1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex

61 601 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội và có khả năng thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ. Những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành Dệt may Việt Nam đã phát triển rất nhanh chóng, trong đó phải kể đến sự phát triển của Công ty Dệt may Hà nội- Hanosimex- con chim đầu đàn về xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LI NểI U Nhng nm tr li õy, khoa hc cụng ngh khụng ngng phỏt trin v ngy cng c ng dng rng rói trong i sng, sn xut hng hoỏ phỏt trin vi quy mụ rng ln, nú khụng ch gii hn trong phm vi mt quc gia m cũn m rng trờn phm vi ton th gii. iu ny lm cho cỏc doanh nghip cnh tranh vi nhau ngy cng d di hn nhm mc tiờu tiờu th sn phm cng nhiu cng tt. Ngnh cụng nghip dt may Vit Nam úng vai trũ rt quan trng trong nn kinh t quc dõn, l ngnh cung cp hng tiờu dựng thit yu cho xó hi v cú kh nng thu hỳt, to vic lm cho nhiu lao ng, c bit l lao ng n. Nhng nm qua c s quan tõm ca ng v Nh nc, ngnh Dt may Vit Nam ó phỏt trin rt nhanh chúng, trong ú phi k n s phỏt trin ca Cụng ty Dt may H ni- Hanosimex- con chim u n v xut khu ca hng dt may Vit Nam. Tỡm hiu tỡnh hỡnh u t ca cụng ty l mt cỏch tt nht tr li cõu hi: Ti sao Hanosimex li t c nhng thnh tu ỏng ca ngi nh vy trong thi im m cú vụ s cỏc doanh nghip dt may khỏc ang n lc ht mỡnh cnh tranh trờn th trng ni a v quc t. Trong thi gian thc tp ti phũng K thut u t, tn mt c chng kin quỏ trỡnh lm vic ca cỏc cụ chỳ ti phũng cựng vic tip cn cỏc s liu ó giỳp em hiu sõu hn v tỡnh hỡnh u t ti cụng ty. Chuyờn ca em c hon thnh vi s giỳp ca PGS.TS. Nguyn Bch Nguyt v cỏc cụ chỳ ti mt s phũng ban ca cụng ty dt may H ni. Em xin chõn thnh cm n ! GVHD : PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt SV : Phạm Nguyệt Minh - Đầu t 44C 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DỆT MAY NỘI. I. Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển tại công ty: 1. Khái quát một số nét hoạt động của công ty: Công ty Dệt may nội là doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc, được xây dựng từ những năm 1979 với sự giúp đỡ của hãng UNIONMEX (Cộng hoà Liên bang Đức). Trải qua gần 30 năm xây dựng phát triển công ty đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành công nghiệp dệt may nước nhà. Hiện nay công ty đã có 11 thành viên, trong đó có 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng lên tới 24ha. Công ty được trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn quốc, Nhật bản. Công ty có khoảng 5400 lao động, với đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, cán bộ kĩ thuật chuyên sâu, giầu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề. Công ty đã có quan hệ thương mại với 50 hãng thuộc 36 quốc gia. Sản phẩm của công ty được xuất sang các nước: Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Trung cận đông, Úc, Singapo, Thái lan, Đài loan, Nam phi, mới đây nhất là Clombia Peru. Đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ được kí kết tháng 10/1999 thì thị trường Mỹ đã trở thành một thị trường tiêu thụ rộng lớn có tiềm năng của công ty. Trong số tất cả các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt nam thì kim ngạch xuất khẩu của Hanosimex là lớn nhất. Hiện nay công ty có 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm gần 100 đại lý ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cú th phỏt trin v cnh tranh vi cỏc doanh nghip khỏc trờn th trng, cụng ty ó tin hnh xõy dng