RIP (Raster Image processor hay là Bộ xử lý phân điểm ảnh):

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 60)

II. THIẾT BỊ XUẤT

1. RIP (Raster Image processor hay là Bộ xử lý phân điểm ảnh):

Là một thiết bị hay chương trình cĩ nhiệm vụ nhận những mơ tả về nội dung của một trang và chuyển đổi chúng thành thơng tin, cĩ thể xuất ra trên giấy, phim, bản in hoặc các thiết bị xuất khác.

Phân loại.

Trước đây vài năm, RIP chỉ chạy trên các máy tính được chế tạo để chạy RTP nên được gọi là RIP cứng. Hiện nay RIP là một chương trình phần mềm chạy trên Mác hoặc PC và chúng cũng giống như những phần mềm ứng dụng khác. Tuy nhiên chúng cũng bao gồm một số phần cứng đặc biệt, thí dụ như card tăng tốc hoặc card giao tiếp để nối với các thiết bị xuất. Để để phịng việc sao chép khơng cĩ bản quyền, các RIP mềm

thường đi kèm với một thiết bị kiểm tra gọi là Dongle thường nằm giữa keyboard và CPU. Chỉ những máy nào cĩ gắn Dongle thì mới chạy được phần mềm RIP.

1.1. Quá trình xử lý tín hiệu

Để cĩ thể ghi dược đầu tiên RIP sẽ biến đổi file ảnh gốc chứa chữ, hình vẽ, hình nửa tơng thành các chấm điểm (dot). Máy ghi phim sẽ ghi các chim này lên phim (hoặc vật liệu khác) bằng các tia laser. Các máy ghi phim sẽ kích hoạt các tia laser để nĩ được ghi lên giao điểm của các lưới điểm. Bất kỳ một điểm giao nào cũng được định vị bằng địa chỉ của nĩ. Khi ghi ảnh máy ghi hoặc là hướng tia laser vào một điểm để ghi hoặc là khơng ghi, nĩi cách khác mỗi một điểm ghì sẽ được bật lên hoặc tắt đi. Vì lẽ đĩ dữ liệu hình ảnh sẽ được RIP biến đổi

thành hàng loạt các chỉ thị hoặc là ON hoặc là OFF, dữ liệu loại này được gọi là dữ liệu nhị phân bởi vì nĩ chỉ cỏ hai giá trị 1 và 0 (1 cĩ nghĩa là bật và 0 cĩ nghĩa là tất khơng ghi).

Để tiến hành ghi lên film một file dữ liệu cần phải cĩ các bước sau: 1. File dự liệu phải được tạo ra trên các trạm làm việc đầu cuối. 2. Trạm làm việc sẽ gửi file dưới dạng mã Postscipt tới RIP.

3.RIP sẽ tiến hành phân điểm ảnh thành chuỗi các mã nhị phân 0 và 1 - cịn gọi là phân ảnh bitmap) cho từng trang. Khi một trang đã được RIP xong, RIP sẽ chuyển dữ liệu bitmap xuống máy ghi film.

4. Máy ghi film sẽ dùng dữ liệu do RIP gửi đến kích hoạt các tia laser ghi tên film. Sau khi đã được ghi xong sẽ được đem đi hiện.

1.2. Ngơn ngữ PostScipt RIP:

Ngơn ngữ mơ tả sang Postscript được phát triển bởi hãng Adobe để cĩ thể giao tiếp cho, hình vẽ, hình ảnh với các thiết bị được trang bị bộ diễn dịch Postscript. Một trong những lý do chính khiến ngơn ngữ Postscript chiếm ưu thế hơn hẳn trong ngành chế bản in là sự khơng phụ thuộc vào thiết bị của nĩ. Sự khơng phụ thuộc thiết bị cĩ nghĩa là hình ảnh (trang dữ liệu để in hoặc hiển thị trên màn hình) được định nghĩa khơng cần bất kỳ một sự liên hệ nào đến đặc tính được xác định của thiết bị (độ phân giải máy in, kích thước trang.. )việc mơ tả một trang đơn cĩ thể được sử dụng trên bất kỳ một máy in tương thích với Postscript nào: từ máy in laser 300 dpi đến máy ghi film cĩ độ phân giải cao hơn 3000dpi.

