1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN HÀNG hóa CFR TRONG hợp ĐỒNG MUA bán QUỐC tế HÀNG hóa từ THỰC TIỄN các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

74 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 655,25 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH NHÂN ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN HÀNG HÓA CFR TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ HÀNG HÓA TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH NHÂN ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN HÀNG HÓA CFR TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ HÀNG HÓA TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thành Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN HÀNG HĨA “TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC PHÍ ” (CFR) TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, chất trình hình thành CFR 1.1.1 Khái niệm chất pháp lý CFR 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển CFR tập quán thương mại quốc tế phổ biến vai trò CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 1.2 Nội dung CFR giao dịch mua bán quốc tế hàng hóa 11 1.2.1 Quyền nghĩa vụ giao nhận bên bán theo CFR 11 1.2.2 Quyền nghĩa vụ giao nhận bên mua theo CFR 14 1.3 Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa hiệu lực điều khoản CFR hợp đồng 16 1.3.1 Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 16 1.3.2 Hiệu lực điều khoản CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 20 1.3.3 Mối quan hệ điều khoản CFR điều khoản khác hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 21 1.4 Căn thực điều khoản CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa giải tranh chấp liên quan 22 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN HÀNG HÓA “TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC PHÍ ” TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ HÀNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG GIAO DỊCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng thực quyền nghĩa vụ bên bán theo điều kiện CFR hợp đồng mua quốc tế hàng hóa 32 2.1.1 Thực trạng thực quyền bên bán theo điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 32 2.1.2 Thực trạng thực nghĩa vụ bên bán theo điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 36 2.2 Thực trạng thực quyền nghĩa vụ bên mua theo điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 42 2.2.1 Thực trạng thực quyền bên mua theo điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 42 2.2.2 Thực trạng thực nghĩa vụ bên mua theo điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 45 2.3 Giải tranh chấp phát sinh thực điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 48 2.3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp 48 2.3.2 Thực trạng phương thức giải tranh chấp 55 2.4 Nâng cao hiệu áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 61 2.4.1 Nâng cao hiệu thực điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 61 2.4.2 Nâng cao lực giải tranh chấp điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 62 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CFR: Cost and Freight Tiền hàng cước phí CISG: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Viên mua bán quốc tế hàng hóa FOB: Free on board Giao hàng lên tàu ICC: International Chamber of Commerce Phòng thương mại quốc tế INCOTERM: International Commercial Terms Tập quán thương mại quốc tế UCP: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Bản quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UNCITRAL: The United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế UNIDROIT: The International Institute for the Unification of Private Law Viện quốc tế thể hóa Pháp luật tư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình kinh doanh, việc mua bán thương nhân quốc gia với đóng góp khơng nhỏ cho trình phát triển thương mại quốc tế Các tập quán thương mại hình thành dạng điều kiện thương mại giao dịch mua bán quốc tế ghi nhận phổ biến hợp đồng mua bán quốc tế Việc thực hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa với điều kiện theo Incoterms (các điều kiện thương mại quốc tế bao gồm điều kiện " Tiền hàng cước phí " - CFR) buộc doanh nghiệp phải hiểu biết điều kiện giao nhận hàng hóa nói chung điều kiện CFR nói riêng Khi áp dụng điều kiện này, thương nhân ghi nhận hợp đồng bảo đảm thực hoạt động giao nhận hàng hóa thơng qua CFR, phương thức giao nhận hàng hóa đường biển đường thủy nội địa Việc tìm hiểu sâu điều kiện CFR theo Incoterms thương nhân Việt Nam ghi nhận hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa vận chuyển đường biển vô cần thiết Mặc dù việc nghiên cứu điều kiện thương mại có CFR triển khai theo nhiều cấp độ cơng trình đề cập đến điều kiện giao nhận hàng hóa nói chung mà nghiên cứu trực tiếp điều kiện CFR Bên cạnh đó, việc áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa gặp nhiều khó khăn, bất cập; tồn khoảng cách lý luận thực tiễn Với mục đích làm rõ nội dung pháp lý tập quán thương mại quốc tế phổ biến ghi nhận hợp đồng điều kiện CFR giao dịch mua bán quốc tế hàng hóa, tác giả chọn đề tài: Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa từ thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Incoterms điều kiện Incoterms nhiều tác giả nước nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Tất cơng trình mang lại giá trị định tham khảo áp dụng Ở Việt Nam, vấn đề nhiều tác giả sâu nghiên cứu, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Đồn Thị Hồng Vân, Phân tích thực trạng vận dụng điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) hoạt động xuất nhập Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Incoterms, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002); PGS.TS Võ Thanh Thu, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân: Hỏi đáp sử dụng Incoterms 1990 Incoterms 2000; Nxb Thống Kê (2005); PGS.TS Võ Thanh Thu, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân: Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Incoterms 2000 Việt Nam; Nxb Thống kê (2002); Phạm Thị Mỹ Hiền: Tình hình áp dụng Incoterms Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms (2012); Nguyễn Thu Vân, Thực trạng sử dụng Incoterms Việt Nam (2013); Ths Nguyễn Trung Đông, Giới thiệu số thay đổi Incoterms 2010 so với Incoterms 2000; Ths Lê Thị Hiền, Thực tiễn áp dụng Incoterms hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Việt Nam – (2014) Những viết, cơng trình nghiên cứu trên, sâu phân tích điều kiện Incoterms thực tiễn áp dụng Đồng thời đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng điều kiện hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa thời gian tới Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực việc nghiên cứu với riêng điều kiện tiền hàng cước phí (CFR) tập quán theo Incoterms bên thỏa thuận ghi nhận hợp đồng thực tiễn áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Mà tiền hàng cước phí điều khoản phổ biến hợp đồng bên quan tâm hợp đồng thương mại quốc tế Thực tiễn áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nảy sinh tranh chấp định; việc giải chúng gặp khơng khó khăn Do luận văn kế thừa nội dung nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dung tập quán thương mại chưa nghiên cứu sâu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện CFR theo Incoterms 2010 ghi nhận hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, nâng cao khả giải tranh chấp điều kiện hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Luận giải lý luận điều kiện CFR Incotersms Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa: Khái niệm, chất, q trình hình thành phát triển điều kiện CFR theo Incoterms 2010, nội dung điều kiện ghi nhận hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa vai trò giá trị pháp lý chúng hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Bên cạnh đó, luận văn phân tích mối quan hệ điều kiện CFR với điều khoản khác hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, thực điều khoản chế giải có tranh chấp xảy điều khoản tiền hàng, cước phí (CFR) - Thực