tăng hay giảm độ dầy bọc ống bản.

2- Thay đổi độ dầy bọc ống cao su tương ứng.

3- Dịch chuyển ống cao su, ống bản để cân bằng với ống in.

2. Lực ép trong vùng in

Lực tác dụng trên một diện tích trong vùng in gọi là áp lực in hay lực ép in (đơn vị đo Pascan N/m2).

Khi hai trục quay ép lên nhau sinh ra một lực nhất định - lực ép in h, được tính bằng mm (hệ mét).

Lực ép in trong máy in được xác định trên tuyến ép in giữa ống bản với ống cao su, giữa ống cao su và ống in.

Lực ép trong vùng in giữa hai ống trên tuyến ép in gọi là lực nén giãn p, lực này khơng phụ thuộc vào áp lực mà phụ thuộc vào đường kính ống. Lực nén giãn được xác định p = co lo po

(co = 0,5).

d1d2 đường kính ống (mm), h là áp lực in (%mm) khi d1 = d2 lo =

3. Cơ sở lý thuyết về bọc ống

Bọc ống chính xác là cơ sở quan trọng nhất của máy in offset để trong quá trình in đạt được truyền đạt tầng thứ tốt.

Bọc ống làm thay đổi đường kính ống bản, ống cao su, bằng tấm đệm hay giấy lĩt dưới khuơn hay tấm cao su để đạt được một độ dày phù hợp với áp lực in. Nĩi cách khác sự thay đổi ống bản, ống cao su hay ống in để chúng đạt được một vận tốc bằng nhau trên bề mặt cấ ống trong vịng tiếp xúc. Ớng in khơng phải bọc, vì nĩ là ống để trần.

Nếu cả ba ống đều cĩ bề mặt cứng, đường kính thân ống bằng nhau, khi các ống quay theo cùng một vận tốc gĩc sẽ khơng cĩ sự trượt trên bề mặt lên nhau, khơng cĩ lực ma sát cũng khơng cĩ sự giãn dài hoặc co ngắn lại trên tuyến ép in. Nhưng thực tế bề mặt của ba ống trong máy in ốp xét chỉ cĩ ống cao su cĩ độ đàn hồi nhất định. Khi ép in bề mặt ống cao su bị ép lún nên vừa cĩ sự biến dạng hướng ống vừa cĩ sự biến dạng theo tiếp tuyến giữa hai ống.

Ở ống cao su cĩ hai đường tiếp xúc với hai ống đặc .Vì tính chất đàn hồi của tấm cao su nên hình thành hai vùng tiếp xúc.

Khi người ta quay một ống bề mặt tiếp xúc với một ống khác cùng quay, sau một vịng quay hai dấu vạch ở hai ống trùng chính xác với nhau. Hai ống này cĩ độ dầy bọc ống giống nhau thì hai ống cũng cĩ vận tốc bề mặt bằng nhau.

Khi ta bọc ống khác nhau, cùng một lực ép in,trục trần quay hết một vịng thì trục bọc cao su vẫn chưa quay hết một vịng. Ở đây mặc dù hai ống cĩ đường kính bằng nhau, nhưng ống cĩ độ dầy bọc ống khác nhau thì vận tốc của chúng khác nhau.

Tấm cao su bị biến dạng khi cĩ lực ép của ống khác cĩ thể bằng nhau nhưng hình thù ống để trần khác với ống bọc

tấm cao su. Trong phạm vi tiếp xúc giữa hai ống, tấm cao su biến dạng giãn dài. Để tránh hiện tượng này phải điều chỉnh để cấu tạo đường kính của ống cao su nhỏ hơn. Khi hai ống chuyển động lăn đồng bộ khơng truyền động bằng bánh răng và ở đường tiếp xúc sẽ khơng xẩy ra sự trượt bề mặt ống và khơng tạo sự phồng cao su.

4. Sự giãn dài hình ảnh trong in offset

Trong in ốp xét các ống chuyển động quay trịn ép lăn trục đối nhau nên hình ảnh bị giãn dài trong quá trình in. Độ giãn dài của lớp bọc ống cĩ áp lực in khác

với bọc ống khơng cĩ lực ép in. Trong vùng in tồn bộ chiều dài tờ in khi qua các ống phải cĩ độ giãn đồng đều nhau.

Thực tế độ giãn khơng đồng đều sẽ dẫn đến: 1- Điểm tram tái hiện khơng sắc nét.

2- Tầng thứ ảnh và mầu truyền khơng đồng đều. 3- Dấu ốc kiểm tra in chồng mầu khơng khít. 4- Độ giãn dài in khơng chính xác.

