Cơng nghệ CtP(computẻ to Plate):

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 73)

II. THIẾT BỊ XUẤT

3.Cơng nghệ CtP(computẻ to Plate):

Cơng nghệ CtP chủ yếu là kỹ thuật ghi bản nhiệt và cĩ các đặc điểm sau: - Nguồn sáng IR laser bước sĩng 830mm với nguyên lý ghi bản trống ngoại và nhiều tia.

- Loại bản kẽm được sử dụng cĩ thể chia làm 2 nhĩm: a. Loại bản cần cĩ cơng đoạn hiện sau ghi.

b. Loại bản khơng cần hiện.

Loại bản cần cĩ cơng đoạn hiện sau ghi cịn được chia làm 2 loại: - Loại bản cần cĩ preheat và một loại khơng cần.

Điểm cần lưu ý là loại bản kẽm nào thì phải ghi bằng máy ghi kẽm phù hợp với loại bản kẽm đĩ. Nếu muốn ghi được loại khác thì phải cĩ thay đổi cấu trúc máy.

Ưu điểm của kỹ thuật ghi bản nhiệt:

Thuận tiện khi sở dụng: cĩ thể hoạt động trong điều kiện mơi trường ánh sáng bình thường khơng cần buồng tối.

- Cĩ khả năng khơng cần các cơng đoạn xử lý tiếp theo như hiện bản khi dùng loại bản Processless.

- Chất lượng cao: ta cĩ thể ghi được với độ phân giải rất cao, chất lượng trăm rất tốt, đặc biệt trong trường hợp sử dụng trăm FM.

- Tốc độ cao: tùy theo mức độ trang bị tự động, máy ghi bản kẽm cĩ thể cĩ cơng suất 30 bản kẽm khổ75 x 102 em với độ phân giải 2400 dpi/giờ.

- Đối với báo chí chỉ cần độ phân giải thấp, cơng suất cĩ thể lên đến 80- 100 bản/giờ.

- Bản kẽm cĩ độ bền trong các điều kiện in khác nhau, nếu bản cĩ nung thì san lượng cĩ thể lên đến 1 triệu lượt in.

- Nguồn cung cấp phong phú do cĩ nhiều hãng sản xuất.

Khuyết điểm:

- Giá thành cao, việc cân chỉnh máy ghi theo một loại bản nhiệt rất phức tạp, đặc biệt là loại bản nhiệt cần cĩ Preheat.

- Bản nhiệt khi ghi cần phải cĩ nguồn laser cơng suất lớn (khoảng 40w khiến giá thành tăng cao.

- Kỹ thuật CtP đưa ra quá nhiều giải pháp cơng nghệ khác nhau và kỹ thuật dùng bản kẽm nhiệt chưa chứng minh được ưu thế so với các kỹ thuật ghi bản khác

như kỹ thuật ghi bản với Blue Violet laser, bản Polymer thay đổi trạng thái (Switchable Polymer) hay kỹ thuật dùng nguồn UY để ghi bản kẽm PS thơng thường.

Máy ghi kẽm (CtP) cũng cĩ3 dạng chính: - Trống nội (Internal Drum)

- Trống ngoại (External Dung) - Dạng phẳng (Flat-bed)

3.1. Máy ghi kẽm dạng trống nội: Nguyên lý hoạt động:

- Kẽm được gần lên trống và giữ chặt bởi hệ thống hút chân khơng. - Trống giữ nguyên, khơng quay.

- Chùm tia laser được làm lệch hướng bằng motor gương xoay (spinner) sau đĩ phản xạ lên bề mặt kẽm.

- Đầu ghi di chuyển dọc theo chiều dài trống

- Tùy theo loại kẽm sử dụng tia laser sẽ bật hoặc tắt tại phần tử in

+ Bản âm: ghi tại phần tứ in

+ Bản dương: ghi tại phần từ khơng in.

- Ghi xong 1 vịng trống, đầu ghi sẽ dịch chuyển thêm 1 bước bằng chiều rộng độ phân giải (laser dot).

- Một số máy sử dụng cơng nghệ trong nội: Plate Rạc của Dainippon Screen, Crescent của Barco Graphic...

3.2. Máy ghi kẽm dạng trống ngoại: Nguyên lý hoạt động:

- Kẽm được gắn chặt vào mặt ngồi của trống nhờ hệ thống hút chân khơng. - Trong quá trình ghi hình, trống quay quanh trục và chùm tia laser di chuyển song song với trục của trống.

- Đầu ghi di chuyển dọc theo chiều dài trống, khoảng cách từ đầu ghi đến bề mặt trống luơn luơn là hằng số.

- Do khoảng cách từ đầu ghi đến bề mặt kẽm nhỏ và cĩ thể sứ dụng nhiều tia laser trên 1 đầu ghi để ghi hình nên cĩ thể dễ dàng tăng cơng suất ghi của máy.

- Đầu ghi phát ra chùm tia laser qua hệ thống (on/off) sẽ ghi lên kẽm. - Tùy theo loại kẽm sử dụng đầu laser sẽ ơn hoặc off tại phần tứ in.

+ Tính âm bản: ghi tại phần tử in.

+ Tính dương bản: ghi tại phần tử khơng in.

- Ghi xong 1 vịng trống, đầu ghi sẽ di chuyển thêm 1 bước bằng chiều rộng độ phân giải (laser dot).

- Một số máy sử dụng cơng nghệ trống ngoại: Trendsetter của Kodak Creo, Platesetter của Heidelberg...

