1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp khả thi phát triển hợp tác công tư cho thành phố cần thơ đến năm 2020

69 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH     !"#$$%  &'() *+$,$+$,-$, ". $%/0122 3456789':;<&'() 8968=><&'()$?@? 1 !A$8BC><D7E7F=6 G6H8968=>)/!A$8B56I78J78(689KL683 (MA6N>2OP Trang 1/70   Trang 2/70  QR !STU1 O @" O@V6<&'()   @WXD: Y@ Z[\<&'() Đề tài thuộc Chương trình Khoa học xã hội và nhân văn (ghi tên chương trình, mã số) Đề tài độc lập ]@8^H56'8_78=6: 18 tháng (Từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016) P@68`8a) ]22':=<G6H, trong đó: HG6 I6HXD - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học ]22':=<G6H - Từ nguồn khác 1 Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4 Trang 3/70  b@ b@O@8968=><&'() Họ và Tên:  1 ! Ngày, tháng, năm sinh: Oc2PcOde Nam/Nữ: 5> Học hàm, học vị: $8BC[XfAg6Xh@ Chức danh khoa học: $8B89'i78M<G6H8[58E7E7F=68a68':ij8F_7@ Chức vụ: $8BC><D7E7F=68a68':ij8F_7@ Điện thoại: Tổ chức: k2]l@YmP]Yde2. Mobile: 2dOYY2P2Y Email: 8[568F7'nH>5o@7[>. Fax: 2]@YPPY2YYP Tên tổ chức đang công tác: E7F=68a68':ij8F_7AE7F=68a68':i4D7H5 G8a68@ Địa chỉ tổ chức: ?DOPA<f^6H8p'qKg6A`8f^6H8568r6s7A4t68568 r6A'8(68`8D(M@ Địa chỉ nhà riêng: $8u6HY2AOAv'8i>w:6HFN6AxZV>A(M !""#$%&'( Họ và Tên: /! Ngày, tháng, năm sinh: OdPm Nam/Nữ: 5> Học hàm, học vị: y68r6@ Chức vụ: $8B:fz6H56I78J78(689KL683@ Điện thoại: Tổ chức: 2m2@eOOmm@ Mobile: 2dOm@ePeedO Email: ''':5PmnH>5o@7[> Tên tổ chức đang công tác: 56I78J78(689KL683 Địa chỉ tổ chức: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L6 83@ Địa chỉ nhà riêng: e@ 8fj|<&'() Họ và tên: ZQ$.0 Ngày, tháng, năm sinh: 2ec2ecOdm2 Nam/nữ: 5> Học hàm, học vị: 8\7Xh Chức vụ: $8B:fz6H`8u6HI78J7<}6H~<}6HFV6 Điện thoại: Tổ chức: 2m2@eOOmm Mobile: 2dYd@Pe2e2e E-mail: `8[6H6F756'8[nH>5o@7[> Tên tổ chức đang công tác: 56I78J78(689KL683@ Địa chỉ tổ chức: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L6 83@ Địa chỉ nhà riêng: Oemcb<f^6HYcA`8f^6Hf6HZ•A4t668&A$@L683 m@ I78J7789':;<&'(  )E7F=68a68':ij8F_7 2 Tổ chức chủ trì đăng ký chủ trì đề tài là tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của đề tài Trang 4/70  Điện thoại: k2]Yl@mP]Yde2. Fax: k2]Yl@PPY2YYP.Website: 87>5O@F6 Địa chỉ: Số 15, đường Khuất Duy Tiến, phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: $?@?[(668p6 Số tài khoản: YeOY@2@O2e2dmY Tại: Kho bạc Nhà nước quận Thanh Xuân. Cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Cần Thơ d@ C7'I78J7`8D8•`78a68'8_78=6<&'() O@I78J7O) Cơ quan chủ quản: ?€ */./0 Điện thoại: 2eO2Y@mY2Pd; Fax: 2eO2Y)mY2Pe2 Địa chỉ: ?DbOcO<f^6HZ|_:E6HA`8f^6H!6$8•A4t668&A$@L6 83@ Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: ?@ HK‚6N6G6H @I78J7: Cơ quan chủ quản: !Rƒ/0 Điện thoại: 2m2@eOOmm Địa chỉ: ?D2O<f^6H{56H:6HA`8f^6H!6Z\7A4t668&A$@L683@ Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: 8X@58568qr6 Y@I78J7Y: Cơ quan chủ quản: .„*…†"$ Địa chỉ: ]Pb6885A5(:f6HA(M Điện thoại của tổ chức: k2]YlbYYe2 Fax: k2]YlmbYdYm Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: $?@?$8\>‡J7qˆ7 ]@I78J7]: Cơ quan chủ quản: "$/.#{+Z‰QR *  Điện thoại: 0912770377 Địa chỉ: D1 Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Hồng Sơn O2@ C77C6ŠM'8_78=6<&'()(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)   EF('V6A8E7 8(>8E7Fi  I78J7 7v6H'C7 M‹6H7v6HF=7'85>H5 8^H56 o(>F=778[ Trang 5/70  <&'( (Số tháng quy đổi 3 ) 1 PGS.TS Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị khu vực I Chủ nhiệm đề tài, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả nghiên cứu triển khai. Tham gia nghiên cứu các nội dung về lý luận, thực trạng, đề xuất mô hình; XD báo cáo tổng