v ỏp dng thnh cụng h thng qun lý cht lng theo tiờu chun ISO 9001, ISO 9002. Nng lc sn xut ca cụng ty ó thay i nhiu sau nhng ln thay i hỡnh thc phỏp lý v nhim v sn xut kinh doanh. Hin nay, nng lc sn xut ca cụng ty nh sau: Si cotton, Peco, PE, OE cỏc loi: sn lng t 15000 ti 17000 tn/nm. Vi dt kim cỏc loi: sn lng 4000 tn nm. Vi DENIM: sn lng 9,5 triu một/nm. M mm cỏc loi: sn lng 6 triu sn phm/nm. Qun ỏo jean: 1,5 triu sn phm/nm. Tuy l mt cụng ty cú uy tớn, hot ng lõu nm trong ngnh dt may, sn lng nhng nm gn õy khụng phi l nh, tuy nhiờn trc xu th ton cu hoỏ vi nhng thỏch thc phi cnh tranh vi hng nc ngoi, cụng ty khụng th khụng tin hnh u t i mi mỏy múc k thut, cụng ngh. Mt khỏc, dự sn lng ca cụng ty hin nay khỏ ln, doanh thu cng vỡ th m ngy cng gia tng, nhng thc t, li nhun ca cụng ty hng nm khong trờn di 1000 t ng nh hin nay l thp so vi tm c ca mt con chim u n ca ngnh dt may Vit Nam. 2. S cn thit phi tng cng u t phỏt trin: Ngy 05 thỏng 04 nm 2001, th tng chớnh ph ó phờ duyt Chin lc tng tc phỏt trin ngnh Dt May Vit Nam giai on 2000-2010 ti quyt nh s 55/Q- TTg to ra mt tin mi vng chc cho s phỏt trin ca ngnh cụng nghip Dt May Vit nam. thc hin ch trng ca ng v nh nc v chin lc tng tc ngnh Dt May giai on 2000-2010, tng cụng ty Dt may Vit nam ó cú nhiu chng trỡnh hnh ng trong ú ch o cỏc doanh nghip phi cú GVHD : PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt SV : Phạm Nguyệt Minh - Đầu t 44C 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiều biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trưởng bình quân hàng năm là khoảng 10%. Cuối năm 2002, hiệp định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực tạo thêm một động lực thúc đẩy mới cho sự phát triển của ngành Dệt may Việt nam. Một thị trường to lớn đầy triển vọng đã được mở ra tạo ra rất nhiều cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam. Nhà nước Việt nam có chủ trương hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đầu phát triển, xây dựng mở rộng sản xuất thông qua hàng loạt chính sách biện pháp thiết thực như cho vay vốn đầu có lãi suất thấp thông qua quỹ hỗ trợ phát triển. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư… các công tác ưu đãi cho hoạt động đầu khác. Chính vì vậy các công ty dệt may Việt Nam hiện đang tận dụng thời cơ thực hiện chiến lược tăng tốc đầu đổi mới thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường của xã hội. Qua hơn 20 năm sản xuất trong đó có phân nửa số thời gian hoạt động theo cơ chế cũ, hơn nửa thời gian kể từ năm 1990 kinh doanh trong cơ chế thị trường. Công ty Dệt may nội đã trải qua nhiều thử thách nghiệt ngã để trụ vững phát triển. Tuy còn nhiều khó khăn, còn nhiều vấn đề bức bách cần giải quyết nhưng có thể nói rằng hiện nay Công ty Dệt may nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo việc làm tương đối thường xuyên nâng cao đời sống của người lao động, làm tốt các chính sách xã hội. Chính vì thế, đối với Công ty Dệt may nội, việc đầu đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất là một xu thế phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong tương lai, đặc biệt là trong các lĩnh vực mà thị trường tiêu thụ đang mở rộng . 