tiễn áp dụng điều kiện CFR Incoterms hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Việt Nam, việc thực quyền nghĩa vụ bên áp dụng điều kiện thực trạng giải tranh chấp liên quan đến điều khoản CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng nâng cao lực giải tranh chấp điều kiện CFR theo Incoterms 2010 hoạt động mua bán quốc tế hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu điều kiện tiền hàng cước phí (CFR) theo Incoterms 2010, tập trung vào việc sử dụng điều kiện điều khoản hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, xác định rõ quyền nghĩa vụ bên bán, bên mua thực điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn áp dụng điều kiện CFR Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung phân tích khía cạnh pháp lý điều kiện CFR dạng nội dung tập quán thương mại theo phiên Incoterms 2010; ghi nhận CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá; thực trạng sử dụng điều kiện CFR theo Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam xác lập, thực hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt luận văn, trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm: phương pháp phân tích quy phạm; phương pháp diễn dịch; phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật học; phương pháp kết hợp Các thơng tin bên tìm hiểu thơng qua sách báo, tài liệu văn Phòng Thương mại (Phòng Thương mại Cơng nghiệp), Thương vụ Việt Nam nước ngoài… Khi áp dụng tập quán thương mại quốc tế, cần phải tiến hành phân loại tập quán quốc tế Nếu có tập quán chung tập qn riêng tập qn riêng có giá trị trội Nền kinh tế toàn cầu mở hội to lớn chưa thấy để doanh nghiệp tiếp cận tới thị trường khắp nơi giới Hàng hoá bán nhiều nước hơn, với số lượng ngày lớn chủng loại đa dạng Khi khối lượng tính phức tạp buôn bán quốc tế tăng lên, hợp đồng mua bán hàng hố khơng soạn thảo cách kỹ lưỡng khả dẫn đến hiểu nhầm tranh chấp tốn tăng lên Incoterms®, quy tắc thức ICC việc sử dụng điều kiện thương mại nước quốc tế, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển Việc dẫn chiếu Incoterm® 2010 hợp đồng mua bán hàng hoá phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng bên làm giảm nguy rắc rối mặt pháp lý Muốn áp dụng quy tắc Incoterms® 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa phải làm rõ điều hợp đồng cách dùng từ ngữ, như: "[Điều kiện chọn, tên địa điểm, Incoterms® 2010]" Hướng dẫn sử dụng điều kiện Incoterms nói chung, điều kiện CFR nói riêng cung cấp thơng tin đặc biệt hữu ích cho việc lựa chọn điều kiện Dù chọn điều kiện Incoterms nào, bên cần biết việc giải thích hợp đồng chi phối mạnh mẽ tập quán riêng cảng địa phương có liên quan Incoterms rõ bên hợp đồng mua bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, người bán giao hàng cho người mua chi phí bên phải chịu Song, Incoterms khơng nói tới mức giá phải trả hay phương thức toán Đồng thời, Incoterms không đề cập tới chuyển giao quyền 54 sở hữu hàng hóa hậu việc vi phạm hợp đồng Những vấn đề thường quy định điều khoản khác hợp đồng luật điều chỉnh hợp đồng Các bên nên biết luật áp dụng làm hiệu lực nội dung hợp đồng, kể điều kiện Incoterms chọn Đặc biệt yêu cầu việc giải thích “từ ngữ quan trọng” Incoterms: Những từ viết tắt FCA, FOB, CIF CFR xem “từ ngữ quan trọng” Incoterms Những từ này, sử dụng, xác lập số quyền nghĩa vụ bên Nhưng từ ngữ quan trọng bị hiểu lầm chúng tn theo cách giải thích khơng thể thiếu theo Incoterms Trong trường hợp thiếu giải thích xác đáng, thương gia gặp hiểu lầm lớn Việc từ ngữ quan trọng giải thich theo Incoterms loại bỏ tranh cãi Có vài ví dụ: điều kiện CFR thường xuất trường hợp đồng mua bán C&F Trong số trường hợp, CFR ghi thành C+F Nhưng tốt hơn, mục đích rõ ràng, sử dụng điều kiện nên viết theo văn thức 2.3.2 Thực trạng phương thức giải tranh chấp Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa bên phát sinh tranh chấp, thơng qua nhiều phương thức để giải quyết, phương thức khơng trái đạo đức quy định Trong thực tiễn, bên sử dụng phương thức thương lượng, hòa giải khởi kiện Việc sử dụng