hợp 12 2 CN. Trần Thành Trai Ban Tổ chức Thành ủy Cần Thơ Đồng chủ nhiệm đề tài, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả nghiên cứu triển khai; Thu thập tài liệu nghiên cứu, đánh giá thực trạng; XD báo cáo tổng hợp 8 3 Ths Lê Chí Phương Ban Tổ chức Thành ủy Cần Thơ Thư ký đề tài. Tham gia nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp. Chịu trách nhiệm về tài chính 12 4 PGS, TS Đoàn Minh Huấn Học viện Chính trị khu vực I Thu thập tài liệu nghiên cứu phần lý luận 8 5 TS Nguyễn Đức Chính Học viện Chính trị khu vực I Tham gia nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp. 6 TS Đỗ Đức Quân Học viện Chính trị khu vực I Tham gia nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp. 10 7 TS Trần Hoàng Long Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp Nghiên cứu các hình thức hợp tác công tư 10 8 TS Tạ Thị Đoàn Học viện Chính trị khu vực I Tham gia nghiên cứu lý luận, thực trạng, giải pháp. 10 9 Ths. Võ Phương Thảo Phòng Kinh tế quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Tham gia nghiên cứu, thực trạng, giải pháp. 10 10 CN. Đỗ Tiến Thịnh Cục Quản lý đăng ký kinh doanh – Bộ KH và ĐT Nghiên cứu chính sách 10 @ŒQATq$.0,R 3 Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng Trang 6/70  OO@ ˆ7'V795<&'() (phát triển và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) )*")"+, .( Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khả thi để phát triển hợp tác công tư phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ đến năm 2020. Cụ thể hóa mục tiêu: )*""+, ,( - Luận giải cơ sở khoa học của hợp tác công tư trong phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Cần Thơ trong điều kiện hiện nay. - Nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác công tư tại thành phố Cần Thơ - Phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác công tư trong thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Cần Thơ thời gian qua, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. - Đề xuất các giải pháp khả thi để thu hút nguồn lực đầu tư hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020 (tập trung vào hạ tầng giao thông, giao thông công cộng, công nghiệp phụ trợ và phát triển nông thôn). O@ ;68':\6H<&'()  Mới  Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả  Kế tiếp hướng nghiên cứu của người khác OY@ I6H456';688;686H8V67JAot6H}F&>ˆ7'VF(68‡6H6M‹6H 6H8V67J795<&'() Trang 7/70  Y@O@I6H456';688;686H8V67J'8M7oh68F_7795<&'((Mô tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành công, hạn chế của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài) /0" Trên thế giới, mô hình hợp tác công tư xuất hiện từ khá sớm. Ngay từ thế kỷ 18 và 19 ở Anh, Pháp đã xuất hiện nhiều hình thức hợp tác giữa nhà nước và tư nhân để cùng xây dựng các cơ sở hạ tầng hoặc cung cấp các dịch vụ công. Tuy nhiên, phải đến những năm 1950 thì thuật ngữ “hợp tác công-tư” (public-private partnerships) mới bắt đầu xuất hiện ở Hoa Kỳ trong các chương trình giáo dục do cả khu vực công và khu vực tư tài trợ. Sau đó nó được sử dụng rộng rãi để nói đến các quan hệ hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực như y tế, phát triển cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường… Kể từ thập niên 1970 trở lại đây, hình thức hợp tác công-tư phát triển mạnh gắn với trào lưu “chủ nghĩa dân chủ xã hội”, “chủ nghĩa tự do mới” ở các nước vận hành theo cơ chế thị trường – bằng việc thu hẹp khu vực công, mở rộng vai trò của khu vực tư trong cung ứng dịch vụ công. Chính vì vậy, chủ đề này đã thu hút được đông đảo các học giả nước ngoài nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Mỗi góc độ có cách tiếp cận riêng về