II. XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
3. Cơ sở lý thuyết về bọc ống
Bọc ống chính xác là cơ sở quan trọng nhất của máy in offset để trong quá trình in đạt được truyền đạt tầng thứ tốt.
Bọc ống làm thay đổi đường kính ống bản, ống cao su, bằng tấm đệm hay giấy lĩt dưới khuơn hay tấm cao su để đạt được một độ dày phù hợp với áp lực in. Nĩi cách khác sự thay đổi ống bản, ống cao su hay ống in để chúng đạt được một vận tốc bằng nhau trên bề mặt cấ ống trong vịng tiếp xúc. Ớng in khơng phải bọc, vì nĩ là ống để trần.
Nếu cả ba ống đều cĩ bề mặt cứng, đường kính thân ống bằng nhau, khi các ống quay theo cùng một vận tốc gĩc sẽ khơng cĩ sự trượt trên bề mặt lên nhau, khơng cĩ lực ma sát cũng khơng cĩ sự giãn dài hoặc co ngắn lại trên tuyến ép in. Nhưng thực tế bề mặt của ba ống trong máy in ốp xét chỉ cĩ ống cao su cĩ độ đàn hồi nhất định. Khi ép in bề mặt ống cao su bị ép lún nên vừa cĩ sự biến dạng hướng ống vừa cĩ sự biến dạng theo tiếp tuyến giữa hai ống.
Ở ống cao su cĩ hai đường tiếp xúc với hai ống đặc .Vì tính chất đàn hồi của tấm cao su nên hình thành hai vùng tiếp xúc.
Khi người ta quay một ống bề mặt tiếp xúc với một ống khác cùng quay, sau một vịng quay hai dấu vạch ở hai ống trùng chính xác với nhau. Hai ống này cĩ độ dầy bọc ống giống nhau thì hai ống cũng cĩ vận tốc bề mặt bằng nhau.
Khi ta bọc ống khác nhau, cùng một lực ép in,trục trần quay hết một vịng thì trục bọc cao su vẫn chưa quay hết một vịng. Ở đây mặc dù hai ống cĩ đường kính bằng nhau, nhưng ống cĩ độ dầy bọc ống khác nhau thì vận tốc của chúng khác nhau.
Tấm cao su bị biến dạng khi cĩ lực ép của ống khác cĩ thể bằng nhau nhưng hình thù ống để trần khác với ống bọc
tấm cao su. Trong phạm vi tiếp xúc giữa hai ống, tấm cao su biến dạng giãn dài. Để tránh hiện tượng này phải điều chỉnh để cấu tạo đường kính của ống cao su nhỏ hơn. Khi hai ống chuyển động lăn đồng bộ khơng truyền động bằng bánh răng và ở đường tiếp xúc sẽ khơng xẩy ra sự trượt bề mặt ống và khơng tạo sự phồng cao su.