2.1. Đối với sản phẩm Sợi: a. Thị trường nội địa: Công ty là nhà cung cấp sợi lớn cho các cơ sở dệt may trong nước, đặc biệt là các cơ sở phía Nam. Trong năm 2005, nhu cầu sợi trong nước tăng lên GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 rất lớn, nhưng năng lực của công ty không đủ đáp ứng. Theo thống kê của phòng Kế hoạch - thị trường, trong năm 2005, công ty chỉ đáp ứng được 80% nhu cầu sợi của các đơn vị có yêu cầu mua sợi ở công ty. Với mức độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam, đồng thời với sự ra đời của nhiều cơ sở dệt nhuộm nhân trong cả nước, chắc chắn trong thời gian tới nhu cầu nội địa còn tăng mạnh, ước tính tăng khoảng 200%. Hơn nữa, ngoài thị trường sợi truyền thống của công ty là các cơ sở dệt Miền nam, dần dần, công ty còn mở rộng thị trường ở Miền Bắc. Theo con số thống kê của phòng Kế hoạch thị trường, nếu những năm 2000 trở về trước, hầu hết sản lượng sợi của công ty cấp cho miền Nam ( khoảng 80%) thì trong năm 2004, 2005 con số này đã giảm xuống, thị phần sợi cung cấp cho miền Bắc đã tăng đáng kể ( khoảng 30%). Như vậy có thể kết luận rằng, thị trường sợi nội địa của công ty còn có thể mở rộng được rất nhiều. Về mặt chất lượng, thị trường sợi nội địa hiện nay của công ty có thể hoàn toàn đáp ứng được. Tuy nhiên, theo một dự báo, vài năm tới đây, yêu cầu chất lượng sợi cao cấp cung cấp cho thị trường này sẽ tăng mạnh một cách đáng kể để sản xuất các mặt hàng phục vụ yêu cầu xuất khẩu. b. Thị trường quốc tế: Trong năm 2005, sản phẩm sợi xuất khẩu của nhà máy Sợi đã chiếm một tỷ trọng lớn nhất từ khi thành lập tới nay với mức khoảng 30%. Nghiên cứu thị trường trong những năm tới đây cho thấy sợi Hanosimex không chỉ dừng lại tại các nước châu Á mà sẽ tiếp tục phát triển sang châu Âu, châu Mỹ. Như vậy, một thị trường Sợi xuất khẩu còn đang tiếp tục phát triển thách thức các dây chuyền kéo sợi tại Công ty Dệt may nội. Trong năm 2004, 2005 phòng Xuất Nhập Khẩu của công ty đã giao dịch thu hút được rất nhiều khách hàng nước ngoài đến với sợi Hanosimex. Đó là một cơ hội có tiềm năng để Công ty Dệt may nội mở rộng được thị trường xuất khẩu thực tế xuất khẩu sợi năm 2005 đã thu được những kết quả tốt đẹp. Chỉ riêng sản lượng sợi xuất khẩu của Nhà máy Sợi đạt hơn 3000tấn mang lại doanh thu GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngoại tệ hơn 6triệu $ cho công ty. Trong giai đoạn 2006-2010, công ty dự định tăng mạnh sản lượng sợi xuất khẩu cho nhà máy Sợi đạt bình quân khoảng 4500 tấn sợi các loại/ năm. Đối với thị trường sợi xuất khẩu, yêu cầu đặt ra về mặt chất lượng sản phẩm hết sức khắt khe đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực cao về nhiều mặt của Hanosimex trong giai đoạn hiện nay. Chất lượng sợi hiện nay của Hanosimex chỉ đạt đường 50% thống kê USTER STATISTIC 2001 là mức chất lượng trung bình trên thế giới. Trong khi đó, muốn tham gia thị trường xuất khẩu sơị thế giới đòi hỏi mức chất lượng của nhà sản xuất tối thiểu phải đạt từ đường 50% trở lên. Vì vậy, muốn tạo được thế vững chắc trong thị trưòng sợi xuất khẩu nhất thiết đòi hỏi công ty phải sản xuất được các mặt hàng sợi chất lượng cao trên mức đường 50% (đường 5-25% thống kê USTER STATISTIC 2001). Đặc biệt là với các chỉ tiêu chất lượng sợi CVn%, U%, Thin, Thick, Neps, Xù lông…cần có các bước đột phá đáng kể để nâng cao chất lượng sợi. Muốn vậy biện pháp tốt nhất là đầu chiều sâu mở rộng nhà máy sợi để sản xuất các mặt hàng sợi có chất lượng cao(5-25% USTER STATISTIC 2001) nâng cao chất lượng các mặt hàng sợi hiện đang sản xuất. c. Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trong nước đã có một số nhà máy sợi được đầu với các thiết bị mới hiện đại, điều này có nghĩa chất lượng sợi trong nước cũng sẽ từ đó được cải thiện dần. Ví dụ như công ty Dệt Huế đầu một dây chuyền kéo sợi mới, hiện đại với công suất 30.000 cọc sợi, công ty Dệt Nha trang cũng đầu một dây chuyền kéo cọc sợi mới với công suất 20.000 cọc…Và còn nhiều nhà máy kéo sợi nồi cọc mới sẽ ra đời trong tương lai. Với tình hình này đòi hỏi công ty phải có những biện pháp hữu hiệu để nâng cấp thiết bị tạo ra được những sản phẩm sợi có chất lượng cao có thể có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt cần phải có những đầu cho nhà máy Sợi để thoả mãn chất lượng sợi xuất khẩu đảm bảo cạnh tranh được trên GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thị trường thế giới, từ đó gia tăng hơn nữa sản lượng sợi xuất khẩu của công ty. 2.2. Đối với sản phẩm dệt kim: Sản phẩm dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là T.shirt hineek. Sở dĩ là do mặt hàng này thích hợp về giá thành mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Còn các sản phẩm dệt kim khác vẫn chưa được thị trường trong nước đón nhận một cách nhiệt tình, đặc biệt là lớp trẻ. Còn khối lượng xuất khẩu sang thị trường quốc tế cũng không cao. Vì vậy, sự cần thiết phải đầu của công ty là ở chỗ phải nghiên cứu được các sản phẩm với màu sắc phong phú,mẫu mã đa dạng, phù hợp với từng lứa tuổi. Các đặc trưng như độ dầy mỏng, ngắn dài, rộng hẹp, màu sắc…luôn thay đổi theo trào lưu thời gian nên cũng phải được quan tâm. Những thách thức đối với công ty hiện nay là các đối thủ cạnh tranh ở trong nước đang tăng lên rất nhanh. Có thể nói khả năng cạnh tranh của công ty về sản phẩm này chưa cao kể cả ở trong nước ngoài nước, ở Miền Bắc các công ty như May Thăng Long, dệt kim Đông Xuân, May 10, Dệt 8/3, Dệt Vĩnh Phúc… Miền Nam có các công ty như công ty Chiến Thắng, Nhà Bè, Dệt Huế…Các công ty này có nhiều ưu thế địa điểm, chất lượng tiêu thụ : Bảng 1: Doanh thu năm 2005 của các đối thủ cạnh tranh về hàng dệt kim Đơn vị: tỉ đồng. Công ty Số lượng ( sản phẩm ) Doanh thu Nộp ngân sách Thành Công 7.000.000 230 28.2 Việt Tiến 11.000.000 195 17.2 May 10 3.723.400 105 3 Thăng Long 2.567.000 97 2.874 Chiến Thắng 3.000.000 79.5 2.9 ( Nguồn Vinatex) So với các đối thủ cạnh tranh trên, sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt may nội mới chỉ có doanh thu là 190 tỷ vào năm 2005. Nếu so sánh với công ty dệt may Thành Công thì thấp hơn tới 40 tỷ, còn so với công ty may GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chiến Thắng cao hơn 150 tỷ, chứng tỏ sản lượng dệt kim của công ty chưa hẳn ở mức thấp so với các đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn chưa được như mong muốn. Nguyên nhân là do mẫu mã sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Có thể thấy rõ, các công ty có doanh thu cao đều rất chú trọng đầu cho việc thiết kế mẫu mã, kiểu dáng. Ngoài ra, còn chưa kể đến các công ty nhân như: NinoMaxx, Viethy, Hoàng Tấn… với sự linh hoạt, nắm bắt rất nhanh nhu cầu của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ. Như vậy, hiển nhiên là nếu không có chính sách đầu thích đáng, sản phẩm dệt kim của công ty sẽ bị thua ngay trên sân nhà, với các đối thủ trong nước chứ chưa nói đến khi Việt Nam ra nhập WTO thì mức độ cạnh tranh với các hãng nước ngoài còn khốc liệt hơn nhiều. 