phương thức để giải tranh chấp khơng bắt buộc phải theo trình tự, bên sử dụng phương thức hợp đồng có quy định điều khoản phương thức giải tranh chấp có tranh chấp xảy Nếu hợp đồng khơng có điều khoản quy định cho vấn đề này, bên lựa chọn phương thức giải 55 theo thỏa thuận mà bên cho phù hợp Thứ nhất, thông thường, tranh chấp phát sinh, bên nhanh chóng lựa chọn phương thức thương lượng Thơng báo báo cho mâu thuẫn phát sinh, bàn bạc, ý kiến hướng giải quyết, sau thỏa thuận với để đến thống thực Thực tế, phương thức lựa chọn hầu hết tranh chấp cần giải Thực tiễn cho thấy, có nhiều vụ việc giải có hiệu thơng qua phương thức Ví dụ vụ tranh chấp đăng tải website Học viện tư pháp thì: Người mua Việt Nam ký hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 mua người bán (Ấn Độ) 20.000 MT ± 4% Xi măng Kumgang với giá 55USD/MT CFR cảng Nha Trang, giao hàng vào tháng 12 năm 1995, tốn L/C khơng huỷ ngang, trả tiền ngay, L/C phải mở trước ngày 30 tháng năm 1995 Hợp đồng qui định “Nếu bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng bão, động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình cơng, bạo động quần chúng, lệnh cấm phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa miễn trách” (Điều 14).Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng nguyên nhân khác với Điều 14 10 ngày chậm khơng phải nộp phạt Sau phạt 0,7% trị giá lơ hàng cho tuần chậm trễ đạt tới tối đa 3% trị giá lô hàng giao chậm.” Trên thực tế, Người mua mở L/C vào ngày 25 tháng năm 1995 cho Người bán hưởng lợi Ngày 29 tháng năm 1995 Người mua ký hợp đồng bán lại lô xi măng cho người mua nội địa Cuối tháng 11 tháng 12 năm 1995, Người mua nhiều lần giục người bán giao hàng, người bán vài lần điện cam kết giao hàng chưa giao Ngày 20 tháng 12 năm 1995, Người mua nhận từ người bángiấy chứng nhận bất khả kháng 56 phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng thủ đô Ấn Độ cấp ngày 25 tháng 11 năm 1995 cho người bán theo Hợp đồng mua bán số 02/95 ký kết người bán người cung cấp Hợp đồng số 02/95 ký ngày tháng năm 1995 với số lượng 60.000 MT xi măng Kumgang Nguời mua không thừa nhận người bán gặp bất khả kháng, tiếp tục yêu cầu người bán giao hàng, đến ngày 15 tháng năm 1996 người bán không giao hàng Ngày 20 tháng năm 1996, người bán gửi cho Người mua hai photo giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng nước sở cấp ngày 21 tháng năm 1996 cho người bán photo giấy chứng nhận bất khả kháng Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp đề ngày tháng năm 1996 Cả ba giấy chứng nhận nước người cung cấp gửi cho người bán, người bán photo gửi cho Người mua Trong photo giấy chứng nhận bất khả kháng ghi: nước người cung cấp bị mưa lớn lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất Hiện tượng coi bất khả kháng Nhà máy cố gắng khắc phục hậu để trở lại hoạt động bình thường thông báo lịch giao hàng cụ thể.Nguyên mua không chấp nhận lý mà người bán đưa bất khả kháng người bán đòi người bán bồi thường thiệt hại khơng giao hàng Sau nhiều lần thương lượng, thỏa thuận việc bồi thường mà không được, Người mua kiện người bán trọng tài đòi bồi thường 199.100 USD, gồm khoản:70.000 USD tiền phạt phải trả cho người mua nội địa; 56.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở L/C từ ngày 20 tháng năm 1995 đến ngày 20 tháng năm 1996 (300.000 USD x 2,1%/tháng x tháng); Phạt chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng 1.080.000 USD x 3% = 32.400 USD; Lãi không thu USD/1MT USD x 20.000 MT = 40.000 USD 57 Tuy nhiên, nhược điểm phương thức định mà bên thống thực sau thỏa thuận khơng có tính bắt buộc chung nên dễ bị vi phạm, dễ khiến cho bên không thực thỏa thuận việc giải Đây nguyên nhân việc phát sinh phương thức khởi kiện sau Thứ hai, bên lựa chọn cho phương thức giải tranh chấp thơng qua hòa giải thương mại Theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Theo thỏa thuận hòa giải xác lập hình thức điều khoản hòa giải hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hòa giải, định cuối việc giải tranh chấp khơng phải