Chiến lược cho vay kinh tế NQD của Chi nhỏnh

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNN&PTNT chi nhánh Định Công (Trang 43)

2.2.1.1. Chủ trương lónh đạo.

Dưới sự lónh đạo của Chi nhỏnh NHNo Thăng Long cựng với ban giỏm đốc của chi nhỏnh, trong những năm qua Chi nhỏnh Định Cụng đó từng bước chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư theo hướng thực hiện cú hiệu quả cỏc chủ trương, chớnh sỏch, đường lối, phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà Nước, đỏp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra. Đầu năm 2004, chi nhỏnh Định Cụng đó họp bàn triển khai định hướng kinh doanh năm 2004 do NHNo Thăng Long đề ra, thực hiện bằng việc xõy dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh muc tiờu là: “ Đẩy mạnh tuyờn truyền huy động vốn, khuyến khớch mở tài khoản cỏ nhõn, mở rộng cỏc dịch vụ Ngõn hàng ,

tập trung chỳ trọng cho vay cỏc hộ và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn co hiệu quả, tăng cường và nõng cao chất lượng dịch vụ, phong cỏch phục vụ khỏch hàng”.

Chiến lược đú đó phỏt huy hiệu quả tốt gúp phần hoàn thành mục tiờu kinh doanh đó đề ra.

2.2.1.2. Mục tiờu cho vay KT NQD của Chi nhỏnh.

Với quan điểm và định hướng xỏc định là: Tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tượng khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đụi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hỳt khỏch hàng mới hoạt động kinh doanh tốt, sản phẩm cú uy tớn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế. Chi nhỏnh đó đề ra mục tiờu kinh doanh của mỡnh. Cụ thể:

- Tiếp tục củng cố và tăng cường quan hệ với cỏc DN, đẩy mạnh cho vay tiờu dựng, cho vay DN vừa và nhỏ. Tăng cường cụng tỏc tiếp thị để thu hỳt DN NQD cú dự ỏn sản xuất kinh doanh cú hiệu quả để đầu tư vốn.

- Chủ động nắm diễn biến lói suất thị trường trong nước để xõy dựng chớnh sỏch lói suất linh hoạt, lói suất ưu đói phự hợp với chớnh sỏch khỏch hàng, đặc biệt chỳ trọng phỏt triển kinh tế NQD.

- Tăng cường làm việc với chớnh quyền địa phương để nắm được tỡnh hỡnh và phỏt triển kinh tế trờn địa bàn, chủ động tiếp cận và cú phương ỏn đầu tư vốn khi cỏc doanh nghiệp NQD cú nhu cầu.

2.2.2. Kết quả cho vay kinh tế NQD tại chi nhỏnh Định Cụng.2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ 2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ

Mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc HĐV và SDV nhưng với sự lónh đạo của NHNo &PTNT VN, trực tiếp là Chi nhỏnh NHNo Thăng Long, cựng với quyết tõm cao của cỏn bộ CNVC chi nhỏnh Định Cụng, hoạt động kinh doanh năm 2004 đó thu được kết quả tốt, hoàn thành cơ bản nhiệm vụ được NHNo Thăng Long giao, gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển KTXH của thành phố.

Thực tế cho thấy, NH đó cú chớnh sỏch TD tương đối hợp lý, từng bước mở rộng hoạt động TD của mỡnh đối với khu vực NQD. Đõy là những đối tượng khỏch hàng tiềm năng hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho NH. Cụ thể:

Bảng 4: Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đối với KTNQD.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tiền % Tiền % Tiền %

DSCV 4,27 23,2 55,13 23,1 79,21 26

DS thu nợ 5,21 16,5 60,7 19,21 80,02 28,7

Dư nợ 2,1 10,6 41,52 14 71,05 16,25

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh

Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy, qua cỏc năm doanh số cho vay khu vực KT NQD ngày càng được cải thiện. Tuy nhiờn so với doanh số cho vay QD thỡ cho vay NQD cũn chiếm tỷ lệ thấp.

Năm 2002,doanh số cho vay khu vực này là 4,27tỷ đồng chiếm 23,2%, năm 2003 là 55,13 tỷ đồng chiếm 23,1% dư nợ cho vay và năm 2004 doanh số cho vay là 79,21 tỷ đồng chiếm 26%.

Doanh số thu nợ tăng dần qua cỏc năm và luụn lớn hơn doanh số cho vay.