2.3. Sản phẩm khăn mũ: Trong những năm qua, sản phẩm khăn chủ yếu tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu. Lượng tiêu thụ trong nước thấp. Nguyên nhân là do hàng Trung quốc vẫn tràn ngập ở Việt Nam với mẫu mã rất đa dạng, giá cả lại rẻ. Tuy rằng chất lượng sản phẩm khăn mũ của chúng ta rất tốt, màu sắc đã được cải thiện đáng kể nhưng kiểu dáng hình ảnh còn nghèo nàn, đặc biệt là chủng loại khăn tắm đại- loại khăn tắm Trung quốc rất lớn đang rất được ưa chuộng ở Việt Nam thì Hanosimex vẫn chưa có sản phẩm này. Đối với sản phẩm mũ cũng vậy, để cạnh tranh được ở thị trường nội địa cũng rất khó khăn, vì rất nhiều các xưởng may nhân tận dụng được vải vóc thừa để sản xuất hàng loạt những chiếc mũ thời trang, độc đáo, được giới trẻ hết sức ưa chuộng, giá cả lại rẻ. 2.4. Sản phẩm vải DENIM: Đây là sản phẩm mới của công ty, đưa vào sản xuất tháng 9/2000, do đó mà thị phần của sản phẩm này chưa cao. Tuy nhiên, kì vọng vào sản phẩm này là rất lớn, tương lai đây sẽ là sản phẩm chính của công ty. Mặc dù mới đi vào sản xuất song với dây chuyền hiện đại của Mỹ, Nhật do đó chất lượng sản phẩm rất cao, khách hàng sử dụng thấy thoải mái, phù hợp. Với nhiều mặt GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hàng với chất vải dày, mỏng khác nhau, sản phẩm vải DENIM đang dần mở rộng thị phần của mình trên thị trường. Tuy nhiên, sản phẩm này đang chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của hàng Trung quốc, đặc biệt là mặt hàng “ quần bò” do mẫu mã rất đẹp, phù hợp với giới trẻ. Một lần nữa vấn đề về đầu cho kiểu dáng lại được bàn đến. Trước tình hình như vậy, để có thể nắm bắt được các vận hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty cũng như của xã hội, việc đầu bổ sung đổi mới, cải tạo nâng cấp thiết bị nhằm mục đích tăng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm là một tất yếu phát triển của Công ty Dệt may nội . Việc đầu sẽ mang lại hiệu quả cho công ty xã hội, như tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng trích nộp ngân sách đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho xã hội. II. Thực trạng đầu phát triển tại Công ty Dệt may nội: 1. Tình hình thực hiện vốn đầu theo dự án: Với vai trò là con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu luôn dẫn đầu so với các doanh nghiệp dệt may khác trên toàn quốc, Công ty Dệt may nội luôn chú trọng đến công tác đầu để khẳng định vị trí của mình. Ở Công ty Dệt may nội 100% các dự án đã duyệt đều được thực hiện, không có dự án nào bị tạm ngừng do thiếu vốn hoặc không đủ nguồn lực. GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 2: Tình hình thực hiện vốn đầu theo dự án giai đoạn 2000-2005: Đơn vị: tr. đ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số dự án 1 5 2 4 4 2 Vốn đầu 155300 27843, 73761, 12168 53828, 100268,5 ( Nguồn : Phòng kĩ thuật đầu ) Có thể nói mức vốn đầu cho dự án (gọi chung là vốn đầu tư) các năm không đều nhau. Năm 2000 2005, công ty có số vốn đầu nhiều nhất. Năm 2001, có chững lại đột ngột, với số vốn chỉ là: 27843.77 triệu đồng, mặc dù có tới 5 dự án khá quan trọng là: Nhà máy may 3, Nhà máy may mẫu thời trang, Mua máy thô BCX 16E, Máy dò tách xơ ngoại lai, máy chải kĩ. Nguyên nhân là do năm trước đó, công ty đã dồn sức cho việc xây dựng nhà máy dệt vải DENIM, tiêu tốn hơn 155 tỷ đồng. Năm 2002 nhích lên đáng kể, song cũng chỉ bằng một nửa so với năm 2000. Tuy có 2 dự án quan trọng là: Nhà máy dệt Đông Dệt DENIM nhưng đều là đầu theo chiều rộng, ít phải mua máy móc thiết bị mới nên số vốn đầu chỉ khoảng là 73761.716 triệu đồng. Năm 2003, tuy có tới 4 dự án nhưng tất cả đều là mua máy móc nhỏ ( Máy RIB, Máy thô Riteter Secondhand, Máy nhuộm 25 kg, Máy dệt Single có chun) nên tổng số vốn đầu cả năm ở mức thấp nhất trong giai đoạn này, chỉ hơn 12 tỷ đồng. Năm 2004, cũng có 4 dự án nhưng mức vốn lại lớn hơn 4 lần