Một ưu điểm nổi bật nữa của ngơn ngữ Postscript là nĩ coi chữ (text) như là một đối tượng hình ảnh. Nên khơng cĩ sự khác biệt cơ bản giữa các ký tự trong một bộ font chủ hay bất kỳ một loại đối tượng nào khác trong trang dữ liệu (hình nữa tơng, hình vẽ nét...) mang lại một sự cực kỳ linh hoạt khi làm việc với các font chữ

Hầu hết các chương trình ứng dụng cĩ thể in ra máy in Postscript cũng cho phép in ra file. Việc in ra file cĩ nghĩa là chương trình ứng dụng hay máy tính chạy trên chương trình ứng dụng với sự trợ giúp của các duyệt Postscript) chuyển đổi dữ liệu trang sang các lệnh Postsc~ipt và lưu nĩ lại thành file thay vì chuyển sang mã tới một máy in.

Với một file PostScript, ta cĩ thể chuyển the (down loạn) tới bất kỳ một máy in Postscript nào để xuất ra. Việc down loạn file khác với việc in ra máy in ở chỗ khi in thì khơng cĩ việc chuyển đổi dữ liệu từ trang ra mã Postscript, khi in các trang cho đơn giản đặc gửi tới máy in. Hầu hết các hệ điều hành máy tính đều cĩ các bộ chuyển file Postscript khác nhau.

Ngơn ngữ Postscript hiện nay cĩ 3 phiên bản: Postscript Level 1, Level 2 và Level3. Những cải tiến của ngơn ngữ Postscript nhằm đáp ứng cho cơng nghệ mới và làm cho ngơn ngữ thêm phong phú.

Phiên bản Postscript Level 1 bao gồm tất cả các đặc trưng đã được mơ tả trong tài liệu Postscript của Language Reference manual của hãng Adobe, đáng chú

ý là phiên bản này chỉ hỗ trợ cho các hình vector và bitmap dạng grayscale mà thơi. Cịn số ký tự trong một font chữ thì bị giới hạn ở mức 256 ký tự.

Phiên bản Postscript Level 2 cĩ nhiều chức năng mới như :

- Hỗ trợ composite font như các bộ cho Nhật và Trung Quốc. Các bộ chữ này cho phép sử dụng nhiều hơn 256 ký tự.

- Cĩ thêm các filter để nén (compress) và giải nén (.decompress) hình ảnh theo các chuẩn: LZW, Run-length compression, CCITT và JPEG. Việc nén hình ảnh cho phép truyền các files cĩ dung lượng lớn đến máy in nhanh hơn.

- Hỗ trợ cho các hệ màu RGB, CMYK và CIE.

- Tạo tram chính xác hơn bằng cách tối ưu các thơng số như gĩc xoay tram (screen angle) tần số lưới (halftone frequencies) độ phân giải của thiết bị xuất và bộ nhớ được dùng bởi giải thuật tạo tram.

- Cải tiến cách quản lý bộ nhớ của các thiết bị Postscript cho phép thực hiện những cơng việc in phức tạp hơn.

- Gần đây hãng Adobe lại đưa ra ngơn ngữ Postscript Level với các điểm nổi bật như sau:

- Cho phép in hình ảnh mịn hơn (smoth shading) do sứ dụng giải thuật mới trong việc tạo hình ảnh.

- Hỗ trợ hi-fi color: cho phép in hình ảnh rực rỡ hơn, nhiều màu sắc hơn bằng cách sử dụng các màu thơng dụng CMYK.

