Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn nhân lực của đất nước
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Cơ sở lý luậN .1 Chơng 1: Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .7 1.1. TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài Quốc doanh .7 7 1.1.1. Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.77 1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kin h tế thị trờng 9 1.1.3. Một số khó khăn, hạn chế trong hoạt động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . .11 1.1.4. Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế NQD .14 1.1.4.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 14 1.1.5. Vai trò của TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc do.anh. .19 1.1.5.1. TDNH là kênh cung cấp vốn chủ yếu đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 19 1.1.5.2. TDNH góp phần tăng cờng quy mô vốn lu động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy việc sản xuất phát triển 20 Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.1.5.3 TDNH hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị . 20 1.1.5.4. TDNH góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn . 21 1.1.6. Quy trình tín dụng . 21 1.2. Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . 22 1.2.1. Hớng mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các Ngân hàng thơng mại .22 1.2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu cho vay - một chiến lợc quan trọng của các Ngân hàng thơng mại . 23 1.2.1.2 Mở rộng về đối tợng cho vay . 23 1.2.1.3. Mở rộng về quy mô khoản vay . 24 1.2.1.4. Mở rộng theo phơng thức cho vay 25 1.2.1.5. Mở rộng theo phơng thức cho vay: . 26 1.2.1.6. Đảm bảo an toàn vốn- một yêu cầu trong công tác mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh 27 Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.2. Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .27 1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .28 CHNG II: THC TRNG HOT NG TN DNG NGN HNG I VI KHU VC KINH T NGOI QUC DOANH TI NHNo & PTNT CHI NHNH NH CễNG . 31 2.1. KHI QUT TèNH HèNH HOT NG TN DNG CA CHI NHNH 31 2.1.1. S lc v quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNo & PTNT Chi nhỏnh nh Cụng . .31 2.1.1.1.S lc v s hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNo Vit Nam v Chi nhỏnh NHNo Thng Long .31 2.1.1.2. S lc v s hỡnh thnh v phỏt trin ca Chi nhỏnh NHNo &PTNT nh Cụng . .33 2.1.2. Chc nng ca Chi nhỏnh . 33 2.1.3. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh tớn dng ca Chi nhỏnh . .34 Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh . 35 2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh .38 2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG 44 2.2.1. Chiến lược cho vay kinh tế NQD của Chi nhánh . .44 2.2.1.1. Chủ trương lãnh đạo .44 2.2.1.2. Mục tiêu cho vay KT NQD của Chi nhánh . .45 2.2.2. Kết quả cho vay kinh tế NQD tại chi nhánh Định Công . .45 2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ . .45 2.2.2.2. Quan hệ giữa chi nhánh với khách hàng NQD .47 2.2.2.3. Kết quả Thu nhập- Chi phí- của Chi nhánh . .48 2.2.2.4. Đánh giá chất lượng TD đối với khu vực KT NQD .50 2.3. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ . 51 2.3.1. Hiệu quả TDNH đối với khu vực kinh tế NQD .51 Vò Hång Qu¶ng - Líp 4013 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .53 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG . .57 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 57 3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH 60 3.2.1. Giải pháp mở rộng TD đối với khu vực KTNQD .60 3.2.1.1.Tăng nguồn vốn huy động và đẩy mạnh công tác cho vay . .60 3.2.1.2. Thực hiện chiến lược khách hàng .61 3.2.1.3. Cần có chính sách lãi suất linh hoạt đối với KTNQD . .61 3.2.1.4. Mở rộng cho vay vốn trung dài hạn đối với KTNQD . .62 3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KTNQD đối với Chi nhánh .62 3.2.2.1. Giải pháp về nghiệp vụ. .63 Vò Hång Qu¶ng - Líp 4013 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.2.2.2. Tích cực cải cách thủ tục hành chính, tăng cường quản trị kinh doanh . .66 3.2.2.3.Giải pháp về công tác tổ chức cán bộ . .67 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 69 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng . .69 3.3.2. Kiến nghị đối với NH Nhà nước .73 3.3.2.1. Điều hành linh hoạt các quy chế quản lý tầm vĩ mô .73 3.3.2.2. Cải thiện thủ tục hành chính. .73 3.3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin TD(CIC) .74 3.3.3. Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam .74 KÕt luËn . .78 Vò Hång Qu¶ng - Líp 4013 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vò Hång Qu¶ng - Líp 4013 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Danh mục các từ viết tắt: TDNH: Tín dụng Ngân hàng. NH: Ngân hàng NQD: Ngoài quốc doanh SXCN: sản xuất công nghiệp VĐT: vốn đầu t TCKT: tổ chức kinh tế KTQD: Kinh tế quốc doanh KTNQD: kinh tế ngoài quốc doanh. NV: Nguồn vốn. DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh NHNoVN: Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. NHNH & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CNVC: Công nhân viên chức Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơ sở lý luận Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự tham gia của các thành phần kinh tế vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh ngày càng sôi nổi. Môi tr- ờng cạnh tranh giúp cho các thành phần kinh tế không ngừng phát triển. Nhng để phát triển đợc một cách toàn diện thì các thành phần kinh tế phải có vốn, trình độ thì mới có thể cạnh tranh đợc. Từ Đại hội VI( 1986), Đảng và Nhà nớc đã khẳng định và nhất quán thực hiện chiến lợc nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Theo đó sở hữu t nhân đợc công nhận, kinh tế ngoài quốc doanh đợc tồn tại và phát triển bình đằng với các thành phần kinh tế khác, tuy nhiên vấn đề khó khăn nhất hiện nay mà thành phần kinh tế NQD gặp phải đó là vốn và công nghệ. Việc quan trọng hiện nay mà các doanh nghiệp NQD cần phải tìm cách để có thể vay vốn của Ngân hàng phục