1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của vosco năm 2009 và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.doc

45 1,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Vosco Năm 2009 Và Phương Hướng Phát Triển Của Công Ty Trong Thời Gian Tới
Tác giả Hứa Văn Thuận
Trường học Công Ty Cổ Phần Vận Tải Biển Việt Nam
Chuyên ngành Vận Tải Biển
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của vosco năm 2009 và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Vận tải biển là ngành quan trọng trong thời đại hiện nay Một quốc gia cónền vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ưu thế Không những tạo

ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển cũn làm tăng nguồnthu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải Bên cạnh đó, vận tải biểncũng đẩy mạnh quá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sảnxuất phát triển… Đặc biệt đối với nước ta, với hơn 3200 km đường bờ biển kéodài và nhiều vịnh vũng thuận lợi nên vận tải biển giữ vai trò then chốt trongmạng lưới vận tải quốc gia

Cùng với sự phát triển như vũ bão của của nền kinh tế thế giới, đời sốngcủa người dân ngày càng được nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vậnchuyển hàng hoá cũng như đi lại Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải phảikhông ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: qui mô, tổ chức, sốlượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động để đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu của thị trường Trong xu thế đó, Công ty vận tải biển ViệtNam (VOSCO) đó nhanh chúng nắm bắt cơ hội, đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạtđộng, nhờ đó đó phát triển ngày càng lớn mạnh, có những đóng góp không nhỏcho ngành vận tải biển nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung

Năm vừa qua là một năm đầy biến động của công ty cổ phẩn vận tải biển Việt Nam, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế diễn ra ảnh

hưởng nghiêm trọng đến hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty Trong hoàncảnh đó toàn công ty đã có những nỗ lực hết mình đưa Công ty thoái khỏi tình trạng khó khăn, hướng đến năm 2010 với những mục tiêu khả quan

Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty cổ phẩn vận tải biển Việt Nam (Vosco) , em có cơ hội được tìm hiểu rõ hơn về công ty cổ phần vận tải

biển Việt Nam ( VOSCO), quy trình nghiệp vụ phòng khai thác container tuyến Hải Phòng – Hồ Chí Minh Trong bài báo cáo thực tập này, em xin được trình

bày một số vấn đề đã tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại Công ty

Trang 2

KẾT CẤU BÁO CÁO

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ( VOSCO) 3

1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 1.1 Sơ lược hình thành và phát triển của công ty vận tải biển Việt Nam 3