trung gian hòa giải mà hoàn toàn phụ thuộc bên tranh chấp Phương thức hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải Hình thức giải phân tích mục 1.4 đặc biệt hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính,… ) Vì rằng, bên vụ việc tranh chấp hồn tồn có quyền chủ động việc tìm kiếm hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải tranh chấp Một điều quan trọng khác mà nhà kinh doanh quan tâm giải đường bên kiểm sốt tài liệu chứng có liên quan (những bí mật kinh doanh) giải tòa án u cầu khơng đảm bảo tòa án thực xét xử theo ngun tắc cơng 58 khai Tuy nhiên, hòa giải có tiến hành hay không phụ thuộc vào trí bên Người thiếu thiện chí lợi dụng thủ tục hòa giải để trì hỗn việc thực nghĩa vụ đưa đến hậu bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện Tòa án trọng tài hết thời hạn khởi kiện Thủ tục sử dụng bên khơng có tin tưởng với Vì vậy, thực tiễn vụ tranh chấp hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nói chung, tranh chấp điều khoản điều kiện của Incoterms có điều kiện CFR, bên lựa chọn hòa giải để giải tranh chấp, có kết khơng mong muốn Rất trường hợp hòa giải thành Nên thường bên tranh chấp tiến tới lựa chọn phương thức khởi kiện để giải tranh chấp Thứ ba, bên yêu cầu giải phương thức trọng tài khởi kiện Tòa án tình phân tích luận văn Đối với phương thức trọng tài hay khởi kiện Tòa án có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp cho thấy, nhiều doanh nghiệp sử dụng phương thức trọng tài để giải tranh chấp, ưu nhược điểm mà phương thức thể Đây phương thức giải tranh chấp mà kết trọng tài có tính bắt buộc thực bên tranh chấp Việc sử dụng phương thực trọng tài để giải tranh chấp thực tiễn cho thấy, số tranh chấp hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, điều khoản trọng tài lựa chọn phương thức giải tranh chấp, nhiên lại nảy sinh tranh chấp liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài Trên thực tế thoả thuận trọng tài thông thường thể đơn 59 giản hình thức điều khoản trọng tài đưa vào hợp đồng; có hiệu lực độc lập với hợp đồng Điều khoản trọng tài xác định thẩm quyền giải quyết, thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có tranh chấp phát sinh bên Hợp đồng quy định nghĩa vụ quyền lợi bên Điều khoản không bị tác động lý vơ hiệu hợp đồng Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng tới tiến trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hợp đồng khơng có ảnh hưởng tới điều khoản trọng tài Có lý vơ hiệu có tác động tới hai thoả thuận vi phạm nguyên tắc tự nguyện ký kết bên ký kết khơng có thẩm quyền, khơng có lực ký kết hợp đồng Đối với phương thức khởi kiện Tòa án, bên lựa chọn phương thức để giải tranh chấp giai đoạn nào, cần có tranh chấp xảy lựa chọn việc khởi kiện mà khơng cần phải giải thông qua phương thức khác Tuy nhiên, phương thức giải tranh chấp này, bên cạnh ưu điểm tồn nhược điểm định, nên thông thường bên lựa chọn phương thức giải cuối cùng, mà bên sử dụng phương thức khác không đạt thỏa thuận, kết mong muốn Việc giải tranh chấp phương thức đem lại cho doanh nghiệp kết giải triệt để, định giải tranh chấp khởi kiện Tòa án phán có tính bắt buộc phải thi hành bên tranh chấp Tóm lại, phương thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, tranh chấp điều khoản CRF Incoterms nói riêng hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa có ưu điểm nhược điểm định Tùy theo mục đích mong muốn bên mà lựa chọn phương thức giải phù hợp, đạt hiệu Việc sử dụng nhiều 60 phương thức chắn nhiều kinh phí, tốn vả vật chất lẫn tinh thần Nên doanh nghiệp giải tranh chấp cần thống phương thức giải tranh chấp tối ưu nhất, nhằm đảm bảo quan hệ hợp tác bên, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp 2.4 Nâng cao hiệu áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam 2.4.1 Nâng cao hiệu thực điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Để nâng cao hiệu thực hợp đồng nói chung, điều khoản CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải: Thứ nhất, trước thiết lập hợp đồng, cần nghiên cứu thật kĩ điều