Năm 2002 doanh số thu nợ đạt 5,21 tỷ đồng chiếm 16,5% tổng doanh số thu nợ. Năm 2003 đạt 60,7 tỷ đồng chiếm 19,1% và năm 2004 chi nhỏnh thu được 80,02 tỷ đồng chiếm 28,7%. Điều đú chứng tỏ chi nhỏnh đó đẩy

mạnh cụng tỏc thu hồi những khoản nợ từ năm trước để lại nhằm thu hồi vốn cho hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Như vậy trong thời gian qua, với chủ trương bỏm sỏt mục tiờu “ phỏt triển,an toàn, hiệu quả” nắm vững định hướng phỏt triển KTXH của đất nước , Chi nhỏnh đó chỳ trọng sàng lọc và nõng cao hơn nữa chất lượng TD đối với khỏch hàng, đồng thời chuyển đổi dần cơ cấu đầu tư theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và DN NQD núi riờng.

Bảng 5: Tỡnh hỡnh TD đối với cỏc DN NQD.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tiền % Tiền % Tiền %

Doanh số cho vay 4,27 100 55,13 100 79,21 100 Cho vay ngắn hạn 3,1 72,6 47,8 86,7 55,61 72,7

Cho vay TDH 1,17 27,4 7,33 13,3 21,6 27,3

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh.

Dựa vào bảng trờn ta cú thể thấy được NV mà NH cho vay NQD qua cỏc năm vẫn chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn để đỏp ứng nhu cầu vốn lưu động của cỏc DN và hộ cỏ thể. Cụ thể : năm 2002 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 3,1 tỷ đồng( 72,6% tổng doanh số cho vay), trong khi đú cho vay TDH đạt 1,17 tỷ đồng chiếm 27,4%, năm 2003 đạt 47,8 tỷ đồng chiếm 86,7 % và năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 57,61 chiếm 72,7%, trong khi đú cho vay TDH đạt 21,6 tỷ đồng chiếm 27,3% tổng doanh số cho vay NQD.

2.2.2.2. Quan hệ giữa chi nhỏnh với khỏch hàng NQD.

Bắt đầu đi vào hoạt động từ cuối năm 2000 nhưng cho đến nay chi nhỏnh đó đi vạo hoạt động ổn định,với số lượng khỏch hàng ngày một tăng.Năm 2003 cú rất nhiều khỏch hàng đến với NH chớnh vỡ vậy doanh số cho vay năm 2003 tăng cao( 238,8 tỷ đồng) so với 18,37 tỷ năm 2002. Sang năm 2004, Chi nhỏnh tiếp tục mở rộng và làm tốt cụng tỏc tiếp thị khỏch hàng nờn số lượng khỏch hàng tăng lờn rất nhiều.

Năm 2004 Chi nhỏnh đó phỏt triển được hơn 50 khỏch hàng mới từ cỏc cụng ty lớn đến những DN vừa và nhỏ cú quan hệ vay vốn của NH, làm tăng thờm 24 tỷ đồng.

Đạt được kết quả như vậy trong điều kiện hoạt động kinh doanh tớn dụng của NH cũn nhiều khú khăn là rất đỏng khớch lệ. Bằng chớnh sỏch khỏch hàng thớch hợp, kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống với việc đẩy mạnh tiếp cận, lựa chọn và thu hỳt khỏch hàng mới, tăng cường cho vay thành phần kinh tế NQD và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo đỳng chủ trương của Đảng và sự chỉ đạo của NHNo VN mà trực tiếp là Chi nhỏnh Thăng Long, chi nhỏnh Định Cụng đó thực hiện tốt phương chõm tăng trưởng đảm bảo an toàn và cú hiệu quả.

2.2.2.3. Kết quả Thu nhập- Chi phớ- của Chi nhỏnh.

Mặc dự trong những năm đầu đi vào hoạt động cũn gặp nhiều khú khăn như vốn, kinh nghiệm quản lý... nhưng Chi nhỏnh cũng đó cú rất nhiều cố gắng để tăng hiệu quả thu nhập và giảm chi phớ để cú thể mang lại lợi nhuận tối ưu cho NH.

Bảng 6: Kết quả Thu nhập- Chi phớ của Chi nhỏnh.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Thu nhập 567,6 7.048,5 24.405

Chi phớ 926,4 1.707,3 10.198

Chờnh lệch thu - chi - 358,8 5.341,2 14.207 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh.

Qua bảng số liệu trờn ta thấy thu nhập tăng rất nhanh qua cỏc năm. Từ 567,6 triệu đồng năm 2002 tăng lờn 7.048,5 triệu đồng năm 2003, tăng hơn so với năm 2002 là 6.480,9 triệu đồng. Năm 2004 thu nhập của chi nhỏnh đạt 24.405 triệu đồng, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2003. Tuy nhiờn thu nhập của chi nhỏnh chủ yếu là từ hoạt động TD: năm 2003 toàn bộ thu nhập của chi nhỏnh là từ hoạt động TD. Năm 2004 thu nhập từ hoạt động TD chiếm 99,8%,

thu từ hoạt động dịch vụ và cỏc hoạt động khỏc chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 0,2%.

