1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa

46 766 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Luật thương mại Việt Nam điều chỉnh

Lời nói đầu Trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, với chính sách mở cửa và hội nhập, Việt Nam đang từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại. Năm 1997, Luật thơng mại Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc phát triển lớn trong chặng đờng xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nớc ta, trong đó đáng kể nhất là các điều khoản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài, đáp ứng nguyện vọng và mong muốn của các thơng nhân Việt nam có quan hệ thơng mại Quốc tế. Ra đời năm 1997, chậm hơn Công ớc viên 17 năm, chắc hẳn các quy định của Luật thơng mại Việt Nam về hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa đã có kế thừa và đúc rút đợc những bài học quan trọng từ thực tiễn thơng mại Việt Nam và thế giới, nhng những quy định này có đợc phù hợp với thông lệ Quốc tế hay không, có đáp ứng đợc trọn vẹn nguyện vọng cũng nh mong muốn của các thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài khi ký kết hợp đồng mua bán Quốc tế hay không thì thực tế sẽ cho thấy một câu trả lời xác đáng nhất. Tuy nhiên, Luật thơng mại của Việt Nam ra đời là một điều hết sức khích lệ, là một kết quả tất yếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nớc ta. Phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam rất rộng, nhng trong bài tiểu luận này, chúng em chỉ muốn đề cập đến vấn đề liên quan đến chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa cùng với một số kiến nghị nhỏ với mong muốn Luật thơng mại Việt Nam sẽ phát huy hiệu quả đúng với mục đích ra đời của nó. 1 phần I Khái quát chung về luật Thơng Mại Việt Nam I. Hoàn cảnh và mục đích ra đời 1. Hoàn cảnh ra đời của Luật thơng mại Việt Nam. Ngày 10/05/1997, một văn bản luật nhằm điều chỉnh các hành vi thơng mại của thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đã ra đời sau khi đợc nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ 11 thông qua. Đó là Luật thơng mại Việt Nam 1997 cùng với các hệ thống văn bản pháp luật khác, kể từ ngày 01/01/1998, Luật thơng mại Việt Nam chính thức có hiệu lực và là cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh một số vấn đề cơ bản liên quan đến hợp đồng mua bán ngoại thơng. Luật thơng mại Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi từ nền kinh tế sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp với nhiều đặc thù của một quốc gia có truyền thống nho giáo lâu đời. Sự phát triển kinh tế trong nớc làm nảy sinh nhiều loại hình kinh doanh, trao đổi mua bán, hoạt động đầu t mới. Cùng với nó là quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế. Các nớc ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào thơng mại thế giới đã dẫn đến xu hớng quốc tế hóa pháp luật hay là việc xích lại gần nhau giữa pháp luật các nớc hoặc việc nhất thể hóa pháp luật một số nớc. Kể từ năm 1986, sau khi thực hiện chính sách đổi mới, Quốc hội đã liên tiếp thông qua nhiều đạo luật quan trọng nh Luật đầu t nớc ngoài (1987), Luật công ty (1990), Luật khuyến khích đầu t trong nớc (1994) . nhằm tạo ra cơ sở pháp lý cơ bản cho các hoạt động thơng mại và góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế Việt Nam. Song, có thể thấy ở nớc ta lúc bấy giờ cũng cha có một môi trờng pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, nhất là các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. 2 Điều này gây trở ngại lớn trong quan hệ mua bán hợp tác đầu t giữa các nớc với Việt Nam. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang giai đoạn mới: giai đọan công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc với nhiều thử thách của thị trờng và xu thế hội nhập quốc tế vai trò của pháp luật ngày càng quan trọng, hệ thống pháp luật Việt Nam cần đợc đổi mới mạnh mẽ. Tính chất của nền kinh tế thị trờng mở trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi điều chỉnh pháp luật về hoạt động ngoại thơng phải đợc tiến hành trên cơ sở các đạo luật có sự thống nhất đồng bộ, vừa có hiệu lực pháp lý cao vừa ổn định chứ không thể chỉ dựa trên sự điều chỉnh của các văn bản dới luật cha đồng bộ và thờng xuyên thay đổi. Chính vậy, sự ra đời của Luật thơng mại Việt Nam 1997 là kết quả tất yếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nớc ta. Mặt khác, khi tham gia vào thơng trờng quốc tế, các chủ thể của Việt Nam thờng gặp bất lợi khi buôn bán hợp tác đầu t với các chủ thể nớc ngoài, nơi mà hầu hết đã có một khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh tế đối ngoại. vậy, để đảm bảo cho các chủ thể kinh tế nớc mình trong quan hệ thơng mại Quốc tế cũng nh nhằm tạo một môi trờng pháp lý lành mạnh hoàn thiện Luật thơng mại Việt Nam 1997 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 là cơ sở pháp lí góp phần mở rộng giao lu thơng mại với các nớc trên thế giới. 2. Mục đích ra đời của Luật thơng mại Việt Nam Luật thơng mại Việt Nam 1997 là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trờng hàng hóa và dịch vụ thơng mại trên các vùng của cả nớc, mở rộng giao lu thơng mại với nớc ngoài, góp phần đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân, góp phần tích cực nhằm đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vứng theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa , mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Lời nói đầu của Luật thơng mại Việt Nam cũng chính là lời giải thích về mục đích ra đời của bộ luật này. Luật thơng mại Việt Nam ra đời với 3 mục tiêu cơ bản sau: Thơng mại là hoạt động quan trọng có ảnh hởng lớn và trực trếp đến hoạt động sản xuất và lao động, trong khi nhiều chính sách cơ bản của đảng và nhà nớc 3 về lĩnh vực này cha đợc thể chế hóa bằng pháp luật, nh mục tiêu của thơng mại; chính sách đối với các doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kịnh tế khác nhau; chính sách đối với các mặt hàng, các dịch vụ quan trọng Do đó, việc luật hóa các quan điểm này là mục tiêu hàng đầu của việc ban hành luật Luật thơng mại. Nói đến hoạt động thơng mại là nói đến các dạng chủ yếu của nó nh: hoạt động mua bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, ủy thác mua bán, đại lý mua bán hàng hóa. Các dạng hoạt động thơng mại này cho đến nay vẫn cha đợc qui định cụ thể đồng bộ đầy đủ. Do đó ít nhiều ảnh hởng đến lu thông hàng hóa trong nớc và nớc ngoài. Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại. Chúng ta đã triển khai nhiều công việc để hội nhập trong khu vực và trên thế giới, do đó đòi hỏi phải sớm ban hành những qui định thích hợp có giá trị pháp lý cao nhằm tạo thuận lợi cho sự giao lu hàng hóa trong nớc với nớc ngoài làm cho pháp luật thơng mại nớc ta phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế, đồng thời tạo cơ sở pháplý để xử lý các quan hệ kinh thơng nhân trong việc đàm phán song ph- ơng với các nớc, các tổ chức ở khu vực và quốc tế. II. Vai trò của Luật thơng mại Việt Nam 1. Bảo đảm quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại. Luật thơng mại của bất kỳ quốc gia nào dù trực tiếp hay gián tiếp cũng nhằm đảm bảo sự điều tiết của nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại. Trong Luật th- ơng mại Việt Nam, sự điều tiết của nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại đợc qui định trong các Điều 6-16, 224-262. Sự quản lý nhà nớc về thơng mại đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành bao gồm: ban hành các văn bản pháp luật về thơng mại, tổ chức đăng ký kinh doanh thơng mại; tổ chức thông tin về thị trờng; hớng dẫn tiêu dùng hợp lý; tiết kiệm .; kí kết hoặc tham gia các Điều ớc Quốc tế về thơng mại; đại diện và quản lý các hoạt động thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài; hớng dẫn tham gia kiểm tra việc chấp hành và thực hiện pháp luật thơng mại; xử lý vi phạm pháp luật về th- ơng mại. 2. