Tình hình trang thiết bị và quy trình cơng nghệ:

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 121)

I. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ IN NGÂN HÀNG:

6. Tình hình trang thiết bị và quy trình cơng nghệ:

Cơng nghệ đặc thù:

+ In offset 1 màu, 2 màu và 4 màu.

+ In số nhẩy, số vịng.

Các máy in hiện đại xuất xứ: Cộng Hịa Liên Bang Đức, của các hãng Heidelberg, máy in số Roland và máy cắt tự động Polar.

NH N PHI U S N XU T + BÀI M U (N U CĨ)Ậ Ế Ả Ấ Ẫ Ế

CHU N B S N XU TẨ Ị Ả Ấ QUY NH V N HÀNH MÁY INĐỊ Ậ

CƠNG NHÂN IN MÀU, IN S , B , MÁY C TỐ Ế Ắ

QU N Ả ĐỐC KHÁCH HÀNG QU N Ả ĐỐC IN TH , DUY T M UỬ Ệ Ẫ X LÝỬ CH A Ư ĐẠT YÊU C UẦ T YÊU C U ĐẠ Ầ S N XU T Ả Ấ (IN MÀU) KI M TRA CH T LỂ Ấ ƯỢNG S N PH MẢ Ẩ IN S - BỐ Ế C T THÀNH PH MẮ Ẩ GIAO PX HỒN THI NỆ

CƠNG NHÂN IN MÀU

CƠNG NHÂN PX HỒN THI NỆ

CƠNG NHÂN

1. Mục đích:

Quy trình sản xuất phân xưởng in đưa ra nhằm quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn và trình tự từng cơng đoạn sản xuất để tạo sản phẩm cuối cùng bảo đảm sản phẩm in cĩ chất lượng cao, an tồn, tiết kiệm và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

2. Phạm vi úng dụng:

Đối tượng và phạm vi áp dụng là tất cả cán bộ cơng nhân trực tiếp sản xuất trong các phân xưởng in của Nhà In Ngân Hàng II.

3. Định nghĩa:

Quy trình sản xuất phân xưởng in là văn bản tổng hợp cơ bản quy định bắt buộc trình tự sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng theo yêu cầu của mẫu in và khách hàng địi hỏi.

4. Nội dung:

4.1. Nhận phiếu sản xuất và bài mẫu:

- Quản đốc phân xưởng nhận phiếu sản xuất và mẫu in (nếu cĩ) trực tiếp từ phịng sản xuất kinh doanh sau khi đã được Giám đốc duyệt.

- Xem xét phiếu sản xuất:

+Nếu cĩ vấn đề nào khơng phù hợp như: bố trí máy in, yêu cầu kỹ thuật vật tư phải phản hồi ngay cho phịng SXKD để báo cáo Giám đốc (khách hàng) xử lý.

+ Nếu phù hợp, ký nhận và chuyển phiếu sản xuất và bài mẫu cho các bộ phận cĩ cơng việc được ghi trên phiếu.

- Phân xưởng phải cĩ sổ nhật biên (Biểu mẫu 08/BM-NI2) để theo dõi quá trình sản xuất: Máy in, lao động, bài in, sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất.

4.2. Chuẩn bị sản xuất:

Trưởng máy nhận phiếu sản xuất từ phân xưởng, đọc kỹ mọi thơng tin liên quan tới bài in: Số lượng, yêu cầu kỹ thuật, mẫu in và vật tư sản xuất.

- Nhận vật tư sản xuất:

+ Nhận giấy in từ bộ phận cắt phải căn cứ yêu cầu kỹ thuật của phiếu sản xuất để kiểm tra: số lượng, chủng loại, kích thước, định lượng và tính chất của giấy in, ký nhận giấy in sau khi đã cắt, xén đúng khổ in.

+ Nhận bản in phải kiểm tra: kích thước bản in, độ chuẩn nhíp phơi bản phải phù hợp với máy in, nội dung của bản in với mẫu in, các phần tử in phải đầy đủ các phần tử khơng in phải sạch sẽ, bản in khơng bị trầy xước.Chỉ nhận bản in đảm bảo chất lượng, ký vào sổ giao nhận của bộ phận phơi bản.