so với năm 2003. Trong đó, phải kể đến dự án “ Đầu mở rộng nhà máy sợi Vinh” có số vốn lên tới 37 tỷ đồng - gấp 3 lần số vốn đầu của cả năm 2003. Năm 2005 là năm có số vốn đầu lớn thứ hai trong giai đoạn này-100 tỷ đồng với 2 dự án là “Đầu mở rộng nhà máy sợi nội”- 96 tỷ đồng “ Dự án tự động hoá”- 4 tỷ đồng. Trong đó, dự án “Đầu mở rộng nhà máy sợi nội” là dự án rất quan trọng vì sợi là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty mang lại nguồn ngoại tệ cho công ty đảm bảo cân bằng thu chi ngoại tệ cho công ty nguồn ngoại tệ cho đất nước. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bởi vì nguồn nguyên GVHD : PGS. TS. NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt Minh - §Çu t 44C 10 [...]... hoạt động đầu phát triển ở Công ty Dệt may nội: 3.1 Thành công: Trong những năm vừa qua, đầu phát triển đã mang lại cho Công ty Dệt may nội những thành tựu rất đáng khích lệ, cho thấy rõ một thực tế là nếu không có hoạt động đầu thì không có sự phát triển Trong phần “ Kết quả hiệu quả” nêu trên ta đã thấy được khá chi tiết những thành công mà hoạt động đầu mang lại cho công ty Có thể... vốn đầu là một con số quá thấp so với tiềm lực những ưu đãi mà nhà nước dành cho ngành dệt may nói chung Công ty Dệt may nội nói riêng Ngoài ra, các chỉ tiêu hiệu quả khác như NPV (Lợi nhuận thuần), IRR ( hệ số hoàn vốn nội bộ), thời gian thu hồi vốn đầu được công ty đánh giá theo từng dự án Nhưng nhìn chung một dự án ở Công ty Dệt may nội thường có 3 Những thành công hạn chế của. .. trong tổng vốn đầu tư, bao gồm các dự án: Dự án đầu mở rộng dệt DENIM năm 2002, dự án trạm 35/6 KV năm 2004 Năm 2000 công ty bắt tay vào xây dựng nhà máy dệt vải DENIM, đến năm 2002 lại đầu mở rộng nhà máy này Việc đầu khá dồn dập đó là do: công ty đã tìm hiểu được nhu cầu về vải DENIM của thị trường cả nước hiện tại ng lai sẽ rất lớn, cần phải đầu mở rộng nâng cao công suất hơn GVHD... Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn quốc, Đài loan, Nam phi, Trung Cận đông… 6 .Tình hình thực hiện vốn đầu theo hình thức đầu tư: Các dự án ở Công ty Dệt may nội chủ yếu theo hình thức đầu theo chiều sâu Tuy nhiên, đối với một số dự án, để tiết kiệm nguồn lực có sẵn ở công ty, có sự kết hợp cả hai hình thức đầu theo chiều sâu đầu theo chiều rộng GVHD : PGS TS NguyÔn B¹ch NguyÖt SV : Ph¹m NguyÖt... 0918.775.368 Bảng11: Hình thức đầu của các dự án tại Công ty Dệt may - nội giai đoạn 2000-2005: Hình thức đầu Chiều sâu Chiều rộng Kết hợp giữa chiều sâu Số dự án 13 2 3 chiều rộng Tổng 18 Số tuyệt đối 244144 32011 147015 Tỉ trọng (%) 58 8 35 423170 100 ( Nguồn : Phòng kĩ thuật đầu ) Từ bảng trên ta nhận thấy, các dự án ở Công ty Dệt may nội có tới 58% theo hình thức đầu chiều sâu với... tới công ty vẫn cần tăng mức lợi nhuận hơn nữa để đầu vào quỹ đầu phát triển, góp phần bảo toàn phát triển được vốn chủ sở hữu - Đối với các dự án đầu theo chiều sâu, nếu vốn đầu nhỏ, có thể chủ động được công ty sẽ sử dụng nguồn vốn từ quỹ khấu hao cơ bản Nếu vốn đầu lớn, công ty sẽ kết hợp giữa nguồn khấu hao cơ bản vay ngân hàng với tỉ lệ thích hợp GVHD : PGS TS NguyÔn B¹ch... : 0918.775.368 5.3 Đầu vào nguyên vật liệu: Số vốn đầu nguyên vật liệu (không phải là chi phí định kì để mua nguyên vật liệu) giai đoạn 2000-2005 ở Công ty Dệt may nội là 2,3 tỷ đồng Đây là con số quá nhỏ so với tầm vóc của công ty Có thể nói, trong khâu nguyên vật liệu, công ty không có sự đầu lớn đáng kể vì hầu hết các nhà cung cấp chính của công ty đều là các bạn hàng lâu năm