vụ cho công việc kinh doanh của mình. Kinh tế NQD trở nên ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, một mặt kinh tế NQD đóng góp một phần không nhỏ trong GDP, mặt khác nó còn làm giảm nạn thất nghiệp, nâng cao đời sống của dân c.Thông qua việc cho vay đối với khu vực kinh tế này, Ngân hàng có thể mở rộng đợc quy mô khách hàng, tăng doanh số cho vay, nâng cao chất lợng tín dụng từ đó có thể tăng lợi nhuận đồng thời thực hiện đợc mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra. Chính vì vai trò quan trọng của kinh tế NQD trong nền kinh tế thị trờng nên tôi đã chọn đề tài Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công làm chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn phần nào đóng góp vào việc mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế NQD. Đi từ nhận thức các quan điểm, lý luận, đặc điểm của TD để phân tích, đánh giá tìm các biện pháp nâng cao chất lợng cho vay, mở rộng cho vay đối với kinh tế NQD mà trớc hết là của NHNo Định Công. Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu, kết luận thì nội dung của chuyên đề còn đợc trình bày thành 3 chơng. Chơng 1: Tín dụng NH đối với khu vực kinh tế NQD. Chơng 2: Thực trạng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo Chi nhánh Định Công. Chơng 3: Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế NQD tại NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Kim Hảo, ngời đã hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này, các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh Ngân hàng đã giúp đỡ em tìm hiểu và nghiên cứu kỹ đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám Đốc cũng nh các anh chị, cô chú tại Chi nhánh Định Công đã chỉ bảo tận tình , giúp tôi có thể nắm vững về tình hình cho vay kinh tế NQD qua đó có thể hoàn thành bài viết của mình đợc tốt hơn. Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 10 [...]... đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1.1 TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài Quốc doanh 1.1.1 Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam Trớc năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hóa, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là xoá bỏ các thành phần kinh phi xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất với hai hình thức chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Trên thực tế kinh tế ngoài. .. 7,6 % doanh thu của toàn bộ nền kinh tế; còn đối với Công ty TNHH chi m 37,3% số doanh nghiệp, 19,8% lao động, 8,3% nguồn vốn và 16,9% doanh thu của toàn bộ nền kinh tế Qua đó ta thấy đợc vị trí và vai trò rất quan trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế 1.1.2 Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng - Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh. .. - Doanh số cho vay khu vực NQD - Doanh số thu nợ đối với khu vực NQD - d nợ đối với khu vực NQD - Thu lãi từ hoạt động cho vay NQD = doanh số cho vay * lãi suất - Tỷ lệ NQH đối với khu vực NQD = NQH/ Tổng d nơ NQD - Quy mô của khu vực kinh tế NQD - Kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế NQD Trên đây chỉ là một số chỉ tiêu mà ta có thể sử dụng để đánh giá kết quả mở rộng TD đối với khu vực. .. giá kết quả mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việc mở rộng TD đối với khu vực kinh tế NQD là hết sức cần thiết Các NH cần có những biện pháp cụ thể để có thể xác định đợc kết quả của việc mở rộng TD Còn đối với các DN NQD cũng cần phải chủ động và tìm cách để vay vốn cũng nh sử dụng vốn có hiệu quả và tạo uy tín cho NH Có thể đánh giá kết quả mở rộng TD đối với khu vực NQD thông... Bởi vì, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề làm cho thị trờng hàng hoá trở nên sôi động phong phú và đa dạng hơn tạo ra sức hút đối với nền kinh tế Điều này càng khẳng định rằng việc phát triển kinh tế ngoài quốc doanh không những không làm suy giảm kinh tế Nhà nớc mà còn thúc đẩy kinh tế quốc doanh phát triển mạnh mẽ hơn - Sự phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. .. tài sản bảo đảm 1.2 Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1.2.1 Hớng mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các Ngân hàng thơng mại 1.2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu cho vay - một chi n lợc quan trọng của các Ngân hàng thơng mại Hệ thống Ngân hàng Việt Nam với 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh là chủ chốt, từ trớc đến nay vẫn tập trung cho vay vào các doanh nghiệp nhà nớc,... khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong những năm gần đây thì kinh tế ngoài quốc doanh còn một số hạn chế và những khó khăn nhất định: *Về chủ quan - Khả năng tài chính của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhỏ bé Do sự phát triển của thành phần kinh tế này mới đợc thừa nhận hơn 15 năm và hoạt động trong môi trờng luật pháp đang đợc tạo dựng nên kinh tế ngoài quốc doanh. .. đánh giá kết quả mở rộng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa 1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh * Các nhân tố chủ quan Vũ Hồng Quảng - Lớp 4013 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Việc mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chịu ảnh hởng... lần so với năm 1995, GDP đạt 42.279 và chi m 8,8% trong tổng GDP Trong cơ cấu của nền kinh tế thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chi m 87,5% số các doanh nghiệp, 36,6% tổng lao động, chi m 16,5 tổng nguồn vốn của nền kinh tế và đóng góp 30,1% tổng doanh thu của toàn bộ nền kinh tế. Trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp t nhân và Công ty trách nhiệm hữu hạn: Doanh nghiệp t nhân chi m 39,4% về số doanh. .. với các thành phần kinh tế khác Năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 63 tỉ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn lên tới 8.257 tỉ đồng Đến năm 1998, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có 2.990 hợp tác xã, 24.667 doanh nghiệp t nhân và 1.217.300 hộ kinh tế cá thể Dới đây là số liệu thống kê các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của 3 năm 2000, 2001,2002: Khu vực