hợp tác công tư, có thể khái quát thành mấy nhóm nghiên cứu chính sau đây: 8B>'8J68p')8‡6H7v6H':;686H8V67JF&8•`'C77v6H'f':V6Š;68‹=6786HA Fw|6H8h5'\[j86Ho|'8Kg'78[F=7`8r6'a78687L8•`'C77v6H'f`8ˆ7Fˆ4C ':;68`8C'':6j68'g•W8M795'8(68`8DL683 Như trên đã trình bày, thuật ngữ “hợp tác công-tư” lần đầu tiên xuất hiện ở Hoa Kỳ khi nó được sử dụng trong các chương trình giáo dục. Sau đó nó được sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu cung ứng hàng hóa dịch vụ công. Ngày nay, hợp tác công tư được rất nhiều quốc gia áp dụng để xây dựng kết cấu hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công cộng. Tuy nhiên, mỗi nước khác nhau, theo các chủ thuyết phát triển khác nhau, có quan điểm khác nhau về hợp tác công tư. Trước hết phải kể đến các nghiên cứu hợp tác công tư theo quan điểm của Hoa Kỳ. Quan điểm này được phản ảnh trong công trình của ZK66Ž[o'[6vàŽo>'!68ŽŽ:) “Public-private partnerships in the United States: Historical patterns and current trends” (“Hợp tác công tư ở Hoa Kỳ: mô hình trong lịch sử và xu hướng hiện tại” [2001], phân tích đánh giá hợp tác công tư theo mô hình của Hoa Kỳ (P3s) trong lịch sử; và đề xuất mô hình hợp tác công tư mới phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn hiện nay; công trình nghiên cứu của Virginia Tan, Allen & Overy: “Public-private partnership”(hợp tác công tư) năm 2012 đã chỉ ra quan niệm về hợp tác công tư, sự cần thiết của hợp tác công tư”. ở Canada, theo Hội đồng quốc gia về hợp tác công tư thì: PPP được hiểu là sự hợp tác liên doanh giữa khu vực công với khu vực tư, và được sử dụng với thuật ngữ viết tắt là (3P). Ở đây nhấn mạnh đến sự liên doanh (joint venture), tức là nó đòi hỏi phải có sự chia sẻ rủi ro giữa các đối tác. Ở Anh, bên cạnh quan điểm về “hợp tác công tư” khá tương đồng với quan điểm của Canađa, họ còn phát triển một khái niệm mới: “sáng kiến tài trợ tư nhân” (PFI). Đáng chú ý là nghiên cứu của •5>ŽX•‹‘6ŽŽvà•[86’[::Ž:: “Private Finance Initiative - The Theory behind the Practice” (“Sáng kiến tài trợ tư nhân- Lý thuyết đằng sau thực tiễn”), [2002]. Nghiên cứu này tổng quan lịch sử ra đời, và phân tích bản chất sáng kiến tài trợ tư nhân, luận giải cách thức vận động và vai trò của PFI thông qua các trường hợp thực tiễn ở nước Anh. Tài liệu của M(78a68#6M: “Approach Paper on Defining Public Private Partnerships”, (“Tiếp cận về định nghĩa hợp tác công tư”) [2010], đã phân tích, so sánh các Trang 8/70  định nghĩa và quan niệm của các nước (Anh, Mỹ, Úc, Canada, Brazil, Nam Phi…), các tổ chức quốc tế (EU, IMF, WB, OECD…) về hợp tác công tư. Từ đó đề xuất một định nghĩa mới phù hợp với bối cảnh và chủ thuyết phát triển của riêng họ. Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khái niệm và hiểu rất khác nhau về bản chất hợp tác công tư trong nền kinh tế thị trường. Có quan điểm nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác giữa các bên tham gia (khu vực công và khu vực tư); có quan điểm lại nhấn mạnh vai trò của khu vực tư trong mối quan hệ giữa các bên; có quan điểm lại nhấn mạnh đến sự chia sẻ rủi ro giữa các bên tham gia; có quan điểm lại “trung tính”… Thực chất sự khác nhau đó là do bị chế định bởi những đặc điểm và chủ thuyết phát triển khác nhau. Vì vậy, những quan niệm đa dạng này có ý nghĩa rất quan trọng cung cấp một cái nhìn tổng quát, và định hình nội hàm khái niệm hợp tác công tư phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường và chủ thuyết phát triển của Việt Nam. 8B>'8J85)8‡6H6H8V67J<&7t`<g67C78;68'8J78•`'C77v6H'fHs6Fw 68‡6H7378gA`8f36H'8J7'f36HJ6H':[6H6&6j68'g'8i':f^6H Về vấn đề này, đáng chú ý có nghiên cứu của ?!q: “Review of Public-Private Partnership