1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 6

2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 7

2.1.Phòng khai thác - thương vụ 8

2.2.Phòng vận tải dầu khí 8

2 3.Phòng vận tải container 8

2.4.Phòng kĩ thuật 8

2.5.Phòng vật tư 9

2.6.Phòng tài chính kế toán 9

2.7.Trung tâm thuyền viên và trung tâm huấn luyện thuyền viên12 9

2.8.Phòng hàng hải 10

2.9.Phòng tổ chức - tiền lương 10

2.10 Phòng hành chính 10

2.11 Phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự 11

2.12 Ban quản lý an toàn và chất lượng 11

3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 12

4 Các lĩnh vực hoạt động của công ty 14

CHƯƠNG II PHÒNG VẬN TẢI CONTAINER VÀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ PHỐI HỢP CÔNG VIỆC 15

1 Tổng quan các bộ phận 15

1.1 Bộ phận thị trường ( Sales/ Marketing) 16

1.2 Bộ phận khai thác ( Operation – OPS) 18

1.3 Bộ phận chứng từ ( Documentation – DOC) 20

1.4 Bộ phận quản lý container ( Equipment control – EQC) 21

1.5 Bộ phận đại lý thủ tục ( Boarding Agent) 21

Trang 3

1.6 Bộ phận kế toán, thương vụ ( Accounting) 22

2 Quy trinh phối hợp công việc giữa các bộ phận 23

2.1 Chiều xuất 24

2.2 Chiều nhập 25

3 Mô tả liên hệ công việc giữa các bộ phận 25

4 Theo dõi chi phí và tính hiệu quả khai thác 28

5 Nhận xét .29

CHƯƠNG III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

VOSCO NĂM 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA

CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 30

1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 31

1.1 Tình hình chung 31

1.2 Những kết quả đạt được năm 2009 33

2 Phướng hướng phát triển của công ty thời gian tới 39

2.1 Một số mục tiêu chính 39

2.2 Về kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu năm 2010 40

2.3 Về đơn giá tiền lương 43

2.4 Về kế hoạch đổi mới và phát triển doanh nghiệp 43

2.5 Một số vấn đề khác 44

2.6 Kế hoạch phát triển trong tương lai 44

KẾT LUẬN 45

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CễNG TY CỔ

PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ( VOSCO )

I Cơ cấu tổ chức, bộ mỏy quản lý của cụng ty

1 Sơ lược hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty vận tải biển Việt Nam

Tiền thõn của cụng ty cổ phần vận tải biển Việt Nam là cụng ty vận tảibiển Việt Nam Quỏ trỡnh hỡnh thành cụng ty cú thể túm lược như sau:

Tờn đơn vị: Cụng ty vận tải biển Việt Nam

Ngày thành lập 1-7-1970, trờn cơ sở hợp nhất 3 đội tàu Tự lực, Giải phúng

và Quyết thắng làm nhiệm vụ vận tải trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứunước

Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động: Kinh doanh vận tải đường biển.Dịch vụ, đại lý, mụi giới, xuất nhập khẩu và đại lý vật tư, thiết bị phụ tựng, dầu

mỡ, hoỏ chất, sơn cỏc loại Dịch vụ vận tải đa phương thức, cung ứng lao độngngành hàng hải trong, ngoài nước

 Năm 1956: Thành lập Quốc doanh vận tải Sông biển

 Năm 1964: Tách bộ phận đờng sông thành Công ty 102 Bộ phận đờng biểnthành Công ty Vận tải Đờng biển Việt Nam (công ty 101) Tiếp quản đoàn

đánh cá Quảng Bình, loại tàu đánh cá vỏ sắt thành Công ty 103

 Ngày 4/10/1966: Giải thể Công ty vận tải đờng biển Việt Nam để thành lập:

* Đội tàu Giải Phóng

* Đội tàu Quyết Thắng

 Ngày 28/10/1967: Cục đờng biển ra quyết định giải thể Công ty 103, thành lập đội tàu tự lực đảm nhận vận tải tuyến khu 4

 Ngày 1/7/1970: Bộ Giao Thông Vận Tải (BGTVT) ra quyết định giải thể 3

đội tàu và thành lập Công ty Vận Tải Biển Việt Nam (VOSCO)

 Ngày 1/4/1975: BGTVT ra quyết định thành lập Công ty Vận tải ven biểnViệt Nam (VIETCOSHIP) quản lý toàn bộ khối tàu nhỏ của Công ty Vận tảibiển Việt Nam gồm VTB, B, tàu DWT dới 1000 T, tàu Giải Phóng, khối vậntải xăng dầu đờng sông, với số ngời là 3200 ngời trong đó VOSCO quản lý 6tàu lớn và 600 ngời

Trang 5

 Công ty vận tải biển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập lại, tổchức hoạt động kinh doanh theo Quyết định số 29-TTg ngày 26/01/1993 củaThủ tớng Chính phủ Kể từ sau khi trở thành doanh nghiệp Việt Nam hạchtoán độc lập của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) theo Quyết

định số 250/TTg ngày 29/04/1994 của Thủ tớng Chính phủ, Công ty Vận tảibiển Việt Nam đã đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở “ Điều lệ tổ chức vàhoạt động của Công ty Vận tải biển Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết

định số 622/QĐ-HĐQT ngày 05/07/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam

 Năm 2007, theo Quyết định số 1367 QĐ/BGTVT ngày 26/06/2006 của Bộ ởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt danh sách doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thực hiện cổ phần hoá năm 2006,Quyết định số 687 QĐ/BGTVT ngày 29/03/2007 của Bộ giao thông vận tải

tr-về giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, Biên bản họp Đại hội công nhân viênchức bất thờng ngày 06/06/2007 góp ý hoàn thiện phơng án cổ phần hoá, ph-

