LÝ THUYẾT CƠNG NGHỆ IN OFFSET

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 25)

1. Lý thuyết màu

1.1. Tống hợp màu cộng:

Tổng hợp cộng là nền tảng của mọi màu sắc, vì bắt nguồn từ nguyên lý nhìn màu của con mắt. Võng mạc trong đáy mắt người cĩ những tế bào hình nĩn nhạy cảm với các màu đỏ (red), lục (green) và lam (blue). Các tế bào này truyền tín hiệu riêng lẻ đến não bộ, ở đĩ hình ảnh được tổng hợp thành tất cả mọi màu sắc. Ngồi ra cịn cĩ tế bào hình que nhạy cảm với độ sáng của màu sắc.

Năm 1704 nhà bác học nổi tiếng người Anh là Isaac Newton đã phân giải được ánh sáng trắng thành 7 sắc cầu vồng là Tím - Chàm - Lam - Lục - Vàng - Cam - Đỏ, trong đĩ tím, chàm, vàng, cam cĩ thể tạo ra từ Đỏ, Lục và Lam. Do đĩ Đỏ, Lục và Lam được coi là 3 màu sơ cấp (primary colors) để tạo ra bất kỳ màu sắc nào khác.

Mặt khác, khoa học cũng chứng minh rằng ánh sáng chính là sĩng điện từ lan tỏa với vận tốc 300.000 km/giây, và ánh sáng cĩ màu khác nhau là do bước sĩng khác nhau. Quang phổ mà mắt người nhìn thấy được chỉ là một khe rất hẹp

trên thang sĩng điện từ, trải từ sắc tím thẫm 380nm (nanomét, đơn vị đo chiều dài bằng phần triệu milimét) đến sắc đỏ thẫm 770nm.

Tập quán quốc tế ghi ký hiệu tổng hợp cộng là hệ RGB. Nguyên lý này được ứng dụng trong cơng nghệ chế tạo màn hình ti vi, màn hình máy vi tính, kỹ thuật vidéo...

1.2. Tổng hợp trừ:

Hệ thống tổng hợp cộng bắt đầu từ màu đen (một màn hình ti vi trống chẳng hạn và cộng màu R, G, B để cĩ được màu trắng). Ngược lại hệ thống tổng hợp màu trừ bắt đầu với màu trắng (chẳng hạn một tờ giấy trắng được chiếu bằng ánh sáng và trừ đi màu R, G, B của ánh sáng trắng để cĩ được màu đen).

Việc loại bỏ ánh sáng R, G, B được thực hiện bằng việc in chồng các màu mực lam - lục (cyan), đỏ cánh sen (magenta) và vàng (yellow). Mực Cyan cĩ tác dụng hút ánh sáng Red, mực Magenta cĩ tác dụng hút ánh sáng Green, mực Yellow cĩ tác dụng hút ánh sáng Blue.

Bất kỳ màu nào trong khoảng màu phục chế được đều cĩ thể đạt được bằng cách thay đổi tỷ lệ mực màu C, M, Y. Nguyên tắc tổng hợp màu trừ được sử dụng cho kỹ thuật nhiếp ảnh màu hiện đại và trong tất cả các quá trình in màu. Trên thực tế do mực in khơng tinh khiết nên khi 3 màu C, M, Y chồng lên nhau vẫn khơng tạo ra được màu đen thật

sự và ngành in phải dùng thêm một bản mực đen để hỗ trợ cho C, M, Y để tạo thêm chi tiết và chiều sâu cho hình ảnh.

1.3. Các thuộc tính của màu sắc:

1.3.1. Hue (sắc màu).

Sắc màu của một màu chính là tên của màu đĩ. Các sắc màu khác nhau được biểu diễn trên vịng trịn màu.