có uy tín... 0918.775.368 sản xuất Để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty đang đầu nghiên cứu, sản xuất những nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu Với tình hình đầu cho nguyên vật liệu như vậy Công ty Dệt may nội đã sử dụng quản lý nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm như sau: Công ty Dệt may nội có hình thức tổ chức sản xuất từ sản xuất sợi tới may thành phẩm Do đó rất cần nguyên liệu phụ, nhưng cơ bản... dụng ưu đãi của nhà nước dành cho công ty cũng rất lớn, trung bình hàng năm khoảng 22tỷ đồng Đặc biệt có những dự án mà Quỹ Hỗ trợ phát triển cấp cho công ty chiếm tới 70 % tổng vốn đầu tư, như : dự án đầu nhà máy Sợi nội năm 2005 vừa qua Lợi nhuận của công ty ngoài việc để tái đầu còn dành cho các quỹ như: khen thưởng, phúc lợi, dự phòng mất việc làm Trong thời gian tới công ty vẫn cần tăng... sản xuất, công ty sẽ: sử dụng 10% từ quỹ khấu hao cơ bản, tận dụng tối đa quỹ HTPT, phần còn lại vay của các NHTM trong nước Hiện tại công ty đang tập trung cho việc cổ phần hoá các công ty thành viên, vì vậy sẽ có một lượng vốn lớn thu được từ cổ phiếu của cán bộ công nhân viên trong ng lai 5 .Tình hình thực hiện vốn đầu theo nội dung đầu tư: Bảng 10: Vốn đầu phân theo nội dung đầu giai đoạn . cường đầu tư phát triển tại công ty: 1. Khái quát một số nét hoạt động của công ty: Công ty Dệt may Hà nội là doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh. tranh trên, sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt may Hà nội mới chỉ có doanh thu là 190 tỷ vào năm 2005. Nếu so sánh với công ty dệt may Thành Công thì thấp hơn

Ngày đăng: 13/04/2013, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt và TS.Từ Quang Phương, giáo trình “ Kinh tế đầu tư”, NXB Thống Kê-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đầu tư
Nhà XB: NXB Thống Kê-2004
2. Lê Quốc Ân “ Mô hình nào cho tổng công ty dệt may Việt Nam”, Báo nghiên cứu và trao đổi, số 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nào cho tổng công ty dệt may Việt Nam
3. Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp dệt may Khác
4. Công ty Dệt may Hà nội , báo cáo tài chính từ năm 2000-2005 Khác
5. Tạp chí của Công ty Dệt may Hà nội Khác
6. Bảng các chỉ tiêu kế hoạch 2006-2010, Công ty Dệt may Hà nội Khác
7. Tạp chí thời trang và dệt may, các số năm 2004,2005 Khác
9. Các tài liệu trên mạng Internet về Công ty Dệt may Hà nội và ngành dệt may Việt Nam nói chung Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, quy mô bình quân một dự án không đều qua các năm. Con số trung bình là khoảng 23 tỷ/dự án/năm - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
h ìn vào bảng số liệu ta thấy, quy mô bình quân một dự án không đều qua các năm. Con số trung bình là khoảng 23 tỷ/dự án/năm (Trang 12)
Bảng 4: Quy mô bình quân một dự án trong giai đoạn2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 4 Quy mô bình quân một dự án trong giai đoạn2000-2005: (Trang 12)
Bảng 4: Quy mô bình quân một dự án trong giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 4 Quy mô bình quân một dự án trong giai đoạn 2000-2005: (Trang 12)
2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu hình: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu hình: (Trang 13)
Bảng 9: Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 9 Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: (Trang 16)
Bảng 9: Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 9 Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: (Trang 16)