Về chi phớ: qua bảng số liệu ta cũng cú thể thấy được chi phớ của chi nhỏnh qua cỏc năm cũng tăng lờn tương đối nhanh:

Năm 2002 tổng chi phớ là 926,4 triệu đồng thỡ đến 31/12/2003 tổng chi phớ là 1.707,3 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2002 là 780,9 triệu đồng. Năm 2004 tổng chi phớ lờn tới 10.197,9 triệu đồng, tăng gấp hơn 5 lần so với năm 2003. Trong tổng chi phớ thỡ chi phớ cho hoạt động TD chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2002 toàn bộ chi phớ là chi cho hoạt động TD. Năm 2003, chi cho hoạt động TD chiếm 75,5% và năm 2004 chi cho hoạt động TD chiếm 83,4%, ngoài ra cũn cú cỏc chi phớ khỏc như chi hoạt động dịch vụ, chi cho nhõn viờn, chi hoạt động quản lý, chi về tài sản và chi dự phũng, bảo toàn... Mặc dự chi phớ qua cỏc năm tăng nhưng do quy mụ của chi nhỏnh tăng nờn việc tăng chi phớ cũng là điều tất yếu,mặt khỏc tỷ lệ tăng của chi phớ vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của thu nhập. Điều đú cú nghĩa là chờnh lệch thu chi của Chi nhỏnh tăng lờn tức là lợi nhuận của chi nhỏnh tăng lờn:

Năm 2002 lợi nhuận của Chi nhỏnh là -358,8triệu đồng. Đõy là năm thứ 2 chi nhỏnh đi vào hoạt động vỡ vậy chi phớ lớn hơn thu nhập cũng là điều dễ hiểu. Năm 2003 lợi nhuận của chi nhỏnh đạt 5.341,2 triệu đồng và năm 2004 lợi nhuận của chi nhỏnh tăng lờn tới 14.207triệu đồng, vượt kế hoạch là 21,5%. Chỉ tớnh riờng trong thỏng 11/2004 tổng thu của chi nhỏnh là19.153 triệu đồng( thu dịch vụ là 32triệu) và chờnh lệch thu- chi là +2.848 triệu đồng vượt 17% so với dự kiến.

Hệ số lương của Chi nhỏnh thỏng 11/2004 đạt 1,39, thỏng 12 đạt 1,57. Đõy là thành tớch mà toàn thể cỏn bộ và nhõn viờn chi nhỏnh đó nỗ lực để đạt được.

2.2.2.4. Đỏnh giỏ chất lượng TD đối với khu vực KT NQD.

Cú thể thấy được chất lượng TD của khoản vay đối với khu vực NQD thụng qua bảng sau:

Bảng 6: Nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng.

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tiền % Tiền % Tiền %

Tổng dư nợ 18,37 100 238,8 100 304,5 100

Dư nợ KT NQD 4,27 22,7 55,13 23,1 79,2 26

Nợ quỏ hạn 0,37 100 6,15 100 7,21 100

DNQD 0,29 78,4 4,05 66 7,21 72,3

DN NQD 0,08 21,6 2,1 34 2,76 27,7

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh.

Qua số liệu trờn ta thấy, mặc dự dư nợ của khu vực NQD chiếm tỷ lệ cũn thấp trong tổng dư nợ song tỷ lệ nợ quỏ hạn lại tương đối lớn. Nếu xột về tổng nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ thỡ tỷ lệ này là chấp nhận được nhưng nếu xột theo từng thành phần kinh tế thỡ cho vay KT NQD cũn chứa đựng nhiều rủi ro. Năm 2002 NQH của khu vực này chiếm 21,6% tổng nợ quỏ hạn, năm 2003 tăng lờn 34% và năm 2004 giảm xuống cũn 27,7%.Cú thể thấy được cỏc DN NQD làm ăn vẫn chưa được ổn định, chưa cú kế hoach cụ thể cho sản xuất kinh doanh của mỡnh chớnh vỡ vậy vẫn cũn nhiều nợ quỏ hạn phỏt sinh ở khu vực kinh tế này. NH cần cú kế hoạch thẩm định đối với khu vực kinh tế này, cú biện phỏp giỳp đỡ đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh để một mặt giỳp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được tiếp tục, mặt khỏc cũng mang lại an toàn về vốn của NH. Tuy nợ quỏ hạn đối với khu vực kinh tế này cũn tương đối cao nhưng qua số liệu trờn ta cũng thấy được năm 2004 tỷ lệ nợ quỏ hạn đó giảm xuống 27,7% so với 34% năm 2003, đõy là nỗ lực của Chi nhỏnh đối với cụng tỏc cho vay và thu hồi nợ.

2.3. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ.

