Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp mô phỏng trong quản trị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tìm hiểu và phân tích bài báo MÔ PHỎNG QUẢN TRỊ XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP GVHD : ThS NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP: ĐÊM 1 - K20 NHÓM 7 1.Phan Nguyên Việt 2.Võ Thanh Tâm 3.Đặng Anh Tuấn 4.Nguyễn Thị Thủy Tiên 5.Trịnh Thị Khánh Dư 6.Nguyễn Thanh Phúc 7.Đoàn Thị Minh 8.Nguyễn Thị Thúy Kiều 9.Bùi Thị Minh Sương 10.Nguyễn Việt Phong 11.Nguyễn Trung Nhân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 STT HỌ VÀ TÊN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỔNG ĐIỂM Dịch Tài Liệu Trả Lời Câu Hỏi Đóng Góp Ý Kiến Họp Nhóm 1 Nguyễn Việt Phong 0.25 0.25 0.25 0.25 1 2 Nguyễn Trung Nhân 0.25 0.25 0.25 0.25 1 3 Nguyễn Thanh Phúc 0.25 0.25 0.25 0.25 1 4 Võ Thanh Tâm 0.25 0.25 0.25 0.25 1 5 Nguyễn Thị Thúy Kiều 0.25 0.25 0.25 0.25 1 6 Đoàn Thị Minh 0.25 0.25 0.25 0.25 1 7 Trịnh Thị Khánh Dƣ 0.25 0.25 0.25 0.25 1 8 Đặng Anh Tuấn 0.25 0.25 0.25 0.25 1 9 Nguyễn Thị Thủy Tiên 0.25 0.25 0.25 0.25 1 10 Bùi Thị Minh Sƣơng 0.25 0.25 0.25 0.25 1 11 Phan Nguyên Việt 0.25 0.25 0.25 0.25 1 Mục lục 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 2. Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài .2 a. Mô hình lý thuyết .2 b. Mô hình cụ thể: 3 3. PPNC mà tác giả đã sử dụng .8 a. Theo mục tiêu nghiên cứu: 8 b. Theo mục đích sử dụng 8 c. Phân loại theo kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin: 8 d. Phân loại theo phƣơng pháp nghiên cứu: .8 4. Việc tóm lƣợc lý thuyết liên quan có thích ứng hoặc ủng hộ cho mô hình nghiên cứu đó hay không .9 a. Tóm lƣợc lý thuyết .9 b. Nhận xét .11 5. Cách đặt các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu có chặt chẽ hay không? .12 6. Dựa trên kết quả xử lý thống kê, hãy giải thích kết quả xử lý thống kê đó. 14 Danh mục hình và bảng Hình 1. Mô hình tổng quát 2 Hình 2. Mô hình lý thuyết . 3 Hình 3. Mô hình thực tế 7 Bảng 1. Bảng mô tả thống kê và tƣơng quan 14 Bảng 2. Bảng phân tích nhân tố 14 Bảng 3. Bảng nghiên cứu hồi quy . 15 Bảng 4. Bảng kết quả đo lường hồi quy 16 Lời mở đầu Ngày nay, trong quá trình giảng dạy môn quản trị học, không chỉ đơn giản cung cấp những đơn vị kiến thức mang tính lý thuyết đơn thuần bằng các buổi thuyết trình một chiều của giảng viên. Với những nỗ lực không ngừng, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những phƣơng pháp giảng dạy mới nhằm đƣa học viên tiến gần hơn với thực tế công việc, điều hành một công ty nhằm rút ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn sau khóa học. Từ đó, trong giảng dạy quản trị xuất hiện một phƣơng pháp mới đó là mô phỏng. Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình mô phỏng nhƣ thế nào? Đo lƣờng sự hiệu quả của việc áp dụng phƣơng pháp mới này vào giảng dạy ra sao? Và tính thực tiễn của chƣơng trình này liệu có khả thi ? . Để giải đáp những câu hỏi đó chúng ta sẽ tìm hiểu 1 bài báo nghiên cứu về “Xác định hiệu quả vấn đề mô phỏng trong quản trị”. Thông qua bài báo này nhóm 7 chúng tôi xoay quanh việc trả lời 6 câu hỏi nhƣ sau: 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2. Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài 3. Phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả đã sử dụng. 4. Việc tóm lƣợc lý thuyết liên quan có thích ứng hoặc ủng hộ cho mô hình nghiên cứu đó hay không? 5. Cách đặt các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu có chặt chẽ hay không? 6. Dựa trên kết quả xử lý thống kê, hãy giải thích kết quả xử lý thống kê đó. Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành 6 câu hỏi của tiểu luận, dù nhóm hết sức cố gắng với tinh thẩn cao độ, nhƣng cũng không tránh khỏi sự thiếu sót. Nhóm rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các bạn và sự hƣớng dẫn của thầy đề nhóm hoàn thành tốt hơn bài tiểu luận này. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 1 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trƣớc hết, tác giả nhận định rằng ngày nay, phƣơng pháp mô phỏng đƣợc sử dụng rất phổ biến trong giáo dục quản trị tại các trƣờng kinh doanh ở cả Mỹ và Châu Âu. Bên cạnh đó phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng rất nhiều trong công nghiệp. Lợi ích của phƣơng pháp mô phỏng trên máy tính đã tạo ra nhu cầu nghiên cứu nghiêm túc, có cơ sở lý thuyết về những yếu tố cũng nhƣ động lực ảnh hƣởng đến hiệu quả của phƣơng pháp mô phỏng. Từ đó, tác giả đƣa ra mục tiêu nghiên cứu tổng quát và cụ thể nhƣ sau: - Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của phƣơng pháp mô phỏng trong quản trị. - Cụ thể, nghiên cứu này cố gắng làm rõ hiệu quả của phƣơng pháp mô phỏng trong quản trị đƣợc quyết định nhƣ thế nào, thông qua việc phát triển và kiểm định một khung dữ liệu. Khung dữ liệu này bao gồm đặc điểm của 2 yếu tố đƣợc coi nhƣ quyết định hiệu quả của phƣơng pháp mô phỏng trong quản trị: loại hình mô phỏng và động lực nhóm. Từ đó, tác giả nhắm đến việc: o Xác định loại mô phỏng mang lại hiệu quả nhất trong giáo dục quản trị. o Xác định sự ảnh hƣởng của động lực nhóm lên việc học tập của cá nhân và hiệu suất làm việc của nhóm. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 2 2. Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài a. Mô hình lý thuyết Tác giả phát triển và kiểm định một mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến học tập và hiệu suất liên quan đến một trò chơi kinh doanh. Nghiên cứu dựa trên các lý thuyết về nhóm, việc sử dụng công nghệ, việc giáo dục và học tập quản trị: - Đầu tiên, những nghiên cứu trƣớc đây trong giáo dục quản trị đã sử dụng lý thuyết về nhóm để hiểu vấn đề học tập (Flynn và Klein, năm 2001; Devine, 1999). Tác giả áp dụng vào nghiên cứu này bằng cách cho thấy rằng bầu không khí trong các nhóm mô phỏng, bao gồm: xung đột nhiệm vụ và xung đột cảm xúc, sẽ ảnh hƣởng đến cả học tập và hiệu suất. - Thứ hai, nghiên cứu của tác giả dựa trên lý thuyết về học tập. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng lý thuyết học tập trong giáo dục quản trị (Sherrell và Burns, 1982). - Thứ ba, tác giả tiến hành nghiên cứu dựa trên các lý thuyết hiện có bằng cách phân ra hiệu suất nhóm và việc học tập nhóm và sử dụng cả hai nhƣ kết quả. - Cuối cùng, tác giả xây dựng dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ (Agarwal và Prasad, 1999), bằng việc chỉ ra rằng mức độ nhận thức tính thực tiễn và dễ sử dụng của mô phỏng sẽ ảnh hƣởng đến cả học tập và hiệu suất. Hình 1. Mô hình tổng quát - Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ 49 nhóm, các thành viên trong nhóm thực hiện một bài tập mô phỏng quản lý để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu. Những ngƣời đƣợc hỏi đã tham gia mô phỏng theo nhóm và đƣợc yêu cầu quản lý một doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thể thao toàn cầu. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG GIÁO DỤC VỀ QUẢN TRỊ CÁC YẾU TỐ SỬ DỤNG TRONG MÔ PHỎNG VỀ GIÁO DỤC TRONG QUẢN TRỊ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 3 Chọn nhómtham gia thu thập dữ liệu Thiết kế nội các mục đánh giá công việc nghiên cứu cá nhân Đánh giá dữ liệu thu thập Lựa chọn mô hình kiểm định phù hợp Đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đối với việc sử dụng mô phỏng giáo dục về quản trị - Những ngƣời đƣợc hỏi hoàn thành một công cụ 21 biến (mục) đƣợc thiết kế để đánh giá việc học tập cá nhân. Việc học đƣợc phân tích qua các yếu tố và ba yếu tố đƣợc suy ra là kỹ năng giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm và tự xem mình như người quản lý. Những thang đo đƣợc phát triển nhằm đánh giá các yếu tố về động lực nhóm (xung đột cảm xúc và xung đột nhiệm vụ), tính dễ sử dụng và tính thực tiễn của mô phỏng. Hình 2. Mô hình lý thuyết b. Mô hình cụ thể: Xác định các yếu tố có liên quan: - Tính thực tiễn của phƣơng pháp mô phỏng: tác giả đề cập rằng, mức độ thực tiễn cao của phƣơng pháp mô phỏng sẽ giúp ngƣời sử dụng dễ dàng nhận thấy sự liên hệ giữa: quyết định mà mình đƣa ra với kết quả thực tế, và tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng học tập tốt hơn. Từ đó, tác giả đặt 2 giả thuyết sau: + H 1a : Nhận thức tính thực tiễn của phƣơng pháp mô phỏng sẽ liên quan tích cực đến việc học tập cá nhân, hay “tính thực tiễn càng cao, việc học càng hiệu quả”. + H 1b : Nhận thức tính thực tiễn của phƣơng pháp mô phỏng sẽ liên quan tích cực đến hiệu suất nhóm, hay “tính thực tiễn càng cao, hiệu suất càng cao”. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 4 - Tính tiện ích: tác giả đề cập rằng, tính dễ sử dụng của mô phỏng ảnh hƣởng tích cực đến học tập và hiệu suất, ít nhất bởi ba lý do. Thứ nhất, dựa trên ý tƣởng từ lý thuyết chấp nhận công nghệ, học viên sẽ có nhiều lợi ích hơn trong phƣơng pháp mô phỏng nếu họ nhận thấy nó dễ sử dụng. Thứ hai, các trò chơi kinh doanh đòi hỏi học viên đƣa ra các quyết định chiến lƣợc phức tạp và điều quan trọng là ngƣời dùng có thể thấy đƣợc sự tác động của quyết định mà họ đƣa ra. Cuối cùng, học viên ít phí thời gian hơn vào mô phỏng, thay vào đó, tập trung đƣa ra quyết định. Điều này chỉ khả thi khi mô phỏng có một giao diện sử dụng tốt. Từ đó, tác giả đặt thêm 2 giả thuyết sau: + H 2a : Nhận thức tính dễ sử dụng của mô phỏng sẽ liên quan tích cực đến việc học tập cá nhân, hay “tính tiện ích càng cao, học tập