5- Bề mặt khuơn in tăng sự mài mịn. 6- Giấy in cuộn hay bị đứt.

Những cơng trình nghiên cứu về sự giãn dài hình ảnh đã tìm ra một số nguyên nhân sau:

1- Trạng thái bề mặt của khuơn in và lớp bọc ống. 2- Tính chất động học của lớp bọc ống.

3- Điều chỉnh áp lực in.

a - Độ giãn dài hình ảnh khi uốn cong khuơn in lắp vào ống bản

Độ giãn dài do uốn cong khuơn Khi lên khuơn, khuơn in bị uốn cong. Chu vi ống bản càng Sơ đồ mơ tả sự dãn dài hình ảnh khi uốn cong bản lớn thì độ giãn dài càng nhỏ.

Khi lắp khuơn, mặt trên (ngồi)

của khuơn in bị giãn ra, mặt dưới (trong) bị nén co lại. Phương pháp tính độ giãn dài khuơn uốn cong: - Chu vi ống bản = 3,14D (D đường kính ống bản)

- Chu vi ống bản cĩ lắp khuơn in, độ dầy khuơn d bằng: 3,14 (D + d) - Chu vi trung bình cĩ lắp khuơn in, độ dày d bằng: 3,14 (D + d/2) - Độ giãn trung bình 3,14 (D + d) - 3,14 (D + d/2) = 3,14 d

b - Mối quan hệ giữa độ dầy bọc ống và chiều dài hình ảnh in

Sự thay đổi độ dầy bọc ống cĩ ảnh hưởng đến độ co giãn hình ảnh in. 1- CC - BB - AA gĩc bằng nhau nhưng cung thay đổi.

2- JOJ - LOL - MOM cung bằng nhau, gĩc chắn khác nhau.

Từ hai trường hợp trên ta khẳng định: khi tăng hay giảm độ dày bọc các ống bản, ống cao su thì độ dài giữa khuơn in và tờ in cĩ thay đổi.

Ớng bản và ống cao su được bố trí khơng đồng tâm, nên thay đổi khoảng cách ống bản đối với ống cao su, ống cao su với ống in (theo chiều mũi tên đậm).

Trong một đơn vị in, ống in bố trí cố định, vì vậy ống cao su chỉ dịch chuyển ra phía ngồi theo hướng mũi tên đứt nét.

Sự thay đổi độ dầy bọc ống cũng như độ dầy tờ giấy đều ảnh hưởng đến độ dài hình ảnh in.

Ớng bản, ống cao su, ống in cĩ các gĩc ở tâm ống 270, khi độ dầy bọc ống bằng nhau, thì hình ảnh trên khuơn và tờ in cĩ độ dài in bằng nhau.

Khi tăng bọc ống bản thì gĩc ở tâm nhỏ lại (vịng nét đứt) so với tâm khi chưa tăng bọc ống. Vận tốc gĩc của ba ống đơn vị in như nhau, do đĩ ảnh trên khuơn in bị ngắn lại, nhỏ lại trên ống cao su và sau đĩ truyền sang tờ in.

Khi giảm độ dầy bọc ống bản, gĩc ở tâm ống bản mở rộng, hình ảnh in giãn dài hơn.

Để tính tốn độ thay đổi hình ảnh in cĩ thể theo cơng thức sau. Thí dụ: khi ta rút bớt tờ lĩt khuơn d = 0,2mm, thì hiệu số giữa đường kính cũ và mới của ống bản là 0,4mm, hiệu số chu vi tương ứng 0,4mm x 3,14 = 1 16mm, diện tích in bằng 3/4 chu vi ống, độ giãn hình ảnh in 3/4 x 1,16 = 0,94mm. Như vậy độ giãn dài của hình ảnh gần gấp 5 lần độ dầy tờ lĩt khuơn. Khi muốn rút ngắn độ dài hình ảnh 0,94mm, ta phải thêm vào tờ lĩt dưới khuơn cĩ độ dầy 0,2mm.

Độ giãn dài hình ảnh khi giấy in cĩ độ dầy khác nhau. Ví dụ: khi in giấy cĩ độ dày 0,1mm, gĩc tâm 270, sau đĩ chuyển in giấy bìa cĩ độ dầy 0,5mm. Gĩc quay ở tâm các ống cả hai trường hợp như nhau, nhưng cung 1 đến 2 dài hơn 1 đến 3. Ta sẽ tính tốn để xác định độ giãn dài hình ảnh xẩy ra như thế nào.