1.3.2. Saturation (độ bão hịa màu).

Độ bão hịa màu chính là độ thuần khiết của màu đĩ. Khi một màu cĩ độ bão hịa thấp ta gọi màu đĩ bẩn hơn và đục hơn. Khi màu cĩ độ bão hịa cao ta gọi màu đĩ sạch hơn và sáng hơn.

1.3.3. Brightness (độ sáng).

Độ sáng của một màu mơ tả nĩ sáng hay tối như thế nào. Trong thực tế ta cĩ thể thay đổi độ sáng hoặc tối của một màu đồng nhất bằng cách trộn màu này với mực trắng hoặc mực đen.

1.4. Người quan sát chuẩn:

Năm 1931 Ủy ban Quốc tế về Chiếu sáng (Commission Internationale de L'Eclairage) gọi tắt là CIE đã phát triển mơ hình màu XYZ dựa trên 3 màu sơ cấp X (Red), Y (Green) và Z (Blue). Từ 3 màu này tất cả các màu nhìn thấy được bởi người quan sát “chuẩn” đều cĩ thể được tạo ra. Sau đĩ mơ hình CIE Yxycũng được giới thiệu. Theo đĩ tất cả các màu cĩ cùng một độ sáng sẽ nằm trên cùng một mặt phẳng cĩ dạng hình tam giác. Trục ngang x của hình minh họa của mơ hình CIE Yxy biểu diễn thành phần đỏ của màu và trục dọc y thì chỉ định thành phần lục. Cịn trục Y vuơng gĩc với mặt phẳng của tờ giấy thì biểu diễn độ sáng của màu.

Đến năm 1976 mơ hình CIE Yxy được biến đổi tốn học thành mơ hình CIE L*a*b*. Theo đĩ tất cả các màu cĩ cùng một độ sáng sẽ nằm trên cùng một mặt phẳng cĩ dạng hình trịn theo 2 trục a* và b*. Màu cĩ giá trị a* dương thì ngả đỏ, màu cĩ giá trị a* âm thì ngả lục. Tương tự b* dương thì ngả vàng và b* âm thì ngả lam. Cịn độ sáng của màu thì thay đổi theo trục dọc.

2. Kỹ thuật tram hĩa hình ảnh:

2.1. Định nghĩa.

Mỗi điểm trên hình ảnh grayscale cĩ thể cĩ một giá trị từ 0 - 255 (256 mức xám). Tuy nhiên khi in do hạn chế về kỹ thuật, máy in laser hoặc máy ghi phim/ghi bản chỉ cĩ thể in ra một điểm đen hoặc một điểm trắng (2 mức xám). Do đĩ để giả lập các sắc độ đậm nhạt khác nhau của hình ảnh grayscale người ta dùng một phương pháp gọi là halftone

(tram hĩa). Theo phương pháp này một hạt tram (halftone dot) sẽ do nhiều hạt máy in (printer dot) tập hợp lại. Nơi nào trên bản in

cĩ nhiều hạt tram lớn sẽ cho ta cảm giác tối, nơi nào cĩ nhiều hạt tram nhỏ sẽ cho ta cám giác sáng.

Tần số lưới tram được đo bằng lpi (lines per inch). Ta cĩ cơng thức:

Gray levels = (Printer Resolution / Halftone Frequency)2

Ví dụ:

1. Hạt tram được tạo bởi 4 x 4 điểm của máy in cĩ khả năng thể hiện tối đa 16 mức độ sáng tối khác nhau.

2. Một máy in laser cĩ độ phân giải 1200 dpi nếu in với tần số lưới tram 100 lpi thì sẽ thể hiện được tối đa là (1200/100)2 = 144 mức độ sáng tối khác nhau. Từ đây ta cũng cĩ thể suy ra rằng: để cĩ thể thể hiện được đầy đủ 256 mức độ sáng tối khác nhau với tần số lươi tram 150 lpi thì ta cần một máy ghi phim/ghi bản cĩ độ phân giải là:

Imagesetter resolution = 16 * 150 = 2400 dpi

Tương tự để cĩ thể thể hiện được đầy đủ 256 mức độ sáng tối khác nhau với tần số lưới tram 175 lpi thì ta cần một máy ghi phim/ghi bản cĩ độ phân giải là:

Imagesetter resolution = 16 * 175 = 2800 dpi

2.2. Gĩc xoay tram.

Ngành in chỉ sử dụng 4 màu mực C, M, Y, K (hoặc thêm các màu pha) để tái tạo hình ảnh cĩ tơng màu liên tục (continuous-tone).