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân trên lĩnh vực thơng mại. Nhằm bảo đảm lu thông hàng hóa đợc thuận tiện, Luật thơng mại Việt Nam qui định các quyền tự do sau đây của thơng nhân trong khuôn khổ pháp luật: th- 4 ơng nhân đủ điều kiện theo qui định của pháp luật có quyền hoạt động thơng mại trong các lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm (Điều 6, Luật thơng mại), có quyền tự do kinh doanh, tự do chọn bạn hàng (Điều 6, Luật thơng mại), có quyền tự do lựa chọn hình thức để giao kết hợp đồng (Điều 44, Luật thơng mại), có quyền tự do xác định nội dung khác ngoài những nội dung chủ yếu của hợp đồng (Điều 50, Luật thơng mại Việt Nam), có quyền sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng (Điều 57, Luật thơng mại Việt Nam). 3. Thực hiện quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong các hoạt động thơng mại. Quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đợc qui định tại Điều 7, Luật thơng mại Việt Nam. Đây là sự cụ thể hóa Điều 22, Hiến pháp 1992 trong các hoạt đông thơng mại. Bình đẳng ở đây là các chủ thể đ- ợc đối xử nh nhau trớc cơ quan nhà nớc và trớc pháp luật Việt Nam, nếu có đủ các đièu kiện có thể so sánh đợc với nhau. Tuy nhiên, theo Điều 10, Luật thơng mại, thơng nhân là doanh nghiệp nhà nớc có những quyền và nghĩa vụ không giống nh thơng nhân là công ty, tổ hợp tác hay cá nhân. Trong kinh doanh nói chung cũng nh trong hoạt động thơng mại nói riêng, quyền bình đẳng thể hiện ở chỗ, các th- ơng nhân đợc pháp luật đảm bảo cơ hội nh nhau để tham gia cạnh tranh trong hoạt đông thơng mại. dụ: nếu có những điều kiện dự thầu nh nhau, thơng nhân đều đợc phép tham gia dự thầu. Nếu có đầy đủ các điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu, thơng nhân có điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp. Các cơ hội kinh doanh đó có đợc tận dụng hay không, phụ thuộc vào từng vị trí của th- ơng nhân trên thị trờng. Nh vậy, bình đẳng đợc hiểu là bình dẳng trớc pháp luật. Tuy nhiên, công bằng tuyệt đối trong kinh doanh là rất khó thực hiện, cạnh tranh trên thị trờng là phát huy các thế mạnh riêng nhằm tiếp cận, mở rộng, giành giữ thị phần nên việc chèn ép để đẩy lùi đối thủ cạnh tranh là không tránh khỏi. 4. Qui định những điều kiện đối với thơng nhân trong các hoạt động thơng mại Để đảm bảo an toàn cho các quan hệ thơng mại trong hoạt động thơng mại, Luật thơng mại quy định chặt chẽ hơn so với các quy định tơng đơng trong pháp luật dân sự. dụ: Điều 75, Luật thơng mại Việt Nam quy định bên mua có nghĩa vụ thông báo trong một thời hạn khiếu nại nhất định nếu hàng hóa không đúng theo thỏa thuận, nếu không thông báo kịp thời bên mua mất quyền khiếu nại. 5 III. Phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam với t cách là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán giữa thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài. Ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc cũng nh nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến đáng kể, Luật thơng mại Việt Nam 1997 có nhiều điểm tơng đồng với luật thơng mại của nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng. Song do sự non trẻ của nền kinh tế mà nớc ta đang bớc đầu xây dựng, tính định hớng XHCN và thực tiễn lập pháp trong gần 30 năm qua đã ảnh hởng không nhỏ đến nội dung nhất là phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam. Theo các Điều 17, Điều 4 và Điều 5 thì Luật thơng mại Việt Nam có phạm vi điều chỉnh hẹp, gồm một số hoạt động sau: Hợp đồng mua bán giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài. Các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa, lu thông hàng hóa nh: đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, đại lý mua bán hàng hóa, gia công quảng cáo thơng mại, hội chợ triển lãm thơg mại Các hoạt động khác tuy cũng có tính chất kinh doanh nh cho thuê xây dựng vận tải, ngân hàng, bảo hiểm . song không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này mà có các văn bản luật khác tơng ứng (Luật xây dựng, Luật hàng không, Luật hàng hải, Luật các tổ chức tín dụng ) Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam còn hạn hẹp ở một số các loại hàng hóa. Nếu Công ớc Viên 1980 liệt kê các loại hàng hóa không là đối tợng điều chỉnh của công ớc viên thì Luật thơng mại Việt Nam lại giới hạn các hàng hóa là đối tợng điều chỉnh của luật này, chủ yếu là các động sản máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất và tiêu dùng. Các bất động sản nh nhà máy công trình xây dựng, các quyền tài sản nh sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất, cổ phiếu, trái phiếu do có những đặc thù riêng nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam. Tóm lại, có thể xem Luật thơng mại Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành để xác định địa vị pháp lý cho thơng nhân hoặc điều chỉnh các hành vi thơng mại nói chung. Luật thơng mại Việt Nam điều chỉnh một số hành vi thơng mại của thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nên đơng nhiên bộ luật này cũng điều chỉnh hoạt động mua bán giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài. Đây cũng là một mục đích quan trọng của Luật thơng mại Việt Nam 1997. 6 Phần II Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng I. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng. Không phải bất kỳ lúc nào, khi một bên trong hợp đồng mua bán ngoại thơng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những quy định trong hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm bồi thờng và chịu phạt trớc bên kia. Để xác định xem một trờng hợp vi phạm hợp đồng có thể quy trách nhiệm cho bên vi phạm không, ta phải căn cứ vào các yếu tố cấu thành trách nhiệm. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn khoa học pháp lý về lỗi trong quan hệ mua bán, Điều 230, Luật thơng mại: "Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại" quy định bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng, bao gồm: 1. Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật Đây là căn cứ cơ bản để quy trách nhiệm, hợp đồng là sự thỏa thuận tự nguyện có hiệu lực pháp luật, và sau khi đợc xác lập, các nghĩa vụ xuất phát từ quan hệ hợp đồng mang tính bắt buộc, nếu một bên không thi hành thì bị coi là vi phạm pháp luật và sẽ bị quy kết trách nhiệm. Trong mua bán quốc tế hàng hóa, hành vi vi phạm pháp luật có thể là không thực hiện hợp đồng hay thực hiện không đầy đủ, thi hành không tốt. Việc ngời bán không giao hàng, ngời mua không trả tiền hàng sẽ bị coi là hành vi không thực hiện hợp đồng, và nh vậy nếu hợp đồng đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật thì hành vi vi phạm hợp đồng này cũng là vi phạm pháp luật. Mặt khác, việc ngời bán không thực hiện đầy đủ, thực hiện không tốt hợp đồng nh giao hàng thiếu, giao hàng chậm, giao hàng không đúng phẩm chất quy cách đã thỏa thuận . Và ngời mua thiếu tinh thần thiện chí trong thực hiện hợp đồng nh chậm mở L/C, không chịu nhận hàng cũng bị coi là vi phạm hợp đồng. Nh vậy, chỉ khi các chủ thể hợp đồng thực hiện đúng nguyên tắc chấp hành mua bán ngoại thơng sau: Nguyên tắc thực hiện tự nguyện thực sự các cam kết. 7 Nguyên tắc thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết. Nguyên tắc thực hiện trên cơ sở thiện chí hợp tác, hai bên cùng có lợi, đảm bảo đạo đức trong kinh doanh. Có thực hiện đúng các nguyên tắc này thì các bên mới đợc