Hiệu số độ dày tờ bìa và giấy 0,5 - 0,1 = 0,4mm Đường kính tăng khi in bìa 0,4 x 2 = 0,8mm. Hiệu số chu vi: 0,8mm x 3,14 = 2,51mm.

Độ giãn dài chu vi với diện tích bằng 3/4 chu vi ống 3/4 x 2,51 = l,88mm. Như vậy trên bìa độ giãn dài l,88mm. Ở dạng phẳng tờ in, ảnh được rút ngắn một nửa giá trị độ giãn. Độ giãn dài hình ảnh ở dạng phẳng chỉ cịn l,88mm : 2 = 0,94mm.

Ảnh in trên giấy dầy 0,1mm in trên bìa cĩ độ dầy 0,5mm cần cĩ độ dài bằng nhau thì khi in bìa, độ dày bọc ống bản cần tăng 0,2mm.

5. Quy tắc Faust

Độ dầy bọc ống cao su - ống bản tương ứng một khoảng một nửa hiệu số của độ dầy hai vật liệu in.

Ví dụ: Ca tong 0,5mm, giấy in 0,1mm Một nửa hiệu số (0,5 - 0,4) : 2 = 0,2mm

6. Bọc ống cao su và bọc ống bản

Việc bọc ống bản và ống cao su cần tính tốn chế độ bọc ống thích hợp nhưng vẫn đảm bảo được áp lực in là 0,1mm và đường kính của ống bản và ống cao su bằng nhau.

Khi ống bản và ống cao su chịu một lực ép là 0,1 mm, hình ảnh nhận được trên giấy in co giãn hơn chút ít so với hình ảnh trên khuơn in, nguyên nhân là do cĩ sự biến dạng ở tiếp tuyến ngang trên tuyến in.

Lớp lĩt của tấm cao su cần sử dụng những vật liệu cĩ chất lượng tốt, nên dùng các loại bìa hoặc bản chất dẻo cĩ tính đàn hồi cao, cĩ thể sử dụng 2 - 3 tờ

bìa dầy 0,15mm mềm và đàn hồi.

a - Bọc ống cao su

Căn cứ vào cấu tạo các ống máy in, việc kiểm tra độ dày lớp bọc tiến hành bên ngồi máy, độ dầy tổng: tấm cao su + lớp lĩt lớn hơn khoảng 0,1 - 0,15mm trên mặt gờ ống. Ví dụ khoảng cách giữa thân ống và mặt gờ ống là 3,25mm thì lớp lĩt

+ tấm cao su cĩ độ dày 3,35mm đến 4,00mm. Vì lớp bọc và tấm cao su phải được căng lăn trịn trên ống.

Tấm cao su phải được căng đều trên ống.Khi phải lĩt nhiều tờ lĩt dưới tấm ca su cần chú ý tới tờ giấy cĩ độ dầy lớn áp sát vào mặt ống, lớp giấy mỏng áp sát mặt sau tấm cao su. Đo độ dầy bọc ống cần sử dụng thước Panme. Sau 10.000 lần ép in phải kiểm tra độ căng và độ dầy cao su + lớp lĩt.

b - Bọc ơng bản

Đo độ dầy bọc ống: khuơn in + lớp lĩt tiến hành ngồi máy in, kiểm tra độ dầy chuẩn cịn phải tiến hành trên máy in. Độ dầy của lớp bọc ống chính xác cao hơn mặt gờ ống là 0,1mm. Trước khi bọc ống cần lau sạch bề mặt ống, khơng để lớp lĩt dưới khuơn bị nhăn hoặc gấp nếp.

Bọc ống máy cĩ chuyển động lăn trên vịng gờ. Ớng bản và ống ca su chuyển ddooongj lăn với lực ép vịng gờ , vì vậy khoảng cách giữa hai ồng này cố định

khơng được chuyển dịch. Tuy nhiên khoảng cách ống ca su in được điều chỉnh theo độ dày của vật liệu in.

c - Lớp bọc ống bản và ơng cao su

Áp lực giữa hai ống bản và ống cao su được thay đổi theo độ dày của lớp lĩt dưới khuơn in và tấm cao su, theo chỉ dẫn của hãng sản xuất máy. Bình thường, áp lực giữa ống bản và ống cao su từ 0,07 - O,1mm. Khi độ dầy tấm cao su khơng đồng đều, khơng được dán đệm mặt sau tấm cao su, khi điều chỉnh áp lực giữa hai ống.

d -Điều chỉnh ơng cao su với ống in

Khi bọc ống cao su, tấm cao su bằng vịng gờ ống và thang ống cao su/ống in để số "0" thì giữa hai ống này khơng cĩ lực ép in tồn tại. Khi sử dụng giấy cĩ độ dầy 0,1mm thì áp lực đúng 0,1mm.