Khi đĩ các hạt tram C, M. Y, K của các bản in sẽ được in chồng lên nhau và lệch nhau 1 gĩc nào đĩ để tạo ra một giao thoa (interference) gọi là rosette.

Nếu các gĩc xoay tram khơng được thực hiện hợp lý thì giao thoa sẽ bị hiện rõ và rosette sẽ biến thành moisé. Thơng thường các gĩc xoay tram C (1050), M (450), Y (900) và K (750) cho tạo ra sosette gần như khơng nhận thấy bằng mắt thường.

2.3. Hiện tượng Moisé và Rosette.

2.4. Hình dạng hạt tram.

- Dạng hạt tram rất quan trọng trong việc phục chế màu.

- Chúng cĩ nhiều dạng khác nhau: Vuơng, Trịn, Ellipse, Composed và Gravure.

- Hình dáng hạt tram dễ nhận biết khi cĩ giá trị 50%. Với gĩc 45 độ, các tram vuơng cĩ hình ơ cờ, các tram trịn được tạo bởi các vịng trịn rời rạc, tram ellipse cĩ hình chuỗi liên kết tại 2 điểm.

- Tram vuơng cho hình ảnh sắc nét và cĩ độ tương phản cao, trong khi đĩ tram ellipse cho độ chuyển mịn màng hơn. Thơng thường người ta sử dụng tram ellipse, các dạng tram khác chủ yếu để tạo hiệu quả đặc biệt.

Dạng vuơng (Spuare) Dạng trịn (Round)

- Khi chúng ở gần vùng màu trung gian thì tạo nên sự thay đổi màu đột ngột. Vì các mùa trung gian thường là các màu nhẹ nên sẽ gây cảm giác khĩ chịu.

- Hạt tram vuơng được dùng để tạo độ sắc nét, chúng phù hợp cho việc phục chế các nét dạng thẳng hoặc làm nổi bật chi tiết bài mẫu.

- Các hạt tram trịn khơng dính vào nhau cho đến giá trị 70%. Chúng phù hợp cho việc phục chế các bài mẫu sáng và dịu. Khơng dùng tram trịn để phục chế các bài tối và nhiều chi tiết.

Dạng Composed Dạng Gravure

- Dạng tram này cĩ chu vi nhỏ nhất nên kích thước hạt rất nhỏ.

- Ở vùng sáng nĩ được xem là dạng trịn, vùng trung tính (40 -> 60%) nĩ trở thành dạng ellipse và ở vùng tối nĩ trở thành bản âm của hạt tram trịn (phần tử khơng in cĩ dạng trịn).

- Với đặc điểm này nĩ thích hợp cho việc phục chế các bài mẫu min màng và được khuyên dùng in offset.

- Được dùng để in trên kim loại. - Khơng bao giờ để in trên offset.

- Nĩ cĩ dạng hình vuơng nhưng các cạnh lõm vào.

2.5. Phân loại các loại tram.

AM (Điều biên) - Tần số - Gĩc tram - Độ phân giải - Hình dáng hạt tram FM (Điều tần)

- Xĩa bỏ hiện tượng moisé - Xĩa bỏ rossette

- Sai lệch nhỏ khi chồng màu khơng hồn hảo

Hybrid (Tram lai tạo) - Kết hợp ưu điểm của AM và FM

- Khắc phục được khuyết điểm của AM và FM

- Sử dụng trong cơng nghệ CtP và CtF - Ở những tram mịn: mất chi tiết ở vùng sáng và vùng tối -> khĩ kiểm sốt.