ơng án sắp xếp lao động và dự thảo điều lệ hoạt động của Công ty cổ phầnvận tải biển Việt Nam, năm 2008, công ty vận tải biển Việt Nam chính thức

đổi tên thành Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam

Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam

Tên giao dịch Quốc tế : VietNam ocean shipping joint stock company

Tên viết tắt : VOSCO

Trụ sở chính : Số 215 Lạch Tray, Ngụ Quyền , Hải Phũng

2 Cơ cấu tổ chức, bộ mỏy quản lý của cụng ty

Ban giỏm đốc Cụng ty Vận tải biển Việt Nam bao gồm:

Trang 6

2.1.Tổng giám đốc:

Chức năng nhiệm vụ: Điều hành chung

Tổng giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo đề nghị của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Tổng giám đốc là người đạidiện pháp nhân và tổ chức điều hành trong mọi hoạt động của công ty, chịutrách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Tổng công tyHàng hải Việt Nam và pháp luật về điều hành công ty

2.2.Phó tổng giám đốc: Số người :03

a)Phó tổng giám đốc khai thác

Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý và điều hành sản xuất khaithác kinh doanh, nghiên cứu thị trường, điều phối, nắm bắt nguồn hàng, xâydựng phương án kinh doanh, đề xuất với Tổng giám đốc công ty kí kết các hợpđồng vận tải hàng hóa và các phương án cải tiến tổ chức sản xuất trong công ty,theo dừi hoạt động của đội tàu

b)Phó tổng giám đốc kĩ thuật

Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành công việc kĩ thuật,vật tư, sửa chữa, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học sáng kiến, hợp lý húasản xuất và cỏc hoạt động liên quan khác, tiến hành theo dừi hoạt động của độitàu, đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn

c)Phó tổng giám đốc phía Nam

Chức năng nhiệm vụ: phụ trách toàn bộ các hoạt động của các chi nhánh phíaNam

Sau đây là Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam

Trang 7

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TICH HĐQT BAN KIỂM SOÁT

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KHAI THÁC

PHÓ CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

KỸ THUẬT

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÍA NAM

Phòng Khai thác thương vụ

Phòng Vận tải Container

Phòng Vận tải Dầu khí

Chi nhánh Quảng Ninh

Chi nhánh Quảng Ngãi

Phòng Kỹ Thuật

Phòng Vật tư

Chi nhánh Cần Thơ

Đội tàu hàng khô Đội tàu dầu Đội tàu Container

Phòng Kỹ Thuật tàu dầu

Trung tâm huấn luyện thuyền viên

Trang 8

II Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

1.Phòng khai thác - thương vụ

Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thácđội tàu có hiệu quả nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khaithác Phòng có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Tổ chức kinh doanh khai thác đội tàu hàng khô của công ty, chỉ đạo đôn đốc

hệ thống đại lý trong và ngoài nước thực hiện kế hoạch sản xuất.+ Khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng vận tải và tổ chức thực hiệnhợp đồng

+ Tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động kinh tế của đội tàu hàng khô.+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống kê sản lượng vận tải, doanh thutheo định kỳ, kế hoạch trung và dài hạn về kinh doanh khai thác vận tải.+ Điều hành toàn bộ hoạt động của các tàu theo hợp đồng, chỉ đạo lựa chọnquyết định phương án quản lý tàu

+ Điều động tàu theo kế hoach sản xuất và hợp đồng vận tải đã kí kết Đề xuấtphương án thưởng giải phóng tàu nhanh, thưởng các tàu, các đơn vị kinh doanh

có đóng góp hợp tác, hỗ trợ tàu hoặc công ty có hiệu quả

2.Phòng vận tải dầu khí

Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thácđội tàu dầu kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phótổng giám đốc khai thác Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phám, kí kết cáchợp đồng vận tải của tàu dầu, giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt độngcủa tàu dầu

3.Phòng vận tải container

Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thácđội tàu container kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp củaPhó tổng giám đốc khai thác Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phám, kí kếtcác hợp đồng vận tải của tàu container, giải quyết các tranh chấp liên quan đếnhoạt động của tàu container