Trong thực tế sản xuất, giấy in thường cĩ độ dầy lớn hơn 0,1mm, ta khơng thể điều chỉnh áp lực giữa ba ống của đơn vị in theo cách thay các lớp lĩt ống ca su và ống bản để cĩ áp lực 0,1mm. Trong trường hợp này phải điều chỉnh ống cao su ra ngồi theo hướng mũi tên. Hiệu chỉnh áp lực ở

đây chủ yếu là hiệu chỉnh vị trí của ống cao su ra theo hướng đường phân giác giữa ba ống của đơn vị in, mà tầm của ơng cao su là đỉnh của tam giác.

Ví dụ: in bìa dầy 0,3mm, phải điều chỉnh ống cao su ra ngồi theo hướng dẫn mũi tên 0,20mm, ta sẽ cĩ áp lực 0,1mm. Theo kinh nghiệm, kết quả in tốt nhất để tấm cao su thấp hơn vịng gờ 0,05mm.

Trong mọi trường hợp khi điều chỉnh áp lực giữa ống cao su và ống in phải hết sức thận trọng, phải kiểm tra độ đồng đều của áp lực trên tồn bộ bộ thân ống cao su và ống in.

e - Điều chỉnh bọc ơng để giảm sự co giãn ảnh Thu hẹp hình ảnh in

1- Tăng độ dầy lớp lĩt dưới khuơn in 2- Giảm đồng thời lớp lĩt tấm cao su.

3- Ớng cao su với ống ống in phải để giá trị áp lực như ban đầu

Giãn dài hình ảnh in

1- Rút bớt lớp lĩt dưới khuơn in.

2- Tăng độ dầy lớp lĩt dưới tấm cao su.

3- Ớng cao su và ống in phải giữ nguyên áp lực như khi bắt đầu in.

e - Điều chỉnh bọc ống khi in nhiều mầu

Khi in nhiều mầu người ta thường bọc ống bản mầu thứ nhất cĩ độ dầy cao hơn mặt vịng gờ ống 0,15 mm, vì khi in lần đầu giấy in bị giãn nhiều, các mầu in thứ hai, thứ ba giấy in ít bị giãn hoặc khơng giãn, áp lực để 0, 1mm trên mặt vịng gờ ống.

Muốn bảo đảm hình ảnh trên tờ in khơng bị biến dạng khi in tài liệu nhiều màu, giữ nguyên kích thước hình học, các hình ảnh trùng khít lên nhau theo các đường giới hạn, thì phải giữ cho tỷ số các đường kính của ống bản, ống cao su, ống in luơn là một hàng số.

Nếu chiều dày khuơn in tăng thì lập tức đường kính của ống bản cũng tảng lên, sẽ lớn hơn đường kính ống in, kết quả là hình ảnh trên tờ in sẽ nhỏ hơn hình ảnh trên khuơn in. Trường hợp, nếu đường kính ống khuơn nhỏ hơn ống in, thì hình ảnh thu được trên tờ in sẽ lớn hơn hình ảnh trên khuơn.

Giám Đốc Nhà In NGÂN HÀNG II

Phịng K TốnếP.Hành chính nhân sPhịng Kinh Doanhự Phịng Ch B nế ảPhân X ng Iưở Phân X ng IIưở PX Hồn Thi nệ

PHẦN THỨ BA

CÁC YẾU TỐ ĐỂ ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

I. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ IN NGÂN HÀNG:1. Lịch sử hình thành nhà in: 1. Lịch sử hình thành nhà in:

Nhà In Ngân Hàng được thành lập ngày 26 tháng 5 năm 1976 theo quyết định số: 465/QĐ-TCCB của Thống Đốc Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam (nay thuộc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam)

2. Quá trình hình thành và phát triển:

Từ năm 1976 - 2001 in các loại ấn chỉ cho ngành Ngân Hàng, trong đĩ nhiệm vụ chính là in tiền Việt Nam.

Ngày 15/10/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cĩ quyết định l039/QĐ- NHNN sáp nhập Nhà In Ngân Hàng II về Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam.

Ngày 25/3/2002 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng thơn Việt Nam cĩ quết định số: 115/QĐ-HĐQT-TCCB chuyển Nhà In Nhân Hàng II vào Cơng Ty Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Ngân Hàng.

3. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh:

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 110)