Models” (“Tổng quan các mô hình hợp tác công tư”), [2006], phân tích những hình thức hợp tác công tư đang được thực hiện trong lĩnh vực y tế ở Pakistan, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của những hình thức này. Trong những năm gần đây, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng: để hợp tác công tư có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội, không chỉ là lựa chọn hình thức phù hợp, mà còn cần phải mở rộng hình thức hợp tác cho nhiều bên cùng tham gia. Về vấn đề này đáng chú ý có nghiên cứu của HŽo$“:Ž”Z‹Ž•5: “Towards a New Model of PPPs: Can Public Private Partnerships Deliver Basic Services to the Poor?” (“Hướng tới một mô hình hợp tác công tư mới: Liệu hợp tác công tư có đem lại dịch vụ thiết yếu cho người nghèo?”) [2009], tranh luận cho rằng khi tư nhân cùng tham gia cung ứng dịch vụ công thì người nghèo sẽ rất khó tiếp cận (ví dụ dịch vụ y tế chất lượng cao). Vì vậy, để giúp người nghèo có thể tiếp cận được các dịch vụ công, cần phải có những hình thức hợp tác công tư mới với sự tham gia của khu vực phi chính thức, các tổ chức cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ NGOs… bên cạnh 2 khu vực truyền thống là nhà nước và tư nhân. Công trình nghiên cứu của Virginia Tan, Allen & Overy: “Public-private partnership”( hợp tác công tư) năm 2012 đã chỉ ra cách thức vận hành của hợp tác công tư. Những nghiên cứu này lại gợi mở nhiều điều bổ ích trong việc lựa chọn hình thức hợp tác công tư phù hợp cho Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hội nhập, hợp tác giữa Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. 8B>'8JŠ5)8‡6H6H8V67J`8r6'a787C7Kg'D}688fz6H<g6X_'8(687v6H 8[–7'8p'Š\7958•`'C77v6H'fA'x<BH•`78a68`897C76fw7<f5:57C7H}`8C` '8a788•`68—>6r6H75[8=4}7957C7‹_C68•`'C77v6H'f6B786HF(8•`'C7 7v6H'f':[6H4}6o|F(`8C'':6F˜6H<i5`8f36H6B:V6H@ Những nghiên cứu loại này khá đa dạng, có nghiên cứu chỉ phân tích một yếu tố ảnh hưởng, nhưng có những nghiên cứu lại phân tích nhiều yếu tố ảnh hưởng đồng thời tác động đến hợp tác công tư. Đáng chú ý là nghiên cứu của $5oŠ6: “Factors Affecting Public Private Partnerships in Urban Renewal and Development Projects”, (“Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác công tư trong các dự án phát triển và đổi mới đô thị”) [2007], phân tích các nhân tố bên trong như: khuôn khổ pháp lý của chính phủ, khả năng phân tán rủi ro, kỹ năng của nhân viên, Trang 9/70  phương tiện mua sắm… ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả hợp tác công tư. [65 5>>5>A •Ž56’:567[X85X8K56jj[™•'Ž66Ž@Ž8[Ž “Determinants of Public- Private Partnerships in Infrastructure” (“Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác công tư trong cơ sở hạ tầng”) [2006], lại phân tích các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hợp tác công tư, và chỉ ra rằng: các nhân tố như sự ổn định kinh tế vĩ mô, nợ công của chính phủ, tổng cầu, quy mô thị trường, chất lượng thể chế, tham nhũng, luật pháp… ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả của hợp tác công tư. Nghiên cứu của •oX5ŠŽ''5[XX5™q5F‹5:'>[:': “The Simple Micro- Economics of Public- Private Partnerships”, (“Kinh tế học vi mô của hợp tác công tư”) [2009], lại phân tích phân tích ảnh hưởng của môi trường thể chế đến việc thu hút khu vực tư tham gia hợp tác công tư. Những nghiên cứu này có đặc điểm là sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng để lượng hóa ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả của hợp tác công tư. Nhờ sử dụng các số liệu khách quan và những kiểm định chặt chẽ, nên các kết luận đưa ra có sức thuyết phục cao. 8B>'8J'f)8‡6H6H8V67J8•`'C77v6H'f':[6H4}6o|F(`8C'':67C7oh68 