4.Phòng kĩ thuật

Trang 9

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý kĩ thuật củađội tàu, quản lý kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn quy trình quy phạm về

kĩ thuật bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tiêu hao vật tư phụ tùng phục vụ chokhai thác kinh doanh vận tải hoạt động có hiệu quả Phòng chịu sự quản lý trựctiếp của Phó tổng giám đốc kĩ thuật

Tham gia vào các chương trình kế hoach đào tạo lại, nâng cao trình độ kĩ thuật

kĩ sư lái tàu về quản lý khai thác kĩ thuật, tham gia giám định sáng kiến nghiêncứu khoa học, tiết kiệm trong phạm vi quản lý nghiệp vụ của phòng và công tác

kĩ thuật khác Tổng giám đốc giao

và tiêu chuẩn quản lý, sử dụng máy móc, trang thiết bị trên tàu Quản lý về chất lượng, tính năng về kĩ thuật của trang thiết bị máy móctrên tàu Theo dõi, hướng dẫn hoạt động khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡngcác trang thiết bị máy móc theo đúng quy trình quy phạm tiêu chuẩm kĩ thuật

6.Phòng tài chính kế toán

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý hoạt độngtài chính, hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán trong toàn công ty, quản lýkiểm soát các thủ tục thanh toán, đề xuất các biện pháp giúp cho công ty thựchiện các chỉ tiêu tài chính Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Tổng hợp các số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhhình sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh

và tự chủ về tài chính Phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong khai thác độitàu để tìm ra biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

+ Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời những sai lệch trong hoạt

Trang 10

động kinh doanh và quản lý tài chính, có quyến tham gia tổ chức kiểm tra việcthực hiện chế độ kế toán tài chính trong phạm vi toàn công ty.

7.Trung tâm thuyền viên và trung tâm huấn luyện thuyền viên

Là trung tâm chức năng chịu trách nhiệm quản ký thuyền viên về tất cảcác mặt đời sống của thuyền viên, chịu trách nhiệm bổ sung thuyền viên cho độitàu Thường xuyên có lớp đào tạo và đào tạo lại tay nghề, nâng cao trình độ chođội ngũ thuyền viên, sẵn sàng thuyền viên đự trữ để bổ sung và thay thế thuyềnviên cho các tàu bất kì khi nào

8.Phòng Hàng hải

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác pháp chế,

an toàn hàng hải của tàu, theo dõi về các vấn đề pháp lý của công ty Phòng cónhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Quản lý hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế hàng hải Tổ chức thanh traviệc thực hiện các quy định của công ty, luật pháp quốc tế và Việt Nam trên tàu.Quản lý, hướng dẫn việc thực hiện về công tác an toàn hàng hải, an toàn laođộng trong sản xuất và hoạt động khai thác vận tải trong toàn công ty.+ Thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm trong công ty

+ Yêu cầu các phòng ban, các tàu, các đơn vị trong công ty cung cấp số liệu,chứng từ, hồ sơ liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai thác

kĩ thuật khi cần cho nghiệp vụ của phòng

+ Có quyền đề nghị khen thưởng và kỉ luật các cá nhân, tập thể thể hiện an toànhàng hải, an toàn lao động cũng như chấp hành các luật lệ, luật pháp quốc tế,Việt Nam và các quy chế công ty

9.Phòng tổ chức - tiền lương

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức laođộng và tiền lương trong hoạt động khai thác kinh doanh của công ty Phòng cóchức năng chủ yếu sau:

+ Tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất kinh doan h vận tải, kết quả sản xuất kinhdoanh toàn công ty, theo dõi diễn biến thị trường, chính sách xã hội trong vàngoài nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 11

+ Tham mưu cho lónh đạo để cú biện phỏp điều động phự hợp.