+ Nhận mực in trên cơ sở của phiếu sản xuất và mẫu, tính chất bài in hoặc yêu cầu của khách hàng để đúng chủng loại thích hợp với bài in.

- Các loại vật tư khác: Cao su, giấy lĩt ống, bột chống dính... phải chuẩn bị trước khi sản xuất.

- Khi nhận vật tư thực hiện theo quy định quản lý vật tư in trong phân xưởng (Mã số 07/QĐ-NI2) và ghi chép đẩy đủ vào sổ nhận vật tư theo quy định (Biểu mẫu 13/BM-NI2).

- Chuẩn bị máy in để đảm bảo rằng máy hoạt động tốt trước khi đưa vào sản xuất. Thực hiện theo quy định vận hành máy, lịch bảo dưỡng và ghi chép này để vào sổ bảo dưỡng (Mã số 04/QĐ-NI2 và biểu mẫu 11/BM-NI2).

4.3. In thử duyệt mẫu sản phẩm:

- Căn cứ vào mẫu in sắp xếp màu in theo yêu cầu kỹ thuật để chỉnh màu cho phù hợp.

- Sản phẩm được in thử ra tờ in để so sánh với bài mẫu: Nội dung sản phẩm, độ chồng màu chính xác, độ nét của phần tử in, màu sắc và độ cân bằng mực nước.

- Khi duyệt mẫu phải chú ý:

+ Nếu sản phẩm khơng đạt yêu cầu, phải báo ngay cho quản đốc hoặc phịng SXKD để cĩ hướng giải quyết, khơng được tranh cải với khách hàng.

+ Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì khách hàng (hoặc quản đốc) ký vào một tờ sản phẩm khổ in để làm tờ mẫu trong suốt quá trình in.

- Ký mẫu phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật thuận lợi cho quá trình sản xuất của cơng đoạn tiếp sau (in số, bế, gấp... ) như tay kê đầu, tay kê kéo/đẩy... cho phù hợp với in.

4.4. In sản phẩm (in đại trà):

- Khi sản phẩm đại trà, thường xuyên lấy sản phẩm in từ máy ra để kiểm tra và so với mẫu đã duyệt:

+ Tay kê dầu, tay kê kéo/đẩy, độ chính xác chồng màu.

+ Độ no mực của các phần tử in, độ sạch sẽ của các phần tử khơng in, màu sắc phải theo mẫu in.

- Trong quá trình in liên tục theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Khi phát hiện sai, hỏng (sản phẩm khơng phù hợp) phải dừng máy ngay để xử lý, các sản phẩm khơng phù hợp thực hiện theo quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phủ hợp (Mã số 1 O/QT-NI2 và biểu mẫu 27/BM-NI2). Đánh dấu vào chỗ sai, hỏng và ghi chú cài vào vị trí đã đánh dấu cho cơng đoạn sau những sản phẩm khơng phù hợp rồi mới tiếp tục in.

- Đối với các bài in đặc biệt (giấy đặc chủng, séc...), trong quá trình in tờ rách phải tìm đủ mảnh, đủ hình dán lại đủ để tiêu hủy sau khi kết thúc hợp đồng in.

- Khi đang sản xuất phát hiện ra sự cố thiết bị thì thực hiện theo quy trình xử lý sự cố thiết bị (Mã số 05/QT-NI1 và biểu mẫu 06/BM-NI1).

- Kết thúc ca sản xuất, trưởng máy phải ghi sổ nhật biên đầy đủ, chính xác diễn biến của ca sản xuất theo quy định của Nhà in.

4.5. In số:

Trưởng máy nhận phiếu sản xuất từ phân xưởng đọc kỹ mọi thơng tin liên quan đến bài in.

+ Số lượng, yêu cầu kỹ thuật, mẫu in số (nếu cĩ) và vật tư sản xuất.

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w