kiện CFR, nội dung, chất điều kiện này, mối quan hệ với điều khoản khác hợp đồng Xem xét việc lựa chọn điều kiện CFR có phù hợp với hồn cảnh mục đích giao kết hay khơng để lựa chọn phù hợp, giảm thiểu giải thích áp dụng không thống nhất, phát sinh tranh chấp không cần thiết Thứ hai, Các doanh nghiệp thống lựa chọn điều kiện CFR phải ghi rõ điều kiện CFR hiểu theo Incoterms năm Trong hợp đồng ghi rõ: “CFR” Incoterms năm …” Nhất thiết phải ghi chữ INCOTERMS: bao hàm ý doanh nghiệp chiểu theo phiên Incoterms Phòng Thương mại quốc tế ICC Nếu sơ suất không ghi Incoterms, ghi CFR hiểu tập quán thương mại quốc té chung giải thích khác Bên cạnh đó, bên phải thỏa thuận CFR cảng để thống áp dụng theo tập quán CFR tương ứng Một lựa chọn áp 61 dụng điều kiện CFR bên bán bên mua phải thống thực tốt quyền nghĩa vụ Thứ ba, phát sinh tranh chấp, doanh nghiệp cần hiểu rõ luật quốc gia kí kết, luật Việt Nam, phương thức giải tranh chấp tối ưu mang lại hiệu giải tranh chấp để có chủ động tham gia giải tranh chấp Thứ tư, thông qua thực tiễn áp dụng điều kiện Incoterms, điều kiện CFR thực tiễn thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam cần đúc rút vướng mắc, khó khăn thường gặp phải, tham khảo kinh nghiệm doanh nghiệp khác việc áp dụng điều kiện để học hỏi, vận dụng cho phù hợp với nhu cầu 2.4.2 Nâng cao lực giải tranh chấp điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Để nâng cao lực giải tranh chấp hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nói chung, tranh chấp điều kiện CFR nói riêng hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa cần phải: Một là, cần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật kinh doanh thương mại văn luật liên quan nhằm tạo sở pháp lý luật Việt Nam chọn luật áp dụng giải tranh chấp Đồng thời phải chủ động xây dựng luật chơi chung thương mại quốc tế cách tham gia xây dựng, gia nhập điều ước quốc tế liên quan; tổng hợp hướng dẫn quy tắc, tập quán thương mại quốc tế mua bán quốc tế hàng hóa với nơi dung tập qn liên tục bổ sung hướng dẫn kịp thời Hai là, cần mở lớp đào tạo đội ngũ Thẩm phán, luật sư giỏi, trọng tài viên, thẩm định viên có lực giải tranh chấp thương mại, 62 thương mại quốc tế nói chung giải vấn đề tranh chấp cách giải thích áp dụng tập quán thương mại CFR theo Incoterms Ba là, cần nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp CFR, điều kiện Incoterms, tập quán thương mại quốc tế khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định pháp luật Việt Nam liên quan thơng qua hình thức truyền tải thơng tin đa dạng (đào tạo online hay xây dựng video ngắn ), phong phú, qua diễn đàn hiệp hội doanh nghiệp xuất nhập Đồng thời cần phải giáo dục đạo đuewcs kinh doanh, tinh thần thiện chí, tơn trọng, tuân thủ nguyên tắc, điều kiện giao kết hợp đồng thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình thực hợp đồng giải tranh chấp Bốn là, xây dựng dịch vụ chuẩn tư vấn thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, đặc biệt có sử dụng điều kiện CFR điều kiện khác Incoterms hợp đồng Hoạt động hỗ trợ pháp lý phải đảm bảo thực đội ngũ nhân lực có kiến thức pháp luật sâu rộng, đa dạng, trình độ chun mơn cao phẩm chất đạo đức tốt Có thể tổ chức hội nghị, diễn đàn trao đổi kiến thức, kinh nghiệp luật sư, cán trợ giúp pháp lý có hiểu biết sâu rộng hội nhập quốc tế nhằm hỗ trợ tư vấn đầy đủ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thương trường quốc tế 63 Tiểu kết Chương Thông qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, Chương phân tích cách hiểu áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa bên bán bên mua, áp dụng phương thức giải có tranh chấp xảy điều kiện CFR thực tiễn thực hợp đồng Trên sở phân tích đó, Chương nhận định giải pháp nhằm tận dụng ưu điều kiện CFR thực tiễn giao dịch mua bán quốc tế hàng hóa ngăn ngừa, giải tranh chấp xảy bên trình thực hợp đồng 64 KẾT LUẬN Để tránh giảm đáng kể không chắn cách giải thích khác nội dung quyền nghĩa vụ bên bán bên mua,các bên ký kết hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế hợp