Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNN&PTNT chi nhánh Định Công (Trang 69 - 74)

NHNo Việt Nam là cơ quan chủ quản của Chi nhỏnh Định Cụng do đú cần phải tạo điều kiện giỳp cho Chi nhỏnh trong việc khắc phục những hạn chế, phỏt huy mặt mạnh để cựng hệ thống phỏt triển. Để làm được vấn đề đú cần thực hiện cỏc nội dung sau:

Tổ chức giải quyết nhanh, rừ ràng cỏc nghiệp vụ liờn quan đến hoạt động của Chi nhỏnh như việc phờ duyệt mức cho vay vượt quyền phỏn quyết, như tỏi thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư ... Sửa đổi cơ chế, chớnh sỏch cho vay, bảo lónh phự hợp với NHNN theo hướng nõng cao tớnh tự chủ , tự chịu trỏch nhiệm đối với hệ thống NHNo Việt Nam núi chung và Chi nhỏnh Định Cụng núi riờng.

Thu hỳt cỏc dự ỏn, chương trỡnh của quốc tế, của cỏc nước khỏc, hỗi trợ SGD I về đào tạo cỏn bộ quản lý, nõng cao trỡnh độ quản lý, điều hành hoạt động NH theo lộ trỡnh quốc tế; Đào tạo nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ thẩm

định dự ỏn, phõn tớch và đỏnh giỏ rủi ro cho cỏn bộ NH; trang bị cụng nghệ NH hiện đại.

Mở rộng hỡnh thức TD thuờ mua và cung cấp cỏc khoản TD trung, dài hạn với lói xuất ưư đói cho cỏc DNNQD mới khởi sự hoặc đầu tư đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến. Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục NH trong việc cho vay, đặc biệt là cỏc khoản cho vay trung và dài hạn bị quy định bởi cỏc thủ tục rườm rà, phức tạp làm cho cỏc chi phớ giao dịch tăng cao.

Thường xuyờn hỗi trợ Chi nhỏnh tổ chức cỏc buổi thảo luận, hội nghị, nghiờn cứu khao học để vừa nắm bắt cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động của NH, vừa cung cấp thờm cỏc kinh nghiệm, kiến thức quý bỏu trong quỏ trỡnh hoạt động.

Phối hợp chặt trẽ với NHNN để tổ chức để cú hiệu quả chương trỡnh thụng tin rủi ro, thụng tin TD nhằm ngày càng năng cao chất lượng TD, giỳp SGD I phũng ngừa rủi ro.

NHNo Việt Nam cần nõng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng cỏc phần mềm tin học trong cụng tỏc kế toỏn, đào tạo cỏn bộ kế toỏn cú trỡnh độ, khai thỏc cỏc phần mềm ứng dụng nghiệp vụ và đỏp ứng yờu cầu thụng tin bỏo cỏo đảm bảo nhanh chúng chớnh xỏc, hiệu quả cao.

Thực hiện tốt cụng tỏc chỉ đạo điều hành từ trung ương xuống cỏc NH cơ sở; tuõn thủ đỳng từ việc thẩm định cỏc dự ỏn, tổ chức kiểm tra đến việc quy định cụ thể về chế độ thụng tin kiểm tra, chế độ thụng tin thống kờ, tổng kết, kiểm tra.

Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm soỏt nội bộ trong toàn hệ thống NH nhằm phỏt hiện, chấn chỉnh kịp thời cỏc sai sút, phũng ngừa rủi ro.

Hiện nay, xu thế hội nhập và hợp tỏc trong tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nờn rừ nột và cần thiết. Cựng với cỏc ngành kinh tế khỏc, ngành NH đang đứng trước những cơ hội mới của quỏ trỡnh hội nhập, nhưng bờn cạnh đú, cũng đứng trước nhiều thỏch thức gay gắt từ bờn ngoài.

Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, cỏc NHTM của VN sẽ đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của cỏc NH nước ngoài với rất nhiều thế mạnh vượt trội so với hệ thống NHTM trong nước. Cụ thể nhất là về tiềm lực về tài tài chớnh với số vốn điều lệ lờn tới hàng trăm triệu USD thậm chớ lờn tới hàng tỷ USD. Chỳng ta cũng sẽ phỏi cạnh tranh gay gắt với cac NH nước ngoài co kinh nghiệm hoạt động lõu năm, cú trỡnh độ quản lý rất chặt chẽ và khoa học với nhiều dịch vụ NH đa dạng, phong phỳ và hiện đại. Do vậy, việc nõng cao năng lực về tài chớnh và trỡnh độ cụng nghệ, quản lý... là cụng việc cấp bỏch mang tớnh sống cũn của cỏc NHTM trong nước, đặc biệt là hệ thống NHTM Nhà nước.Nếu cỏc NHTM trong nước khụng kịp đổi mới để phỏt triển thỡ chỳng ta sẽ đỏnh mất khả năng cạnh tranh trờn chớnh thị trường trong nước, vai trũ là “ bà đỡ” của nền kinh tế của cỏc NHTM trong nước núi chung và cỏc NHTM núi riờng sẽ trở nờn mờ nhạt và khụng phỏt huy tỏc dụng, thậm chớ sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Hy vọng với chớnh sỏch thụng thoỏng của Nhà nước cựng với sự phối hợp của cỏc bộ ngành, NHNN ban hành chớnh sỏch TD, tiền tệ riờng cho khu vực kinh tế NQD và cỏc NHTM chủ động tiếp cận, khai thỏc, mở rộng hoạt động trong khu vực này sẽ gúp phần đỏng kể trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế NQD... và cỏc hoạt động trong lĩnh vực NH cũng ngày càng đa dạng, chiếm lĩnh thị phần ngày càng cao với mục tiờu cuối cựng là đảm bảo được khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay.

Trờn đõy là những giải phỏp và kiến nghị nhằm thỳc đẩy và phỏt triển KTNQD. Tuỳ từng thời kỳ, từng giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế mà cú những giải phỏp và kiến nghị hữu hiệu với thực tiễn hoạt động NH. Hy vọng rằng với những gỡ đó đề cập ở trờn tuy khụng phải là tuyệt đối nhưng cũng phần nào giỳp thờm cho Chi nhỏnh Định Cụng trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế NQD nhằm khụng ngừng đưa khu vực này ngày càng đi lờn theo hg định hướng của Đảng và Nhà nước.

Kết luận

Qua hơn 15 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nớc ta đã đạt đợc những kết quả nhất định. Việc Nghiên cứu các phơng pháp, chiến lợc để mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế NQD đã mang lại những hiệu quả thiết thực.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nội dung này nên chuyên đề đã tập trung vào một số điểm sau:

-Thứ nhất: Hệ thống hóa và bổ sung những lý luận cơ bản về TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . Nêu ra những phơng pháp, chiếm lợc trong công tác cho vay đối với khu vực kinh tế này, các yếu tố ảnh hởng đến đầu t, xây dựng chính sách cho vay đồng thời đa ra các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng.

-Thứ hai: Phân tích thực trạng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Định Công, những hiệu quả đạt đợc trong công tác cho vay đối với khu vực NQD, những tồn tại và nguyên nhân của chúng để không ngừng nâng cao chất lợng TD của ngân hàng.

-Thứ ba: Trên cơ sở lý luận, thực trạng của chất lợng TD tại NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công, chuyên đề đã đa ra một số giải pháp chủ yếu và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lợng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đợc kết quả trên. Song do lĩnh vực nghiên cứu của đề tài là một vấn đề tơng đối rộng và khá phức tạp, ngoài ra còn do hạn chế về thời gian và kiến thức luận cũng nh thực tiễn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, của NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Frederic S. Mishkin: Tiền tệ, NH và thị trờng tài chính. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1991.

2. David Cox: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại. Nxb chính trị quốc gia 1997.

3. Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng- HVNH 2002

4. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng.

5. Giáo trình ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ- đại học kinh tế quốc dân 2002.

6. Lê Vinh Danh: Tiền và hoạt động NH. Nxb thống kê 1998.

7. Peter S. Rose: Quản trị NH thơng mại. Nxb tài chính 2001.

8. Tiến sĩ Nguyễn Duệ: Quản trị NH- HVNH 2001

9. Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2002,2003,2004.

10. Chi nhánh NHNo Định Công: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2002, 2003, 2004.

11. Tạp chí NH các số 2, 3, 6, 12/ 2003.

12. Tạp chí NH các số 1+2, 6, 7, 11/ 2004.

13. Tạp chí Tài chính các số năm 2004.

14. Nghiên cứu kinh tế các số năm 2003, 2004.

15. Một số thông tin trên mạng Internet.

Nhận xét thực tập

Sinh viên Vũ Hồng Quảng- Khoa Quản trị kinh doanh Ngân hàng- Học viện Ngân hàng đã thực tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT Định Công.

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, sinh viên Vũ Hồng Quảng đã chấp hành đúng nội quy, quy định nơi thực tập đề ra; có ý thức học tập nghiên cứu nghiêm túc, nắm bắt đợc các nghiệp vụ phát sinh tại Chi nhánh Định Công.

Đề tài “ Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Chi nhánh Định Công” của sinh viên Vũ Hồng Quảng về cơ bản đã phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh và công tác cho vay kinh tế NQD phát sinh tại Chi nhánh, đề xuất đợc một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đề tài đã thể hiện đợc tinh thần học hỏi, nghiên cứu nghiêm túc của sinh viên.

Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2005

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNN&PTNT chi nhánh Định Công (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w