F_77ˆ'868f8\'L6HH5['8v6HAH5['8v6H7v6H7M6HA7v6H6H8=``8ˆ':•F(`8C' ':66v6H'8v6A@@@ Đây là nhóm chiếm số lượng nhiều nhất trong các nghiên cứu về hợp tác công tư, bởi vì, các lĩnh vực hợp tác công tư rất đa dạng, phong phú. Thuộc nhóm này phải kể đến nghiên cứu của oFŽ  5::X)  šPrivate Participation in Infrastructure in Developing Countries Trends, Impacts, and Policy Lessons”, (“Sự tham gia của tư nhân trong cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển: xu hướng, tác động và bài học chính sách”) [2003], đã chỉ ra rằng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của khu vực công ở các nước đang phát triển đạt hiệu quả rất thấp. Và việc tham gia của tư nhân trong việc phát triển hạ tầng sẽ góp phần giảm giá thành, nâng cao hiệu quả và lợi ích xã hội. Cùng hướng này có nghiên cứu của ‹56‹j[85:oŽX: “Public Private Partnerships as Models of Procuring Public Infrastructure and Service Delivery in Developing Countries: Lessons from Uganda” [2006], chỉ ra rằng nếu chính phủ các nước đang phát triển không đủ mạnh để cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, thì hợp tác công tư là cách thức hữu hiệu để có sở hạ tầng và dịch vụ cho mọi người dân trong xã hội. Một số nghiên cứu khác lại tập trung xem xét từng lĩnh vực cụ thể hơn như công trình của •>>56ŽooŽ  !:[o  ™  !K>Ž:7  o567Ž) Public Private Partnerships in Water and Electricity in Africa (“Hợp tác công tư trong ngành điện và ngành nước ở Châu Phi”) [2007], nghiên cứu hợp tác công tư trong phát triển hệ thống điện và nước sạch phục vụ người dân, và chỉ ra rằng chính phủ các nước vùng cận Sahara, Châu Phi, không có khả năng cung ứng dịch vụ điện, và nước cho phần lớn dân cư của nước mình. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả cung cấp điện và nước phục vụ người dân, đặc biệt là người dân sống ở nông thôn, chính phủ các nước cần phải thu hút tư nhân tham gia hợp tác đầu tư phát triển hệ thống điện, nước sinh hoạt. Cùng chủ đề cung ứng nước sạch có nghiên cứu của Ž65o5‘56: “Ten Years of Public Private Partnership in Jakarta Drinking Water Service 1998-2007”, (“Mười năm hợp tác công tư trong việc cung cấp nước sạch ở Jakarta”) [2008], đánh giá những lợi thế và bất lợi của việc tư nhân tham gia cung cấp nước sạch ở thành phố Jakarta, Inđônêxia. Nghiên cứu cho thấy hợp tác công tư không đem lại kết quả như mong đợi. Sự thiếu minh bạch, sự can thiệp chính trị, tham nhũng trong việc đấu thầu đã dẫn đến kết quả là giá nước sinh hoạt cao hơn, trong khi đó chất lượng nước không được cải thiện. Còn nghiên cứu •o”5ŠŽ'8’›Ž™Z5:5[X>56) Public Private Partnerships and the Prospects for Sustainable ICT Projects in the Developing World (“Hợp tác công tư và triển vọng bền vững cho các dự án công nghệ thông tin & truyền Trang 10/70 [...]... dự án phát triển kinh tế - xã hội và khả năng vận dụng cho Cần Thơ NỘI DUNG 2: NHU CẦU HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1 (6) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác công tư tại tp Cần Thơ 2 (7) Tổng quan tình hình hợp tác công tư trên địa bàn Thành phố Cần Thơ thời gian qua: Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 3 (8) Thực trạng và những... ra và hướng giải quyết Mục đích và yêu cầu: Đánh giá thực trạng cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ ở một số lĩnh vực chủ yếu, phân tích đánh giá các mặt thành công và hạn chế, nguyên nhân, hướng giải quyết Dự báo xu hướng và đề xuất cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ đến năm 2020. .. Thành phố Cần Thơ 4 (14) Xây dựng cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông công cộng và nông thôn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ 5 (15) Xây