đồng mua bán Incoterms phiên ICC đưa với lần sửa đổi khác nhằm giải thích hướng dẫn áp dụng tập quán, điều kiện thương mại quốc tế giao dích mua bán hàng hóa có yếu tố nước CFR - Tiền hàng cước phí điều kiện Incoterms Với điều kiện người bán phải giao hàng, thông quan xuất khẩu, lên tàu ; ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết để đưa hàng hóa đến cảng đến quy định Địa điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua cảng xếp hàng chi phí lại phân chia cảng đến Quyền nghĩa vụ người mua người bán điều kiện CFR giải thích rõ Incoterms bên tuân thủ thực họ chọn điều kiện CFR điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, bên bán hay bên mua hiểu rõ, cẩn trọng thực tốt điều điều kiện hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa, dẫn đến tranh chấp không cần thiết Đây điều mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Luận văn phân tích lý luận thực tiễn áp dụng điều kiện CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa nhằm làm rõ chất, hiệu lực thỏa thuận CFR; hiểu áp dụng điều kiện theo phiên Incotrerms gần (năm 2010); nâng cao hiệu áp dụng tập quán thực tiễn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013), Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2013, Hà Nội; Chính phủ (2017), Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2017, Hà Nội; Hoàng Văn Châu (2006), Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Hồng Văn Châu, Tơ Bình Minh (2008), Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Giải thích hướng dẫn sử dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Xuân Công (2009) “Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm”, , (16/1/2019); Nguyễn Hồng Đàm (2005), Giáo trình Vận tải giao nhận Ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Lệ Hằng (2003), Thực trạng giải pháp phát triển vận tải hàng không quốc gia, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại thương Nguyễn Văn Hồng (2010) “Những điểm Incoterms 2010”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 45 tháng 12/2010 Liên hợp quốc (1958), Công ước New York công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, New York, Mỹ; 10 Liên Hợp quốc (1980), Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế, Viên, Áo; 11 Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại Quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Tô Bình Minh (2001), Sử dụng điều kiện thương mại quốc tế Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương; 14 Nguyễn Trung Nam (2019)“Thời điểm chuyển giao rủi ro” , (16/1/2019); 15 Phòng thương mại quốc tế (ICC) (2007), Bản quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, UCP 600; 16 Phòng thương mại quốc tế (ICC) (2010) Incoterms 2010, song ngữ Việt – Anh, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội; 17 Quốc hội (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội; 18 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội; 19 Bá Tú (2010) “Incoterms 2010 : Lợi người biết luật”, , (18/1/2019); 20 Võ Nhật Thăng (2006) “Dòng chữ đắt giá hợp đồng nhập khẩu” , (16/1/2019); 21 Võ Nhật Thăng (2014) “Bài học đắt giá thương thảo hợp đồng”, , (16/1/2019); 22 Võ Nhật Thăng (2016), “FOB hay CIF - Bài học từ hợp đồng nhập khẩu”, < http://viac.vn/fob-hay-cif-bai-hoc-tu-mot-hop-dong-nhap-khaua544.html>, (16/1/2019); 23 Võ Thanh Thu (2002), Incoterms 2000 hỏi đáp Incoterms, Nxb Thống kê, Hà Nội; 24 Vũ Hữu Tửu (2009), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 25 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2011), “Quản trị xuất nhập khẩu”, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh ... luận điều kiện giao nhận hàng hóa “Tiền hàng cước phí ” (CFR) hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Chương 2: Thực trạng thực điều kiện giao nhận hàng hóa “Tiền hàng cước phí ” (CFR) hợp đồng mua bán. .. dạng điều kiện thương mại giao dịch mua bán quốc tế ghi nhận phổ biến hợp đồng mua bán quốc tế Việc thực hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa với điều kiện theo Incoterms (các điều kiện thương mại quốc. .. Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 16 1.3.2 Hiệu lực điều khoản CFR hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa 20 1.3.3 Mối quan hệ điều khoản CFR điều khoản khác hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa

Ngày đăng: 29/11/2019, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2013), Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
2. Chính phủ (2017), Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
3. Hoàng Văn Châu (2006), Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh. Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2006
4. Hoàng Văn Châu, Tô Bình Minh (2008), Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Giải thích và hướng dẫn sử dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Giải thích và hướng dẫn sử dụng
Tác giả: Hoàng Văn Châu, Tô Bình Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
5. Nguyễn Xuân Công (2009) “Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm”,&lt;http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1251&gt;, (16/1/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm
6. Nguyễn Hồng Đàm (2005), Giáo trình Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương
Tác giả: Nguyễn Hồng Đàm
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
7. Nguyễn Lệ Hằng (2003), Thực trạng và các giải pháp phát triển vận tải hàng không quốc gia, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và các giải pháp phát triển vận tải hàng không quốc gia
Tác giả: Nguyễn Lệ Hằng
Năm: 2003
8. Nguyễn Văn Hồng (2010) “Những điểm mới của Incoterms 2010”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 45 tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của Incoterms 2010”, "Tạp chí Kinh tế đối ngoại
9. Liên hợp quốc (1958), Công ước New York về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài, New York, Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước New York về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1958
10. Liên Hợp quốc (1980), Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế, Viên, Áo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả: Liên Hợp quốc
Năm: 1980
11. Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại Quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giao dịch thương mại Quốc tế
Tác giả: Phạm Duy Liên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
12. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình kinh tế ngoại thương
Tác giả: Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2007
13. Tô Bình Minh (2001), Sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tô Bình Minh
Năm: 2001
14. Nguyễn Trung Nam (2019)“Thời điểm chuyển giao rủi ro” &lt;http://enternews.vn/thoi-diem-chuyen-giao-rui-ro-67885.html&gt;, (16/1/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời điểm chuyển giao rủi ro
15. Phòng thương mại quốc tế (ICC) (2007), Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, UCP 600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
Tác giả: Phòng thương mại quốc tế (ICC)
Năm: 2007
16. Phòng thương mại quốc tế (ICC) (2010) Incoterms 2010, bản song ngữ Việt – Anh, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoterms 2010
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
17. Quốc hội (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại số 36/2005/QH11
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
18. Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
19. Bá Tú (2010) “Incoterms 2010 : Lợi thế của người biết luật”, &lt;http://enternews.vn/incoterms-2010-loi-the-cua-nguoi-biet-luat-65055.html&gt;, (18/1/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoterms 2010 : Lợi thế của người biết luật
20. Võ Nhật Thăng (2006) “Dòng chữ đắt giá trong một hợp đồng nhập khẩu” &lt;http://clbthuyentruong.com/dong-chu-dat-gia-trong-mot-hop-dong-nhap-khau&gt;, (16/1/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chữ đắt giá trong một hợp đồng nhập khẩu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w