coi là không vi phạm hợp đồng tức là không vi phạm pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng. Luật thơng mại Việt Nam quy định nghĩa vụ chứng minh vi phạm hợp đồng là của bên bị vi phạm. dụ nh khi ngời bán không giao hàng, ngời mua phải chứng minh việc ngời bán không giao hàng căn cứ vào các tài liệu văn bản có liên quan nh hợp đồng mua bán đã đợc ký kết là căn cứ chứng minh ngời bán có nghĩa vụ phải giao hàng. L/C đã mở chứng minh mình đã thực hiện và sẵn sàng thực hiện hợp đồng. Các bức điện giục bên bán giao hàng, điện trả lời của ngời bán cam kết sẽ giao hang . Khi đó, ngời bán nếu muốn bác lại thì phải chứng minh mình không vi phạm hợp đồng bằng cách xuất trình biên lai chứng từ . 2. Phải có lỗi của bên vi phạm hợp đồng. Trong hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài, việc một bên không quan tâm và quan tâm không đúng mức tới việc thực hiện nghĩa vụ của mình, do đó dẫn tới vi phạm nghĩa vụ đó thì bị coi là có lỗi. ở đây, cụm từ không quan tâm đợc hiểu là hành vi cố ý, không thực hiện nghĩa vụ, dù biết là sai nhng vẫn không chấp hành quy định của hợp đồngdo đó bị coi là có lỗi. Còn việc quan tâm không đúng mức tức là hành vi vi phạm do vô ý, do sơ suất hoặc có biết trớc đợc hậu quả của hành vi sơ suất đó song do quá cẩu thả mà không lờng trớc đợc mức độ của hậu quả. dụ nh một hợp đồng mua bán ngoại thơng theo điều kiện CIF có quy định là ngời bán phải thuê tàu chở hàng loại tàu trẻ 10 tuổi, quốc tịch tàu Nhật Bản. Song do không tìm đợc loại tàu theo quy định của hợp đồng, ngời bán tự ý thuê một con tàu mang cờ Italia để chở hàng mà không thông báo cho ngời mua. Đến cảng nớc ngời mua, tàu bị phong tỏa do lệnh của chính quyền sở tại nớc ngời mua hạ lệnh đối với tất cả các con tàu mang quốc tịch ý. Nh vậy, ngời bán dù đã biết trớc hành vi của mình nhng đã không lờng trớc đợc hậu quả phát sinh và lỗi này bị coi là lỗi sơ suất, do không quan tâm đúng mức. Luật thơng mại Việt Nam không quy định ai có lỗi mà lỗi đợc xác định theo nguyên tắc suy đoán. Khi một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia có quyền suy đoán bên vi phạm có lỗi và vậy, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm. Đây là 8 trách nhiệm suy đoán và dù lỗi cố ý hay vô ý cũng không làm tăng giảm trách nhiệm. dụ nh khi ngời bán giao hàng chậm, ngời mua có quyền suy đoán ngay là ngời bán có lỗi không giao hàng theo đúng thời gian thỏa thuận và nh vậy, ngời mua có thể quy trách nhiệm cho ngời bán. Khi bị quy trách nhiệm, bên vi phạm muốn thoát trách nhiệm phải chứng minh là mình không có lỗi, chừng nào không chứng minh đợc thì đơng nhiên vẫn bị coi là có lỗi và phải chịu trách nhiệm. 3. Trái chủ bị thiệt hại vật chất, thiệt hại về tài sản hoặc các quyền có giá trị tài sản. Đây là yếu tố cần thiết, đặc biệt cho trờng hợp muốn quy trách nhiệm đòi bồi thờng thiệt hại. Thông thờng, thiệt hại mà trái chủ phải gánh chịu có thể là thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần. Song, Luật thơng mại Việt Nam cũng nh luật các nớc thờng chỉ thừa nhận những thiệt hại tài sản (thiệt hại về vật chất) mới là yếu tố để quy trách nhiệm. * Thiệt hại về tài sản th ờng gồm các loại thiệt hại sau: - Tổn thất thực tế: Là một loại thiệt hại mang tính chất thực tế, có thể tính toán đợc một cách cụ thể. Tổn thất thực tế gồm có: + giảm tài sản bằng hiện vật: nh khi một bên vi phạm một nghĩa vụ nào đó làm cho tài sản của bên kia giảm sút (ngời bán giao hàng kém phẩm chất so với thỏa thuận làm cho bên mua không nhận đợc hàng đúng chất lợng do đó phải bán hạ giá hoặc phải sử dụng với mục đích khác đi .) + các chi phí đã chi ra và chi thêm: các chi phí đã chi ra nh chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng, chi phí mở L/C, chi phí thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nh- ng ngời bán không giao hàng. Các