- Thực hiện trapping ngay trong quá trình RIP.

- Cải thiện tốc độ in: nhanh hơn 27% đối với các tài liệu đơn giản và nhanh hơn 6 lần đối với các hình ảnh đồ họa phức tạp.

- Hỗ trợ 136 fonts (trước đây là 35 fonts). Khi in với những fonts cĩ sẵn này, người sử dụng khơng cần phải nạp (download) chúng xuống máy in.

1.3. Các file mơ tả máy in Postscript:

Ngơn ngữ Postscript khơng phụ thuộc vào thiết bị. Tuy nhiên khi in ta phải xác định một máy in với các đặc tính xác định như độ phân giải, kích thước trang, nơi nạp giây... mặc dù các duyệt Postscript cĩ thể ghi file Postscript tới bất kỳ một máy in nào nhưng nĩ lại khơng thể xác định thơng tin khác nhau giữa các thiết bị.

Tuy vậy chúng ta lại rất muốn các file đem đi in của chúng ta cĩ các thơng tin về thiết bị in. Ta muốn các file được in ở trang A4, in độ phân giải 6OO dpi trên máy in hỗ trợ cả độ phân giải 3OO dpi lẫn6OO dơi, in đen trắng trên máy in hỗ trợ in màu lẫn in đen trắng..., nếu muốn xác định c ác thơng số như vậy Postscript sử dụng một file gọi là file mơ tả máy in Postscript - PPD (Postscript Printer Desciption File).

File mơ tả máy in Postscript PPD chứa các thơng tin xác định máy in như : - Độ phân giải mặc nhiên và các độ phân giải sẵn cĩ.

- Khả năng hỗ trợ tạo tram nứa tơng.

- Sự phối hợp giữa gĩc độ tram và độ phân giải tram mặc nhiên. - Các thơng tin về tùy chọn tram

- Các chức năng chuyển đổi đường cong tầng thứ. - Kích thước trang.

- Vùng in cho mỗi trang.

- Font chữ mặc nhiên( thơng thường là Courier).

- Nơi nạp vật liệu in.

- Các tùy chọn khác (in cả hai mặt, in trang lẻ, chẵn...).

Chúng ta cĩ thể cĩ hàng chục file PPD được nạp sẵn vào máy tính. Vào thời điểm in, chúng ta sẽ chọn dạng xuất Postscript rồi chọn tiếp PPD. Nếu ta muốn in file Postscript lần thứ hai với một máy in khác ta phải chọn lại PPD khi in.

1.4. Bộ diễn dịch PostScript:

Sau khi chúng ta đã tạo ra một file từ chương trình đánh chữ, dàn trang, vẽ, xử lý ảnh... và ta muốn in ra file này trên một máy in Postscript, mỗi chương trình ứng dụng tạo và lưu giữ file theo định dạng riêng của nĩ chứ khơng phải theo dạng Postscript. Trên hầu hết các chương trình ứng dụng tất cả những thứ mà bạn cần chuyển sang dạng Postscript là tiến hành in nĩ. Khi chúng ta in một trang chữ dữ liệu, các chương trình ứng dụng sẽ sử dụng một driver Postscript để chuyển đổi dữ liệu sang dạng Postscript rồi chuyển dữ liệu Postscript tới máy in để xuất ra. Tùy thuộc vào máy tính hay trình ứng dụng mà ta sử dụng các drever máy in cĩ thể được

cài đặt như một phần của chương trình ứng dụng hoặc hơn nữa drever máy in được cài vào máy tính cho tất cả các chương trình ứng dụng sử dụng.