Mặc dự những năm qua nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khú khăn thử thỏch, nhiều đơn vị kinh tế làm ăn kộm hiệu quả, mức độ tớn dụng tăng chậm. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của toàn NH núi chung cũng như của toàn doanh nghiệp núi riờng. Tuy nhiờn với sự cố gắng nỗ lực của mỡnh, Chi nhỏnh NHNo & PTNT Định Cụng đó hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt được những hiệu quả đỏng khớch lệ trong TD đối với khu vực kinh tế NQD.

Tổng NV của chi nhỏnh năm 2004 là 457,12 tỷ đồng tăng 263,3 tỷ đồng so với 2003. Để tăng cường NV ổn định và vững chắc, chi nhỏnh đó thực hiện thu hỳt mọi NV nhàn rỗi của tầng lớp dõn cư, cỏc thành phần kinh tế... Do đú tạo điều kiện thuận lợi ổn định NV cho Chi nhỏnh cú thể đầu tư mở rộng quy mụ TD, nhất là đầu tư vào cỏc dự ỏn trung dài hạn. Doanh số cho vay trung dài hạn đối với khu vực đó cú bước chuyển biến rừ rệt: Năm 2002 doanh số cho vay trung dài hạn đạt 1,17 tỷ đồng, năm 2003 lờn tới 7,33 tỷ đồng và năm 2004 là 21,6 tỷ đồng.

Bằng việc cấp TD cho khu vực kinh tế NQD , NH đó giỏn tiếp tạo ra cụng ăn việc làm cho người lao động, gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xó hội. Mặc dự cỏc DN NQD cú quan hệ TD với Chi nhỏnh cũn ớt, nhưng đú đều là những doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, đảm bảo thanh toỏn nợ đỳng hạn, tạo thuận lợi cho cụng tỏc tớn dụng của NH.

Đỏnh giỏ chất lượng TD đối với DN NQD qua cỏc chỉ tiờu: * Chỉ tiờu nợ quỏ hạn = nợ quỏ hạn/ tổng dư nợ

Năm 2002 cú tỷ lệ nợ quỏ hạn = 0,37/18,37 = 2,01% Năm 2003 cú tỷ lệ nợ quỏ hạn = 6,15/ 238,8 = 2,56% Năm 2004 cú tỷ lệ nợ quỏ hạn = 7,21/ 304,5 = 2,37%

Mặc dự tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng lờn trong năm 2003 nhưng sang năm 2004 tỷ lệ nợ quỏ hạn đó giảm xuống và trong cả 3 năm tỷ lệ nợ quỏ hạn đều nhỏ hơn 3%. Điều đú chứng tỏ cho vay đối với khu vực NQD cú chất lượng

tương đối tốt. Đặc biệt tại chi nhỏnh khụng phỏt sinh nợ khú đũi đối với khu vực NQD.

Ngõn hàng đạt được những kết quả như vậy là do:

Trong quan hệ tớn dụng với khỏch hang thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, NHNo & PTNT Chi nhỏnh Định Cụng đó giải quyết cho vay nhanh chúng, kịp thời nhưng vẫn tụn trọng đầy đủ nguyờn tắc TD, đặc biệt chỳ ý đến an toàn hiệu quả tớn dụng.

Đối với khỏch hàng cú quan hệ TD tốt với NH khi vay với khối lượng lớn Chi nhỏnh cú chớnh sỏch ưu đói để tăng sức cạnh tranh với cỏc tổ chức TD khỏc, nhằm thu hỳt khỏch hàng.

Ngoài ra Ngõn hàng luụn cú những biện phỏp hữu hiệu để tiếp cận với khu vực NQD làm ăn cú hiệu quả, để chào và giới thiệu về khả năng đỏp ứng cỏc nguồn vốn với mức lói suất và cỏc dịch vụ tiện ớch khỏc cú thể đem lại cho khỏch hàng.

Thờm vào đú, Ngõn hàng luụn chỳ trọng đến cụng tỏc thẩm định trước khi cho vay và làm tốt cụng tỏc kiểm tra sau khi cho vay từ đú phõn loại khỏch hàng nhằm cú chớnh sỏch phự hợp, đỏp ứng hiệu quả kinh doanh. Mặt khỏc, thụng qua hội nghị khỏch hàng được tổ chức thường xuyờn, Ngõn hàng nắm bắt được thụng tin từ khỏch hàng và trao đổi cỏc biện phỏp đem lại hiệu quả cho Ngõn hàng và khỏch hàng.

Một nguyờn nhõn khụng thể bỏ qua nữa đú là cụng tỏc tổ chức và đào tạo đội ngũ cỏn bộ của Ngõn hàng. Đội ngũ cỏn bộ của Ngõn hàng là những nhõn viờn trẻ, năng động, sỏng tạo, cú chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng,

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNN&PTNT chi nhánh Định Công (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w