chi phí chi thêm trong quá trình thực hiện hợp đồng nh chi phí bồi thờng cho ngời thứ ba do bên bán giao chậm hàng làm cho bên mua bị phạt giao chậm, chi phí lu kho bãi mà ngời bán phải trả do ngời mua (theo điều kiện FOB) cha đến lấy hàng, chi phí phạt dỡ chậm mà ngời bán phải trả cho ngời cho ngời chuyên chở do ngời mua không chịu đến nhận hàng . Tất cả các khoản bị giảm sút về tài sản và chi phí đã chi và chi thêm này đều có thể quy ra giá trị vật chất cụ thể và là cơ sở cho việc đòi bồi thờng thiệt hại. - Các khoản lợi bị bỏ lỡ, các khoản thu đáng lý ra đợc nhận nếu bên kia thực hiện đúng hợp đồng nhng đã không đợc nhận. Đây chính là những khoản lợi mất hởng mà khi ký kết hợp đồng, các bên đều mong đợi. Những khoản lợi này dù trên thực tế nếu không có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có nhận đợc hay không 9 không quan trọng mà cứ có vi phạm gây thiệt hại làm mất khoản lợi dự ớc đó, ngời bị vi phạm vẫn đợc quyền đòi bên vi phạm. Để đòi bồi thờng thiệt hại thực tế, bên bị vi phạm phải chứng minh đợc là mình có thiệt hại đó và để thoát trách nhiệm, bên vi phạm phải chứng minh ngợc lại. 4. Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra các thiệt hại, còn thiệt hại thực tế là hậu quả trực tiếp của những hành vi đó. dụ nh ngời bán giao hàng chậm so với thời gian quy định trong hợp đồng làm giá hàng giảm so với giá của thời kỳ lẽ ra hàng đợc giao, và do vậy ngời mua bị bỏ lỡ khoản lợi đáng lẽ đợc hởng. Vậy hành vi giao hàng chậm là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại tài sản cho ngời mua (không đợc nhận khoản lãi mà mình có quyền đợc hởng từ quan hệ hợp đồng). Hay trờng hợp ngời bán đã giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng nhng ngời mua không chịu ra nhận hàng tại cảng đến, làm phát sinh chi phí lu tàu hành vi không nhận hàng của ngời mua là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả ngời bán phải chi thêm các chi phí lu tàu, bảo quản hàng hóa. Nghĩa vụ chứng minh quan hệ nhân quả này thuộc về bên bị vi phạm. Điều cần chú ý là khi chứng minh phải loại trừ các thiệt hại gián tiếp, thiệt hại không l- ờng trớc đợc, thiệt hại đoán ớc. Trên thực tế, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại trực tiếp lại rơi vào bên bị vi phạm bên bị vi phạm muốn đòi đợc bồi thờng càng nhiều càng tốt nên thờng liệt kê các thiệt hại ra. Bên vi phạm để không phải bồi th- ờng tất cả các thiệt hại mà trái chủ đã nêu thì phải chứng minh đợc rằng chỉ một phần thiệt hại xảy ra là do việc vi phạm nhiệm vụ của mình, thiệt hại tài sản khác còn lại do một số nguyên nhân khác không phải do lỗi của mình bằng cách đa ra các văn bản, bằng chứng có liên quan. II. Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th- ơng mại Việt Nam. Khi vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trớc bên bị vi phạm thông qua các hình thức trách nhiệm gọi là chế tài. Theo pháp luật thơng mại Việt Nam, các chế tài thơng mại đợc hiểu là những biện pháp pháp lý mang tính tài sản do bên bị vi phạm lựa chọn để áp dụng 10 [...]... kết hợp các chế tài này để giải quyết vấn đề khi có vi phạm hợp đồng một cách hợp lý nhất nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên bị vi phạm III Các trờng hợp miễn trách do vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa của thụ trái Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán, nếu một bên vi phạm hợp đồng tức là thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đã đợc quy định giữa hai bên trong hợp đồng. .. là cách quy định này hợp lý hơn nó phù hợp với nguyên tắc vi phạm nghĩa vụ nào thì chịu trách nhiệm về vi c vi phạm đó Ngời vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không giao hàng hoặc giao hàng chậm ) do gặp bất khả kháng thì đợc miễn trách nhiệm, còn vi phạm nghĩa vụ thông báo về bất khả kháng thì phải