Khi các máy in nhận được file Postscript, nĩ cần phải chuyển đổi file ostscript thành dữ liệu bitmap. Các máy in Postscript (.máy in laser 30 dpi hoặc máy ghi film hơn 3000 dpi) cần cĩ một bộ chuyển dịch Postscript sang dạng bitmap để sử dụng dữ liệu này cho việc in hay xuất film. Bộ diễn dịch Postscript được gọi là RIP - Raster Image Processor. RIP thơng thường được liên kết với một thiết bị cĩ độ phân giải cao, RIP cĩ phần mềm bổ sung để làm việc với từng thiết bị cụ thể. Bộ diễn dịch là thành phần chủ yếu của RIP. RIP cĩ nhiệm vụ chuyển đổi các lệnh Postscript sang dạng ảnh bitmap được yêu cầu bởi bộ phận ghi của máy ghi ftlm. Các máy ghi film in một trang các điểm ghi rất nhỏ. Kỹ thuật dùng tia laser khiến cho các máy ghi film ghi hơn 3000 điểm trên mỗi trích ngang (3000 dpi). Để định vị trí các điểm này, các máy ghi film sẽ coi trang in như một lưới điểm.

Máy ghi film kích hoạt các tia laser chiếu lên giao điểm của các đường trong lưới điểm. Bất kỳ một điểm ghi (spot) nào cũng phải được xác định hay định vị bởi địa chỉ của nĩ. Để ghi ảnh một trang, đầu ghi sẽ ghi hoặc khơng ghi lên lưới điểm: nĩi cách khác các điểm ghi cĩ thể được bật hoặc tắt. Vì lẽ đĩ dữ liệu mơ tả trang được thể hiện dưới dạng một chuỗi các chỉ thị bật tất. Dữ liệu loại này được gọi là dữ liệu nhị phân và chỉ cĩ hai giá trị được sử dụng là 1 và O; 1 cĩ nghĩa là bật tia laser để ghi và 0 cĩ nghĩa là đĩng tia laser lại khơng ghi. Bảng dưới đây cho thấy một ví dụ về dữ liệu nhị phân được dùng để tạo ra một cho A thơ. Mỗi Ơ nhỏ (cell) trên bảng liên hệ với một địa chỉ ghi. ở mỗi một địa chỉ tia laser cĩ thể được bật hay tắt.

Mặc dù chữ A tạo ra rất thơ bởi lưới điểm 8 cell x 8 cái nhưng nếu ghi ở độ phân giải 3000 dpi thì chữ A này rất mịn.

Dữ liệu bitmap là những thứ mà máy ghi film cần. Tuy nhiên Postscript mơ tả trang khơng chỉ bởi một bảng các giá trị điểm ghi mà cịn là một loại đối tượng hoặc hình dạng được diễn tả dưới dạng cơng thức tốn học. Bộ diễn dịch Postscript chuyển đổi các cơng thức tốn học mơ tả trang thành dạng các ảnh điểm như hình phía trên nhưng chính xác hơn nhiều. Độ phân giải của thiết bị xuất quyết định bao nhiêu điểm cần dùng cho một trang ảnh.

1.5. Các file EPS:

Khi tạo ra một hình vẽ, ta khơng muốn chỉ sử dụng chỉ một hình vẽ đĩ mà cịn muốn bao gồm nĩ trong một trang cĩ cả ảnh chụp và chữ. Để cĩ thể sử dụng một đối tượng hình vẽ được tạo ra từ một chương trình ứng dụng trên một chương trình ứng dụng khác ta cĩ thể lưu nĩ dưới dạng EPS (Encapsulated Postscript File - file Postscript đặt được vào các chương trình ứng dụng). File EPS lưu đối tượng dưới dạng Postscript cùng với một vài chỉ thị để thích nghi chương trình ứng dụng mà ta sẽ sử dụng. Vào thời điểm in, các chương trình dàn trang khơng cần phải chuyển đổi đối tượng hình ảnh sang Postscript vì nĩ đã được chuyển qua dạng Postscript khi lưu dưới dạng EPS.

File EPS tiêu chuẩn được hỗ trợ bởi hầu hết các chương trình dàn trang, vẽ,... thêm vào đĩ các chương trình xử lý ảnh như Photoshop cĩ thể đọc hoặc lưu file dưới dạng EPS chuẩn.