+ Quản lý khai thỏc sử dụng lực lượng lao động của cụng ty, tổ chức tỏi đào tạobồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn

+ Xõy dựng cỏc định mức lao động, lập kế hoạch về lao động tiền lương phựhợp

11 Phũng thanh tra - bảo vệ - quõn sự

Là phũng nghiệp vụ tham mưu giỳp Tổng giỏm đốc giải quyết cụng tỏcthanh tra, bảo vệ sản xuất, thực hiện cụng tỏc quõn sự Phũng cú nhiệm vụ chủyếu sau:

+ Tham mưu giỳp Tổng giỏm đốc cỏc cụng tỏc thanh tra theo quy định và phỏplệnh thanh tra Nhà nước, triển khai cụng tỏc bảo vệ an ninh chớnh trị, trật tự antoàn trong cụng ty, tổ chức thực hiện cỏc phỏp lệnh về dõn quõn tự vệ, quản lýtrang thiết bị tự vệ trong cụng ty

+ Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn về chống cướp biển, chống khủng bố trờn biển

12 Ban quản lý an toàn và chất lượng

Chịu trỏch nhiệm về hệ thống quản lý an toàn (ISM Code) và hệ thốngquản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000

Hiện tại, công ty có:

* 09 chi nhánh và 01 văn phòng đại diện:

o Chi nhánh tại Hà Nội

Địa chỉ: 22 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Trang 12

o Chi nhánh tại Quảng Ninh

Địa chỉ: 53 Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long

o Chi nhánh tại Đà Nẵng

Địa chỉ: 255 Trần Phú, thành phố Đà Nẵng

o Chi nhánh tại Quảng Ngãi

Địa chỉ: 79 Phan Đình Phùng, tỉnh Quảng Ngãi

o Chi nhánh tại Quy Nhơn

Địa chỉ: 212 Đống Đa, thành phố Quy Nhơn

o Chi nhánh tại Nha Trang

Địa chỉ: 34 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang

o Chi nhánh tại Vũng Tàu

Địa chỉ: 160 Hạ Long, thành phố Vũng Tàu

o Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 69 Hàm Nghi, thành phố Hồ Chí Minh

o Chi nhánh tại Cần Thơ

Địa chỉ: 89A Cách Mạng Tháng Tám, thành phố Cần Thơ

o Văn phòng đại diện tại Bangkok

Địa chỉ: Sethiwan Tower 20th Floor, Silom, Bangrak Bangkok 10500, Thailand

* 05 đơn vị hạch toán trực thuộc gồm:

o Xí nghiệp đại lý sơn

o Xí nghiệp đại lý dầu nhờn

o Đại lý giao nhận vận tải đa phơng thức (VFFC)

o Trung tâm thuyền viên

o Xí nghiệp sửa chữa cơ khí

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cụng ty

Cụng ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam cú trụ sở làm việc khang trang đượctrang bị đầy đủ thiết bị văn phũng cần thiết, cú một đội tàu viễn dương lớn nhất

cả nước, cú cỏc

xưởng, cỏc xớ nghiệp sửa chữa lớn nhỏ phục vụ cho đội tàu của Cụng ty

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện nay của Cụng ty bao gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trỳc

- Mỏy múc thiết bị phục vụ quỏ trỡnh làm việc

- Cỏc chi nhỏnh, cỏc đại lý, cỏc xớ nghiệp sửa chữa tàu

- Đội tàu gồm 29 chiếc

- Đội ca nụ đưa đún người ra tàu, từ tàu vào bờ, chuyờn trực bến phục vụ tàu

- Đội ca nụ chuyờn cung cấp nước ngọt và dịch vụ cho tàu

- Một số phương tiện vận tải phục vụ cho cụng tỏc hành chớnh

Cụng ty cú tài khoản tại Ngõn hàng Thương mại cổ phần Hàng hải (MSB) với số tài khoản:

VND: 3611 001 0026 USD: 621 002 0026

Tại thời điểm năm 2009, tổng tài sản của Cụng ty là 4.900 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 1.400 tỷ đồng.