chịu trách nhiệm bồi thờng các thiệt hại do vi c vi phạm này gây ra Hơn nữa, nếu chỉ do sơ suất không thông... đủ hợp đồng thì bên kia có quyền đòi họ thực hiện thực sự hoặc đòi hủy hợp đồng cùng với vi c bồi thờng thiệt hại xảy ra Nhng không phải bất kỳ trờng hợp vi phạm hợp đồng nào cũng dẫn đến hủy hợp đồng, mà chỉ hủy hợp đồng khi có sự vi phạm nghiêm trọng Nhìn chung, theo luật của các nớc TBCN, chế tài hủy hợp đồng đợc áp dụng khi: Vi phạm thời gian giao hàng; Giao hàngphẩm chất quá kém; Vi phạm. .. khác nhau trong hợp đồng mà các chế tài khác nhau đợc áp dụng Luật thơng mại Vi t Nam giành hẳn mục 1 chơng IV để quy định các chế tài áp dụng cho vi c vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa Theo điều 222, Luật thơng mại Vi t Nam, có bốn loại chế tài trong thơng mại Đó là: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm; Bồi thờng thiệt hại; Hủy hợp đồng 1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng Điều 223,... bên phải gánh chịu do bên kia vi phạm hợp đồng Đây là một loại chế tài đợc áp dụng rất phổ biến khi có vi phạm hợp đồng mua bán gây thiệt hại cho bên vi phạm Theo Điều 229, Khoản 1 Luật thơng mại: Bồi thờng thiệt hại là vi c bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra. Theo Điều 230 của Luật thơng mại, để có thể áp dụng chế tài bồi thờng thiệt... bổ sung hợp đồng Trên thực tế, chế tài hủy hợp đồng thờng đợc áp dụng khi thụ trái có sự vi phạmbản các nghĩa vụ của hợp đồng: Ngời bán cố tình không giao hàng trong trờng hợp ngời mua đã gia hạn giao hàng; Ngời bán giao hàng thiếu khi đã hết thời gian gia hạn cho vi c giao hàng mà số hàng đã giao không thể đa vào khai thác sử dụng đợc; Ngời bán giao hàng kém phẩm chất đến mức hàng hóa đã giao... yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại vật chất; Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất; Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng Nếu thiếu một trong bốn yếu tố nói trên, chẳng hạn có hành vi vi phạm hợp đồng mà không phát sinh thiệt hại vật chất hay hành vi vi phạm không trực tiếp dẫn đến thiệt hại vật chất hoặc lỗi không thuộc bên vi phạm mặc dù có thiệt... phải chịu trách nhiệm trớc bên kia Tùy mức độ vi phạm mà các chế tài trong Mục II có thể đợc áp dụng Tuy nhiên, bên vi phạm hợp đồng có thể đợc miễn trách nhiệm trớc bên kia nếu họ chứng minh đợc vi phạm đó thuộc căn cứ miễn trách (căn cứ miễn trách đó do hợp đồng hay luật liên quan có quy định mà khi gặp phải dẫn tới vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm) Theo quy định của Luật thơng mại Vi t Nam... quyền lợi bị vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại và mức độ thiệt hại Nếu bên bị vi phạm chứng minh đợc là bên kia vi phạmvi phạm đó thuộc diện áp dụng chế tài phạt vi phạm theo hợp đồng hoặc do pháp luật quy định thì hoàn toàn có thể yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt Về mức phạt vi phạm, Điều 228, Luật thơng mại Vi t Nam quy định: Mức phạt đối với một vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng... đúng hợp đồng, bên có quyền lợi bị vi phạm không đợc áp dụng các chế tài phạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại, hủy hợp đồng. Nh vậy, buộc thực hiện đúng hợp đồngchế tài nhẹ nhất trong các chế tài và là tiền đề để thực hiện các chế tài khác 2 Phạt vi phạm Đây là một chế tài rất hay đợc sử dụng trong vi c giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng kinh tế Theo Điều 226, Luật thơng mại: Phạt vi phạm . thơng mại Vi t Nam 1997. 6 Phần II Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng I. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại. Các chế tài áp dụng cho vi c vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th- ơng mại Vi t Nam. Khi vi phạm hợp đồng

Ngày đăng: 13/04/2013, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w