- Hiện tượng moiré và rossette.

- Tiết kiệm mực

- Sử dụng trong cơng nghệ CtP

- 28 micron ~ 200 lpi - Chất lượng giấy in cao - Chất lượng hình ảnh cao - Điều kiện in khắt khe - Xuất hiện noise ở vùng trung gian và tơng đều màu

- Sử dụng trong cơng nghệ CtP

3. Quản trị màu - ICC profiles: (ICC - International Color Consortium)Thế nào là quản trị màu? Thế nào là quản trị màu?

- Màu sắc từ bài gốc, khi scan vào -> màu sắc do máy scan tái tạo - Khi thiết kế chỉnh sửa hồn chỉnh -> màu sắc do màn hình tái tạo - In proof -> màu sắc do máy in proof tái tạo

- In thật -> màu sắc do máy in tái tạo

+ Chính vì vậy mà màu sắc khơng thể tránh khỏi trường hợp khác nhau từ máy tính cho đến tờ in thật.

+Từ đây người ta đưa ra giải pháp quản trị màu bằng những ICC profile: các files chứa thơng tin dữ liệu đặc trưng về màu sắc của một thiết bị.

+ Nguyên tắc là canh chỉnh trên từng thiết bị, từng vật liệu, sau đĩ tạo ra 1 ICC profile, khi qua thiết bị khác profile này sẽ ánh xạ khơng gian màu sao cho việc tái hiện màu sắc là gần giống nhau.

Ngày nay cĩ nhiều chương trình bình bản điện từ (Imposition) giúp người sử dụng bình bản ngay trên máy vi tính cho các cuốn sách, tạp chí, sổ tay, catalogue...

một cách chính xác và nhanh chĩng. Bình bản là một phần rất quan trọng trong việc thực hiện một tài liệu nhiều trang, cơng việc này địi hỏi người thực hiện phải nắm rõ nhiều thơng số như kích thước máy in, khổ bát chữ, khổ thành phẩm, phương pháp gấp, thiết bị gấp, in A/B hay in tự trở, in trở nhíp hay in trở tay kê... Khơng chỉ bình bản bằng tay theo phương pháp truyền thống, để sử dụng phần mềm bình bản điện tử một cách cĩ hiệu quả, người sử dụng phải nắm vững các yếu tố trên.

Hiện nay, các phần mềm bình bản điện tử cĩ thể chạy riêng rẽ trên workstation hoặc như là một chức năng của RIP. Để thực hiện việc bình bản điện tử thơng thường các trang tài liệu sẽ được in ra file PS, sau đĩ các file này được tập hợp và bình vào một trang lớn gọi là Signature).

4.1. Các tính năng.

Hình bên đây là một ví dụ minh họa về bình bản điện từ. Giao diện của nĩ trơng cũng giống như một bàn bình bản truyền thống, bạn cĩ thể thao tác, xê dịch các trang trên bàn bình bản điện từ này dễ dàng cũng như đang thao tác bình bản bằng tay vậy.

Ngồi ra bạn cịn cĩ thể đặt các loại bon, mark trên một mặt in dễ dàng và nhanh chĩng.

Các phần mềm bình ban đều cho phép thiết lập các khuơn mẫu (Template). Template là một định dạng đã được tạo sẵn, trong đĩ các thơng số như kích thước Signature, khoảng lề, kích thước trang, bon, mark,... đã được xác định theo đúng yêu cầu một ấn

phẩm nào đĩ. Bạn chỉ tốn cơng xây dựng nĩ một lần nhưng sẽ sử dụng luơn cho đến khi nào nĩ cần phải thay đổi.

Template là một tiện ích rất lớn của bình bản điện tử, nĩ cho phép bạn đặt các trang vào một cách tự động theo đúng thứ tự của nĩ nhanh chĩng và chính xác.