3.3. Máy ghi kẽm CtP dạng phẳng:

- Sử dụng một hệ thống gương xoay để phản xạ chùm tia laser theo một đường thẳng băng ngang qua bản in.

- Kẽm được di chuyển vuơng gĩc với chiều quét với tốc độ sao cho đầu ghi vừa ghi kịp hết một đường quét và độ dịch chuyển bằng một đường quét (laser dot).

- Tùy theo loại kẽm sử dụng đầu laser sẽ on hoặc off tại phần tử in.

- Tiêu cự của tia laser luơn thay đổi do các điểm trên một hàng quét đến đầu ghi luơn thay đổi. Do đĩ phải cĩ một hệ thống quang học và điện tử bảo đảm độ chính xác của tia rọi. Khi sử dụng vật liệu lớn sẽ làm cho máy ghi trở nên đắt tiền.

- Tia laser được lay tiêu điểm qua một thấu kính đặc biệt để bảo đảm kích cỡ hình dáng điểm spot luơn là một hằng số trên tồn bộ đường quét.

- Một số máy sử dụng cơng nghệ dạng phẳng: Mako của ECrm, Uvsetter của Basysprint.

3.4. Nguồn sáng dùng trong CtP:

- Nguồn sáng UV : γ = 380nm

- Nguồn sáng laser ion (Argon) γ = 488nm

- Nguồn sáng laser FD.YAG γ = 532nm

- Nguồn sáng laser ton He-Ne γ = 633nm

- Nguồn sáng laser đỏ (hồng ngoại) γ = 830nm

3.5. Bản in dùng trong máy ghi kẽm CtP:

2. Bản CtP photopolyme - cĩ tính chất âm bản.

3. Bản CtP phức hợp bạc halogen/photopolyme (Bản Hybrtd) - cĩ tính chất dương bản.

4. Bản CtP nhiệt (Thermal CtP). 5. Bản conventional (ps).

+ Bản cĩ tính chất dương bản: ghi tại phần tủ khơng in + Bản cĩ tính chất âm bản: ghi tại phần tử in

+ Với mỗi loại bản sẽ cỏ hĩa chất hiện tương ứng

3.6. Chu trình kiểm tra chất lượng kẽm CtP:

1. Kiểm tra độ trung của đế kẽm: Nếu vùng trang cĩ mức độ xám tương đương 2-3% là do nồng độ thuốc hiện yếu. -> Châm thêm thuốc hiện hay giảm tốc độ hiện.

2.Kiểm tra độ Density: dùng máy đo. Kết quả khoảng 1.2 là tốt. 3. Kiểm tra tần số tram: Dùng máy đo.

4.Kiểm tra mật độ tram: Dùng máy đo, đo các mẫu 5%,25%,50%, 70% và 98% cĩ sẵn trên kẽm.

5. Kiểm tra hình dạng hạt tram: dùng kính lúp

6. Kiểm tra sơ đồ dàn trang (tay sách): xem số trang cĩ đúng với sơ đồ khơng.

7.Kiểm tra chiều nhíp, khoảng chừa nhíp.

8. Kiểm tra theo maquette xem cĩ gì khác với thiết kế, so với lời dặn, ghi chú của khách hàng khơng.

9. Với các ấn phẩm nhiều trang cần kiểm tra xem các thành phần của trang như đầu trang, chân trang, bụng trang cĩ bằng lẫn nhau khơng.

10. Kiểm tra xem kẽm cĩ bị trầy xước, cĩ bị bong tram khơng. 11. Kiểm tra số lượng kẽm.

3.7. Những ưu điểm của cơng nghệ CtP so với CtF: 3.7.1. Chất lượng cao và ổn định:

- Hình dạng điểm ghi chính xác, sắc nét, trung thành với hình dạng của tia laser.

- Bảo đảm khả năng giữ lại các chi tiết mảnh hay tram mịn, mở rộng khoảng tầng thứ cĩ thể phục chế.

- Hình dạng tram trên bản in khơng trải qua quá trình phơi nên chính xác. - Tin cậy khi áp dụng các đường đặc tuyến bù trừ gia tăng tầng thứ trên máy in.

- Loại bỏ cơng đoạn bình bản thủ cơng cùng những hạn chế mang tính chủ quan của cơng đoạn này.

Hồn tồn thích hợp cho việc sử dụng tram FM.

3.7.2. Giảm thời gian chuẩn bị máy in:

- Độ chính xác chồng màu cao nhờ hệ thống đục lỗ chính xác. - Giảm thời gian canh chỉnh màu.

- Khơng cần tút bản.

- Các phần tứ in nhận và truyền mực tốt, các phần từ khơng in giữ ẩm tốt, bản in đạt cân bàng mực / nước rất nhanh.

- Giảm lượng giấy bù hao, tiết kiệm mực in, dung dịch làm ẩm, tiết kiệm thời gian trên máy in.

- Trong trường hợp cĩ 1 bản hư, việc ra lại bản rất nhanh và rất chính xác.

3.7.3. Giảm vật liệu sử dụng trong quá trình chế bản:

- Phim và hĩa chất hiện, định phim sẽ được loại bỏ hồn tồn. - Mơi trường độc hại được cải thiện.

3.7.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nhà in:

- Chất lượng nâng cao và ổn định.

- Thời gian sản xuất rút ngắn, tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu. - Giá thành sản phẩm hạ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ IN OSFFET TỜ RỜI CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ ẤN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG II (Trang 73)