càng hiệu quả”. + H 2b : Nhận thức tính dễ sử dụng của mô phỏng sẽ liên quan tích cực đến hiệu suất, hay “tính tiện ích càng cao, hiệu suất càng cao”. - Xung đột nhiệm vụ: xung đột nhiệm vụ trong nhóm liên quan đến những bất đồng về cách thức tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu hay mục đích mà nhóm đang đối mặt. Xung đột nhiệm vụ nảy sinh do các thành viên có nhiều chiến lƣợc, quan điểm, ý tƣởng và ý kiến khác nhau để đạt đƣợc các mục tiêu của nhóm. Xung đột nhiệm vụ sẽ hƣớng mọi ngƣời đến các lựa chọn khác nhau cũng nhƣ mở rộng khả năng đánh giá của mọi ngƣời để đƣa ra các quyết định thay thế, điều này gia tăng chất lƣợng quyết định của nhóm. Từ đó tác giả đƣa ra 2 giả thuyết: + H 3a : Nhận thức mức độ xung đột nhiệm vụ giữa các thành viên trong nhóm sẽ liên quan tích cực đến việc học tập cá nhân, hay “xung đột nhiệm vụ càng cao, học tập càng hiệu quả”. + H 3b : Nhận thức mức độ xung đột giữa các thành viên trong nhóm sẽ liên quan tích cực đến hiệu suất, hay “xung đột nhiệm vụ càng cao, hiệu suất càng cao”. - Xung đột cảm xúc: theo tác giả, xung đột cảm xúc không giống xung đột nhiệm vụ, xung đột cảm xúc có thể gây bất lợi đến hiệu suất của nhóm. Sự tức giận và PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 5 thất vọng mà xung đột cảm xúc mang lại có thể cản trở việc hợp tác trong nhóm. Các thành viên trong nhóm có thể lãng phí thời gian để giải quyết xung đột. Từ đó, tác giả đƣa ra 2 giả thuyết: + H 4a : Nhận thức mức độ xung đột cảm xúc trong nhóm sẽ liên quan tiêu cực đến việc học tập cá nhân, hay “xung đột cảm xúc càng cao, mức độ học tập càng thấp”. + H 4b : Nhận thức mức độ xung đột cảm xúc trong nhóm sẽ liên quan tiêu cực đến hiệu suất, hay “xung đột cảm xúc càng cao, hiệu suất càng thấp”. Thang đo: - Việc học tập. Tác giả sử dụng phiên bản điều chỉnh không đáng kể đƣợc phát triển bởi Miles cùng các đồng sự (1986) và từng đƣợc sử dụng bởi Jennings (2002) nhằm đo lƣờng việc học tập, gồm 21 biến. Tác giả tiến hành phân tích độ nhất quán nội bộ nhằm đánh giá mức độ tin cậy của việc đo lƣờng. Độ tin cậy thể hiện khả năng cung cấp các kết quả nhất quán của công cụ trong những lần thực hiện lặp lại ứng dụng. - Xung đột nhiệm vụ. Mức độ nhận thức xung đột đƣợc đo lƣờng bằng Thang đo Xung đột Intragroup (Jehn, 1995) với 4 biến. Việc đo lƣờng bao gồm các biến tự báo cáo, các biến này đƣợc xếp theo thang đo Likert 7 điểm từ 1 “không có” đến 7 “rất nhiều”. Độ tin cậy alpha của thƣớc đo trong nghiên cứu này là 0,93. - Xung đột cảm xúc. Mức độ nhận thức xung đột đƣợc đo lƣờng bằng Thang đo Xung đột Intragroup (Jehn, 1995). Việc đo lƣờng bao gồm các biến tự báo cáo, các biến này đƣợc xếp theo thang đo Likert 7 điểm từ 1 “không có” đến 7 “rất nhiều”. Độ tin cậy alpha của thƣớc đo trong nghiên cứu này là 0,93. - Tiện ích. Mức độ tiện ích đƣợc đo lƣờng bằng Thang đo Likert 3 biến, 7 điểm đƣợc giới hạn trong khoảng từ 1 ¼ “Hoàn toàn không đồng ý” và 7 ¼ “Hoàn toàn đồng ý”. Ngƣời đƣợc hỏi đƣợc đề nghị đánh giá việc đƣa ra các quyết định hằng tuần và thực hiện dễ dàng nhƣ thế nào. Hệ số alpha cho thang đo này là 0,77. Nunnally (1978) đề xuất rằng trong nghiên cứu khám phá, giá trị alpha hiệu quả ở mức 0,6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 6 - Tính thực tiễn. Thang đo 7 mục đƣợc tiến hành trong nghiên cứu này nhằm đo lƣờng mức độ hiện thực. Ngƣời đƣợc hỏi đƣợc đề nghị ƣớc lƣợng khoảng mà họ tin rằng việc mô phỏng phán ánh đúng thực tiễn cuộc sống. Hệ số alpha trong thang đo này là 0,91. - Hiệu suất. Thompson và các đồng sự đề nghị rằng các mô phỏng sử dụng nhiều thƣớc đo đa dạng hiệu quả hơn các mô phỏng sử dụng một thƣớc đo đơn lẻ. Tác giả sử dụng thuật toán phát triển bởi các tác giả của trò chơi (Thompson et al., 1997). Kết quả làm việc nhóm dựa trên 6 tiêu chí: (1) Doanh thu bán hàng, thị phần (5%). (2) Thu nhập trên cổ phần (25%) (3) Tỉ lệ hoàn vốn đầu tƣ (xác định dựa trên giá cổ phiếu hiện tại của công ty nhân với số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành) (20%) (4) Giá trị vốn hóa thị trƣờng (tƣơng đƣơng với giá cổ phiếu hiện tại của công ty nhân với số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành) (20%) (5) Định giá trái phiếu (15%) (6) Đánh giá chiến lƣợc (15%) đo lƣờng những nhân tố làm nên tên tuổi của công ty và cách mà công ty tồn tại trƣớc các đối thủ. Các tiêu chuẩn đo lƣờng bao gồm dòng sản phẩm, chất lƣợng, dịch vụ, thƣơng hiệu, dẫn đầu thị trƣờng, giá trị và tập trung toàn cầu. - Đo lƣờng kết quả hoạt động là một phần trong việc mô phỏng. Đó là sự đo lƣờng đa chiều. Tác giả sử dụng điểm tổng cộng, tích lũy hay cập nhật và sắp xếp các nhóm theo giai đoạn 8 tuần để đo lƣờng kết quả. Điểm tích lũy của từng nhóm đƣợc xếp hạng từ 60 đến 100 đƣợc chuyển đổi và mã hóa thành điểm số từ 01 đến 07: 60 đến 64 đƣợc đánh giá 1, 65 đến 70 đƣợc mã hóa 2, tăng dần lên hạng 96- 100 đƣợc mã hóa 7. [...]... việc ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc nhóm - Tính thực tiễn của việc mô phỏng giúp ngƣời sử dụng dễ dàng thấy đƣợc sự liên hệ giữa các quyết định và kết quả xuất ra cho thấy tính ứng dụng cao của việc sử dụng trong mô phỏng về giáo dục quản trị - Tính dễ sử dụng mô phỏng ảnh hƣởng đến khả năng ra quyết định cho thấy tính hiệu quả của việc sử dụng trong mô phỏng trong giáo dục quản trị b Theo mục đích... dục về quản trị là phù hợp đối với mô hình nghiên cứu này Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến những lợi ích của việc áp dụng mô phỏng trong giáo dục về quản trị nhƣ: - Mô phỏng rất hữu ích cho những khóa học mở, những khóa dạy kỹ năng quản trị, vì nó yêu cầu người học phải có nhiều quyết định chiến lược” - Mô phỏng có thể nâng cao sự phát triển cá nhân của người học Mô phỏng giúp người học tìm giải pháp. .. thuyết mô phỏng quản trị vào thực tế giảng dạy môn quản trị c Phân loại theo kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin: Đây là nghiên cứu định lƣợng, các biến nghiên cứu (dễ sử dụng, tính thực tiễn của việc mô phỏng, xung đột cảm xúc, xung đột công việc) và các biến tác động (Kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự quản lý) đều đƣợc xác định trƣớc Thực hiện việc đo lƣờng mối quan hệ của. .. kết quả mô phỏng làm tăng tính tự chủ của sinh viên