Trang 13

1 Tài sản cố định của Công ty:

STT Tài sản cố định Nguyên giá

(đồng)

Giá trị còn lại (đồng)

2 Lực lượng lao động và trình độ lao động:

- Tổng số lao động hiện tại là 1677 người gồm có 1585 nam và 92 nữ , nữ được

bố trí làm việc trên 28 tàu, 16 chi nhánh và 13 phòng ban nghiệp vụ

+ Lao động khối phòng ban: 221 người

+ Lao động khối Chi nhánh: 191 người

+ Lao động khối tàu ( thuyền viên): 1210 người

+ Lao động phổ thông: 0 người

3 Đội tàu của Công ty:

Đội tàu của Công ty hiện nay là đội tàu lớn nhất nước Tính đến tháng

Trang 14

2010, đội tàu của Cụng ty gồm 28 con tàu, trong đú số lượng tàu hàng khụ là 21 tàu, tàu dầu là 5 và tàu container là 2 tàu Đa số cỏc con tàu được đúng ở Nhật

Bản (21 tàu), ngoài ra được đúng ở Hàn Quốc (2 tàu) và Việt Nam (5 tàu)

Đội tàu của Cụng ty cú:

Tổng trọng tải: 546.237 DWT Tuổi tàu bỡnh quõn: 15,17 tuổi

IV

Cỏc lĩnh vực hoạt động của cụng ty

Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) hoạt động theo Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 105598 do Sở kế hoạch đầu t ư Hải Phòng cấp,

đăng ký lần đầu ngày 05/03/1993 và đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 15/03/2002,

và có thay đổi sau khi cổ phần hoá Cỏc lĩnh vực hoạt động chớnh của Cụng ty là

1 Kinh doanh vận tải biển: hàng khô, hàng container, dầu thô, dầu sản phẩm,khí gas, hoá chất

2 Vận tải đa phương thức

3 Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển, khai thác kho bãi và dịch vụ giaonhận, kho vận

4 Kinh doanh tài chính và kinh doanh bất động sản

5 Dịch vụ đại lý tàu biển

6 Dịch vụ đại lý vận tải

7 Dịch vụ môi giới hàng hải

8 Dịch vụ cung ứng tàu biển

9 Dịch vụ sửa chữa tàu biển, sửa chữa container

10.Đại lý phụ tùng, thiết bị chuyên ngành hàng hải

11.Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá

12.Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá

13.Đại lý bán vé máy bay

14.Dịch vụ cung ứng và xuất khẩu lao động

15.Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, cho thuê văn phòng

16.Dịch vụ vui chơi, giải trí

Trang 15

CHƯƠNG II

PHÒNG VẬN TẢI CONTAINER VOSCO VÀ QUY TRÌNH

PHỐI HỢP CÔNG VIỆC GIỮA CÁC BỘ PHẬN

- Bộ phận quản lý thiết bị ( Equipment Control – EQC)

- Bộ phận đại lý thủ tục ( Boarding Agent)

- Bộ phận kế toán thương vụ ( Accounting)

Trang 16

1.1 Bộ phận thị trường (Sales / Marketing)

Equipmen

t Control

Trưởng phòng container

Bộ phận Marketing Các bộ phận khác

Sales

(Outdoor sales)

Sales Support (Indoor sales)

Customer Service

Trang 17

 Xây dưng chương trình Marketing (Martketing Plan), chính sách Marketing(Marketing Policy)…và trực tiếp tổ chức áp dụng các chương trình chínhsách này tại bộ phận Marketing.

 Phối hợp xây dựng biểu giá cước, chính sách cước

 Quản lý chương trình bán hàng

 Quản lý quan hệ khách hàng CRM (Customer Relationship Management)

 Quản lý hệ thống thông tin về các đối thủ cạnh tranh

 Lập các báo cáo về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh theo yêu cầuquản lý

 Thu thập thông tin thị trường (Cơ cấu, luồng hàng, mùa vụ…)

 Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống quan hệ khách hàng CRM

 Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin về các đối thủ cạnhtranh

 Tham gia xây dựng chương trình Marketing, chính sách Marketing

 Phối hợp thực hiện các báo cáo (Reports), thăm dò (Surveys), dự báo(Forecast)