5.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
5. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư: (Trang 17)
Bảng 10: Vốn đầu tư phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 10 Vốn đầu tư phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2000-2005: (Trang 17)
Bảng11: Hình thức đầu tư của các dự án tại Công ty Dệt may Hà - nội giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 11 Hình thức đầu tư của các dự án tại Công ty Dệt may Hà - nội giai đoạn 2000-2005: (Trang 25)
Bảng11: Hình thức đầu tư của các dự án tại Công ty Dệt may Hà - nội giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 11 Hình thức đầu tư của các dự án tại Công ty Dệt may Hà - nội giai đoạn 2000-2005: (Trang 25)
Bảng 12: Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2000-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 12 Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2000-2005: (Trang 26)
Bảng13: Công suất Máy móc thiết bị đầu tư mới trong giai đoạn2000-2005 tính tới thời điểm tháng 2/2006: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 13 Công suất Máy móc thiết bị đầu tư mới trong giai đoạn2000-2005 tính tới thời điểm tháng 2/2006: (Trang 27)
Bảng 14: Sản lượng sợi tăng lên sau khi đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 14 Sản lượng sợi tăng lên sau khi đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó: (Trang 28)
Bảng 14: Sản lượng sợi tăng lên sau khi đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 14 Sản lượng sợi tăng lên sau khi đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó: (Trang 28)
Bảng 16: Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tới thời điểm tháng 12/2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 16 Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tới thời điểm tháng 12/2005: (Trang 30)
Bảng 16: Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tới thời điểm tháng 12/2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 16 Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tới thời điểm tháng 12/2005: (Trang 30)
Bảng17: Kết quả các sản phẩm dệt DENIM sau đầu tư giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 17 Kết quả các sản phẩm dệt DENIM sau đầu tư giai đoạn 2002-2005: (Trang 31)
Bảng 19: Tốc độ tăng định gốc trong cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 19 Tốc độ tăng định gốc trong cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2005: (Trang 32)
Bảng 19: Tốc độ tăng định gốc trong cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 19 Tốc độ tăng định gốc trong cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2002-2005: (Trang 32)
Bảng 2 1: Hiệu quả đầu tưở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 2 1: Hiệu quả đầu tưở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: (Trang 34)
Bảng 21 : Hiệu quả đầu tư ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 21 Hiệu quả đầu tư ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: (Trang 34)
Bảng 21 : Hiệu quả đầu tư ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 21 Hiệu quả đầu tư ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: (Trang 34)
Bảng2 4: Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2006-2010 của công ty dệt may Hà nội. - tình hình phát triển và đầu tư của công ty dệt may Hà nội-Hanoisimex
Bảng 2 4: Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2006-2010 của công ty dệt may Hà nội (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w