Các phần mềm bình bản điện tử cũng đều cĩ chức năng nhân bản (Step and Repeat) cho phép bạn bình bản các loại nhãn hàng rất nhanh và đạt độ chính xác cao. Một số phần mềm cịn cĩ ưu điểm là chỉ ripping một lần cho một con nhân bản.

4.2. Các yêu cầu.

Các chương trình bình trang phải đáp ứng các điều kiện dưới đây: - Tạo ra và lưu trữ các trang đã được bình.

- Xử lý số trang cho các bản in (kể cả định dạng và cách sắp xếp, định nghĩa các khoảng chừa lề, chừa cột và các mẫu họa tiết trên trang).

- Tạo ra nhiều kiểu bình khác nhau cho mỗi tờ in, kể cả bình các trang liên tục và các trang rời rạc.

- Cĩ khả năng bình theo các phương pháp thành phẩm như đĩng lồng, đĩng kẹp, khâu chỉ, dán keo,...

- Xứ lý tràn lề trang và kéo dãn hai trang kế tiếp nhau. - Kết hợp được nhiều kiểu bình.

- Tính được độ dày giấy và dung sai của dao cắt.

- Tự động bù trừ cho các khiếm khuyết của quá trình thành phẩm.

- Cĩ nhiều hệ thống định vị các dấu point và đục lỗ phù hợp với các điều kiện in.

Ngồi các yếu tố thuần túy về kỹ thuật như trên, các chương trình bình trang cịn phải:

- Tích hợp các loại dữ liệu từ các chương trình dàn trang khác nhau vào trong một cơng việc cụ thể.

- Đáp ứng được các quy ước về cấu trúc tài liệu PostScript.

- Biên dịch được các định dạng EPS, TIFF, PDF và các trang PICT. - Cho xem các trang trên màn hình ở các chế độ hiển thị.

- Gọi lại các trang để hiệu chỉnh, thêm bớt hay thay đổi ký tự. - Hiển thị các chi tiết về tờ in.

4.3. Các phần mềm bình trang và lưu đồ làm việc.

Các tùy chọn về bình trang điện tử ngày nay nếu xét ở gĩc độ kỹ thuật cĩ thể được chia thành 2 nhĩm: (l) phần mềm bình trang PostScript và (2) bình trang trên RIP.

4.3.1. Nhĩm phần mềm bình trang PostScript.

Phần mềm bình trang được thiết kế để hoạt động trong phạm vi các chương trình chế bản thơng thường, nĩ cho phép tạo ra các trang PostScript (đã được bình) trong quá trình xuất.

- Phần mềm bình trang chạy độc lập, nĩ được thiết kế để chấp nhận các file PostScript và EPS cĩ sẵn (chưa được bình) để cĩ thể sắp xếp nhiều file lại thành một file PostScript. Trong một số trường hợp nĩ cịn hỗ trợ được PDF và TIFF.

- Các phần mềm bình trang PDF chạy trên các trạm làm việc, chúng cĩ thể bình trực tiếp các file PDF mà khơng cần chuyển sang dạng PostScript.

4.3.2. Nhĩm phần mềm bình trang trên RIP.

- Các giải pháp bình trang trên RIP cho phép xử lý biến đổi các tài liệu cĩ định dạng PostScript, EPS, TIFF hay PDF để chuyển sang một vài định dạng dữ liệu trung gian. Chúng sẽ được bình lại thành một trang hồn chỉnh trước khi phân điểm và xuất.

- RIP (hoặc các trạm làm việc gắn vào RIP) xử lý các tài liệu PostScript, EPS, TIFF, PDF hay CEPS sang một loạt các định dạng dữ liệu khơng phụ thuộc vào điểm như CT/LW rồi mới bình chúng lại với nhau. Cuối cùng chúng sẽ được

phân điểm và xuất dựa trên các khuơn mẫu bình trang đã được tạo ra từ trước. Lưu

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 25)