Một file EPS mơ tả hình vẽ để nĩ cĩ thể được nhúng (hoặc được đặt vào các chương trình ứng dụng) vào các trang Postscript khác và tự thân file EPS cũng chứa được một sự phối hợp giữa chữ, hình vẽ, hình chụp...

Ngồi ra file Postscript cịn cĩ khả năng chứa một ảnh chụp bitmap để xem trước. Hình ảnh bitmap này sẽ hiển thị trên màn hình khi ta đặt hình ảnh vào trong chương trình dàn trang.

1.6. Bộ diễn dịch PostScript cĩ tthể thay đổi cấu hình:

Nhiều nhà sản xuất RIP sử dụng bộ diễn dịch thay đổi cấu hình Postscript CPSI (Conngurable Postscript Interpretter) của hãng Adobe như là một phần cơ bản của RIP và CPSI cĩ những bảo đảm tương thích hồn tồn với Postscript cấp độ III.

Khả năng thay đổi cấu hình của CPSI cĩ nghĩa là những hãng sản xuất RIP cĩ thể mua CPSI về phát triển thêm để tạo ra các thiết bị xuất như máy ghi film, máy in thử, máy ghi bản... của riêng họ.

Mặc dù lõi của RIP là CPSI, mỗi nhà sản xuất cĩ giao diện và driver riêng cho RIP của họ. Giao diện cho người dùng là nơi ta cĩ thể báo cho RIP biết ta muốn xuất trang dử liệu của ta ra như thế nào, bao nhiêu dpi, gĩc độ tram cho mỗi màu là bao nhiêu, xuất ra âm bản hay dương bản... Trên cơ sở đĩ các dữ liệu được gửi từ chương trình ứng dụng tới RIP sẽ được diễn dịch Postscript đúng như ý chúng ta.

Hiện nay cịn cĩ file PDF là một dạng file cĩ thể thay thế cho file.PS hoặc .EPS...

PDF là một định dạng file khơng chỉ gồm thơng tin mơ tả trang mà cịn chứa cả font chữ, hình ảnh, các siêu liên kết và các hình ảnh động trong file. PDF đem đến nhiều thuận lợi hơn Postscript (.PS hoặc.EPS) PDF khơng những cĩ thể biên dịch bởi RIP mà cịn cĩ thể hiển thị tất cả các đối tượng một cách rõ ràng trên màn hình mà chúng ta cĩ thể nhìn thay chứ khơng là những mã lệnh như các tập tin dạng.PS hoặc.EPS. Khi một file PDF hiển thị trên màn hình thì file đĩ coi như đã được RIP biên dịch và những gì hiển thị hoặc khơng hiển thị trên màn hình là chính xác và PDFđáng tin cậy hơn.PS và.EPS.

Mặt khác, các nles EPS hoặc PS đều cĩ thể chuyển dễ dàng thành file PDF (bằng cách dùng Acrobat Distiller) giúp cho nhà in, nơi cĩ các hệ thống ghi phim

hoặc ghi bản cĩ thể dễ dàng kiểm tra và th(ấy lỗi của file, hạn chế hư hỏng film hoặc bản in. Một đủ thế nữa của file PDF là kích thước file rất nhỏ.

Như vậy, PDF là một định dạng file cĩ thể thay thế cho file Postscript và thật là đơn giản khi chỉ cần mang đến nhà in, các phịng chế bản một file PDF duy nhất mà khơng cần phải chép theo hình ảnh, font chữ hay sự bất cứ một sai sĩt nào xảy ra cho font chữ hoặc update hình sai hoặc nhiều lỗi khác nửa. PDF thật sự thuận lợi khơng chỉ trong lĩnh vực chế bản điện từ mà cịn giúp trao đổi thơng tin trên mạng internet một cách dễ dàng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w