 Lập các bản dự báo (Forecast) về lượng vỏ cần thiết để bộ phận EQC chủđộng điều phối vỏ nếu cần thiết

c Sales Support / Indoor sales

 Phối hợp và hỗ trợ đội ngũ Outdoor Sales trong việc bán hàng

 Lập, gửi Booking Note

 Thông báo cho khách hàng các loại phụ phí (nếu có)

 Lấy xác nhận trả cước của người nhận hàng (qua VOSCO cảng dỡ) nếu cướctrả sau

Trang 18

 Duy trì, phát triển quan hệ với các khách hàng hiện có, tiếp cận phát triểnkhách hàng mới

 Thu thập thông tin thị trường (Cơ cấu, luồng hàng, mùa vụ…)

 Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống quan hệ khách hàng CRM

 Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin về các đối thủ cạnhtranh

 Tham gia xây dựng chương trình Marketing, chính sách Marketing

 Phối hợp thực hiện các báo cáo (Reports), thăm dò (Surveys), dự báo(Forecast)

d Customer Service

 Giải đáp các thắc mắc của khách hàng hoặc chuyển đến các bộ phận liênquan

 Cập nhật, gửi lịch tàu cho khách hàng

 Phối hợp với các bộ phận khác giải quyết các đề nghị của khách hàng liênquan đến Thời gian miễn phí ( Free time), phạt lưu bãi (Demurrage), phạt lưucontainer (Detention), phí bãi (Storage Charge)…

1.2 Bộ phận khai thác (Operation) – OPS

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ

- Tổ chức khai thác đội tàu container

- Tổ chức khai thác tại các đầu bến

- Thuê/ Cho thuê định hạn tàu container

1.2.2 Sơ đồ tổ chức

Trưởng phòng container

Bộ phận khai thác Các bộ phận khác

Ship Operation CY Operation Shipside Operation

Trang 19

1.2.3 Mô tả công việc

a Bộ phận khai thác tàu

 Tham gia lập, cập nhật lịch tàu trên các tuyến

 Theo dõi, đôn đốc, đảm bảo tàu chạy đúng lịch trình

 Kết nối thông tin liên lạc giữa tàu và các phòng ban trong công ty

 Đàm phán, theo dõi các hợp đồng thuê/cho thuê định hạn (nếu có)

 Quản lý chi phí khai thác, thuê/cho thuê định hạn (nếu có)

b Bộ phận khai thác tại bãi (CY Operation)

- Chiều nhập (Inbound)

 Kiểm tra số liệu hàng nhập so với DOC và AGENT

 Phối hợp với Cảng, kiểm kiện trong việc làm hàng nhập

 Kiểm tra, ký, đóng dấu xác nhận lệnh giao hàng (D/O) cho khách hàng

 Báo cáo thông tin về container giao cho khách trong ngày cho bộ phận EQC

 Kiểm tra quyết toán phí lưu bãi hàng tháng trước khi chuyển cho bộ phậnthương vụ

 Lưu trữ tài liệu, hồ sơ liên quan đến hàng nhập

 Lập báo cáo chuyến, báo cáo tháng với hàng nhập

- Chiều xuất (Outbound)

 Cấp vỏ cho khách hàng

 Theo dõi, kiểm tra số lượng, tình trạng container có hàng khi hạ về các bãi(phối hợp với EQC)

 Cập nhật thông tin về hàng hạ bãi trong ngày cho EQC

 Lập Pre-Loading List, Loading List, Manifest gửi các bên liên quan

 Phối hợp với Shipside OPS giám sát đôn đốc việc xuất hàng từ các bãi ra cầutàu

 Lập báo cáo chuyến, báo cáo tháng với hàng xuất

c Bộ phận khai thác tại cầu tàu (Shipside Operation)

- Chiều nhập

 Nhận sơ đồ xếp hàng nhập (Inbound Bay Plan)

Trang 20

 Giám sát, điều phối, đôn đốc đảm bảo việc dỡ hàng nhanh chóng đúng kếhoạch

 Thông báo cho Cảng, bãi, đội vận tải kế hoạch làm hàng nhập Lưu ý côngnhân khi xếp/dỡ các lô hàng đặc biệt (hàng lạnh, nguy hiểm, quá khổ, quátải…)