hơn Tuy nhiên, mô phỏng chỉ có thể hữu dụng nhƣ công cụ sƣ phạm khi nó đạt đƣợc tiêu chuẩn nhất định Đầu tiên, mô phỏng sử dụng các môi trƣờng giả lập những tình huống kinh doanh, ngƣời sử dụng có thể xem mô phỏng nhƣ một môi trƣờng phi hiện thực Ví dụ Thompson (1997) có lƣu ý rằng ngƣời sử dụng có thể cố gắng “làm rối” mô phỏng nếu họ nhận ra mô phỏng. .. phải có nhiều quyết định chiến lƣợc Mô phỏng đặc biệt hữu ích ở vai trò công cụ học tập, vì nó mô hình hóa những tác động của thực tế kinh doanh trong môi trƣờng an toàn, do đó có thể giúp ngƣời học phạm sai lầm nhƣng không bị thua lỗ trong đầu tƣ Thứ hai, mô phỏng có thể nâng cao sự phát triển cá nhân của ngƣời học Mô phỏng giúp ngƣời học tìm giải pháp giải quyết những vấn đề quản trị phức tạp, từ đó... việc áp dụng mô phỏng trong giáo dục về quản trị gặp phải trong đề tài nghiên cứu này: - Mô phỏng chỉ có thể hữu dụng như công cụ sư phạm khi nó đạt được tiêu chuẩn nhất định Đầu tiên, mô phỏng sử dụng các môi trường giả lập những tình huống kinh doanh, người sử dụng có thể xem mô phỏng như một môi trường phi hiện thực - Curry và Moutinho (1992) đề nghị rằng nếu người sử dụng xem mô phỏng là tầm thường,... (KMO) và kiểm định Barllet để kiểm tra tính tƣơng quan đồng thời xác định và giảm bớt biến để đơn giản hóa mô hình phân tích - Cuối cùng tác giả sử dụng mô hình hồi quy bội để phân tích số liệu rút ra kết luận về những ảnh hƣởng của các biến và yếu tố đối với mô hình mô phỏng trong quản trị Nhƣ vậy, tác giả đề tài đã sử dụng khá hợp lý những lý thuyết về thống kê trong mô hình nghiên cứu của đề tài,... hoặc ủng hộ cho mô hình nghiên cứu đó hay không a Tóm lược lý thuyết Một vài lợi ích đáng tin cậy của mô phỏng đã đƣợc ghi lại (Jennings, 2002; Thompson, 1997; Lane, 1995) Đầu tiên, mô phỏng kinh doanh có thể giúp ngƣời học có những quyết định chiến lƣợc bằng việc áp dụng điều cơ bản đã đƣợc học trong lý thuyết Mô phỏng rất hữu ích cho những khóa học mở, những khóa dạy kỹ năng quản trị, vì nó yêu cầu... đề quản trị phức tạp, từ đó nâng cao kỹ năng chiến lược và quyết định của người học” - Sherrell và Burns (1982) quan sát rằng sự tham gia chủ động trong mô phỏng làm tăng động lực thúc đẩy việc hiểu nguyên lý và lý thuyết, từ đó tăng hiệu năng của bản thân người - Mô phỏng phải có giao diện thân thiện” Tuy nhiên, bên cạnh đó tác giả cũng chỉ rõ những điểm hạn chế và những giới hạn mà việc áp dụng mô. .. bình của ngƣời học (Lane, 1995) Mô phỏng còn chuyển trách nhiệm từ ngƣời hƣớng dẫn sang ngƣời học vì nó yêu cầu sự tham gia tích cực của ngƣời học Sherrell và Burns (1982) quan sát rằng sự tham gia chủ động trong mô phỏng làm tăng động lực thúc đẩy việc hiểu nguyên lý và lý thuyết, từ đó tăng hiệu năng của bản thân ngƣời học Cuối cùng, so sánh với phƣơng pháp phân tích tình huống truyền thống, mô phỏng . QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP GVHD : ThS NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP: ĐÊM 1 - K20 NHÓM 7 . này. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG K20 – Đêm 1 – Nhóm 7 1 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trƣớc hết,