dựng cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong quản lý và phát triển hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ 6 (16) Xây dựng cơ chế và mô hình hợp tác công - tư đối với lĩnh vực xử lý chất thải và. .. nhu cầu hợp tác công - tư trong phát triển kinh tế -xã hội địa phương 3 Vai trò và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hợp tác công tư trong phát triển kinh tế xã hội của vùng địa phương 4 Kinh nghiệm hợp tác công tư trong quản lý và phát triển kinh tế - xã hội ở một số địa phương trên thế giới và khả năng vận dụng cho Cần Thơ 5 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng về hợp tác công tư trong... PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Trang 27/70 Biểu B2-2-TMĐTKHXH 2.(12) Quan điểm và phương hướng nâng cao hiệu quả hợp tác công tư trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 3.(13) Khuyến nghị hướng áp dụng PPP trong các lĩnh vực và điều kiện tiên quyết cho xây dựng cơ chế và mô hình hợp tác công tư trên... trường và hội nhập quốc tế" Mục đích: Làm rõ những vấn đề phương pháp luận, lý thuyết, phương pháp tiếp cận + Hội thảo 2: "Cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong quản phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ - Thực trạng và những vấn đề đặt ra” Mục đích yêu cầu: Làm rõ thực trạng cơ chế và mô hình hợp tác công tư trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ với... tế Thành phố Cần Thơ Do vậy, việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Cần Thơ là một đòi hỏi cấp thi t trong giai đoạn hiện nay, ngoài việc sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực của địa phương, Cần Thơ cần có cơ chế, chính sách và các giải pháp nhằm huy động các nguồn vốn từ các khu vực ngoài nhà nước Vì vậy, việc lựa chọn đề tài Thực trạng và giải pháp khả thi phát triển hợp tác công tư cho thành. .. thuật Công nghiệp: Tham gia nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng về nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và các mô hình hợp tác công – tư trên địa bàn Thành phố thời gian qua: thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm Tổ chức 4: Công ty Cổ phần Tư vấn Quản lý nghiên cứu và Đào tạo Việt: Nghiên cứu những vấn đề phương pháp luận, lịch sử hợp tác công tư, ... lịch sử hợp tác công tư, mô hình hợp tác công tư; nghiên cứu đề xuất giải pháp 19 Phương án hợp tác quốc tế: (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối tác đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khổ đề tài; hình thức thực hiện Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối với kết quả của đề tài –... trò của hợp tác công tư và phương thức nó tác động đến phát triển, đổi mới đô thị và cung cấp dịch vụ công đô thị ở Hoa Kỳ Qua đó so sánh với mô hình hợp tác công tư trong phát triển đô thị ở thành phố Berlin, Đức Nghiên cứu chỉ ra rằng các hình thức hợp tác khác nhau, với nguồn tài trợ khác nhau, cơ cấu tổ chức hợp tác khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến việc quản lý và cung ứng dịch vụ công phát triển . ở thành phố Cần Thơ trong điều kiện hiện nay. - Nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác công tư tại thành phố Cần Thơ - Phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác. lực đầu tư hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020 (tập trung vào hạ tầng giao thông, giao thông công cộng, công nghiệp.  (phát triển và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) )*")"+, .( Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khả thi để phát triển hợp tác công tư phục vụ quá trình phát

Ngày đăng: 30/07/2015, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w