 Lập biên bản, báo cáo, phối hợp xử lý kịp thời các sự cố nảy sinh trong quátrình dỡ hàng

- Chiều xuất

 Phối hợp với đại phó trên tàu lập sơ đồ xếp hàng xuất ( Bay Plan)

 Giám sát, điều phối, đôn đốc công tác xếp hàng tại cầu tàu

 Phối hợp với nhân viên khai thác hàng xuất (Outboun OPS) đảm bảo xếp tàunhanh chóng, đúng kế hoạch

 Sau khi tàu chạy, gửi Bay Plan, danh sách hàng đặc biệt (hàng lạnh, nguyhiểm,…) cho bộ phận khai thác tại cảng dỡ

 Làm báo cáo chuyến (Terminal Departure Report)

 Lưu trữ tài liệu, hồ sơ của mỗi chuyến

Trang 21

 Gửi thông báo tàu đến

 Phát hành lệnh giao hàng (D/O)

- Chiều xuất (Outbound)

 Phát hành vận đơn (B/L), giấy gửi hàng (Sea Waybill), lược khai hàng hóa(Manifest)

 Truyền dữ liệu hàng xuất cho Cảng dỡ

1.4 Bộ phận quản lý container (Equipment Control) – EQC

1.4.3 Mô tả công việc

 Dựa vào dự báo lượng vỏ cần thiết từ bô phận Marketing, nếu cần thiết sẽđiều chuyển (Reposition) vỏ container (giữa các Depot, các Cảng…)hoặctiến hành các nghiệp vụ SWAP (Direct Interchange), Free Use với các hãngtàu khác

 Kiểm tra tình trạng vỏ, và tiến hành (thuê) sửa chữa vỏ khi cần thiết

 Nhận báo cáo từ các cầu tàu, bãi và cập nhật hệ thống

 Kiểm tra, xác nhận tiền phạt lưu bãi (Demurrage), phạt lưu container(Detention), phí bãi (Storage Charge)…

 Lập các báo cáo (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng…) về danh sách vỏ sẵnsàng tại các bãi, lượng vỏ Longstay, vỏ đặc biệt, vỏ hư hỏng…

 Đàm phán, theo dõi các hợp đồng mua, bán, thuê, cho thuê vỏ

1.5 Bộ phận Đại lý thủ tục (Boarding Agent)

1.5.1 Chức năng nhiệm vụ : Phụ trách công việc đại lý tàu ở Cảng

1.5.2 Mô tả công việc

 Thu xếp thủ tục, cầu bến, phương tiện hỗ trợ cho tàu ra vào Cảng

Trang 22

 Kết hợp với bộ phận OPS theo dõi quá trình làm hàng và phối hợp xử lý cáctình huống phát sinh

 Thu thập, báo cáo thông tin về an toàn hàng hải, lịch tàu, năng suất bốc xếp,các thông tin về Cảng, cầu bến, thiết bị xếp dỡ

1.6 Bộ phận kế toán, thương vụ (Accounting)

1.6.1 Chức năng, nhiệm vụ : Lập kết toán và hạch toán thu chi

 Kiểm tra, đối chiếu các quyết toán, hóa đon về xếp dỡ, lưu bãi vận chuyển

 Theo dõi, sửa đổi, bổ sung các hợp đồng với Cảng, bãi, vận tải, kiểm đếm,cung ứng…

b Bộ phận kế toán, thủ quỹ

 Phát hành hóa đon cước và các dịch vụ khác

 Hàng ngày thu cước, đặt cọc, phí lưu container, lưu vỏ và các loại phí khác(phí chứng từ, phí vận đơn, phí D/O, phí vệ sinh, sửa chữa Container…)

 Trả tiền cược vỏ cho khách hàng (sau khi đã khấu trừ các khoản phí phátsinh)

 Vào sổ quỹ, kiểm quỹ và lập biên bản quỹ hàng ngày

Trưởng phòng container

Bộ phận kế toán thương vụ Các bộ phận khác

Bộ phận thương vụ Bộ phận kế toán

Ngày đăng: 23/09/2012, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w