Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ ngưu bàng

78 508 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ ngưu bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trên thế giới xu hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới và sử dụng thuốc từ thảo dược ngày càng tăng. Ở Việt Nam, với lợi thế về địa hình và khí hậu đã tạo ra nguồn tài nguyên cây cỏ vô cùng phong phú cũng như nguồn dược liệu dồi dào cùng với tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc từ lâu đời. Tuy nhiên nhiều loài cây được sử dụng rộng rãi theo kinh nghiệm dân gian mà chưa có hoặc có rất ít nghiên cứu có giá trị khoa học. Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ưu đãi, Việt Nam có một thảm thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao 1, khoảng 4.000 loài được sử dụng làm thuốc. Tuy vậy chỉ có một số lượng ít loài cây và vị thuốc được sử dụng ở mức độ tương đối phổ biến theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo y học cổ truyền mà chưa được nghiên cứu kỹ và đầy đủ. Ngưu bàng có tên khoa học là Arctium lappa L., họ Cúc Asteraceae thuộc chi Arctium L, cây còn có tên gọi khác như: Đại đao, á thực, hắc phong tử, thứ niêm tử, ngưu báng, ngưu bảng 7. Ngưu bàng được nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam từ năm 1959, đã được trồng thử ở Lào Cai, Lai Châu, Nghĩa Lộ 6. Trong y học cổ truyền, Ngưu bàng mới chủ yếu dùng hạt (ngưu bàng tử) làm thuốc điều trị cảm cúm, trị viêm phổi, viêm amidal, trị sốt, chữa họng hầu sưng đau, có tác dụng cầm máu, giải độc, nhuận tràng… Các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu hóa thực vật cũng như thử tác dụng sinh học của rễ Ngưu bàng và cho những kết quảrất đáng ngạc nhiên về tiềm năng chữa các bệnh “thời đại” như bảo vệ gan, hạ đường huyết, chống ung thư, ức chế HIV….. 53, 18.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO LỎNG RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO LỎNG RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. Ths.NCS. Nguyễn văn An 2. DS. Ngô Thị Thu Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược liệu - Đại Học Dược Hà Nội 2. Bộ môn dược lý - Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh ch kỹ thuật viên, các bạn đồng môn và gia đình. Nhờ sự giúp đỡ quý báu đó mà em có thể học tập và hoàn thành tốt khóa luận của mình. Nhân dp này, em xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới : Ths. NCS. Nguyễn Văn An DS. Ngô Thị Thu Những người thầy hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm khóa luận. Em cng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. NguyễnThái An, PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, TS. Phạm Thị Vân Anh những người thầy đã tận tình góp ý, nhận xt những ý kiến quý báu cho khóa luận hoàn thiện hơn. Em xin được cảm ơn tất cả các thầy cô, anh ch kỹ thuật viên bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, bộ môn Dược lý Đại học Y đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em làm khóa luận. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dược trong suốt 5 năm học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Thanh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC K HIỆU, CÁC CH VIẾT TT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HNH ẢNH Trang ĐT VN ĐỀ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 3 1.1.Thực vật học…………………………………………………………………… 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arctium L……………………………… 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Arctium L……………………………………3 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố loài Arctium lappa L 3 1.2. Thành phần hóa học…………………………………………………………….4 1.3. Tác dụng sinh học……………………………………………… ………………8 1.3.1. Tác dụng………………………………………………… ………………8 1.3.2. Công dụng……………………………………………… …………… 11 1.4. Một số phương pháp gây tăng đường huyết trên thực nghiệm…… . ………….13 1.4.1. Phương pháp gây tăng glucose huyết bằng alloxan 13 1.4.2. Phương pháp gây tăng glucose huyết bằng Streptozocin 14 1.4.3. Phương pháp gây tăng đường huyết bằng glucose ngoại sinh 14 1.4.4. Phương pháp gây ĐTĐ typ 2 do chế độ ăn giàu chất béo kết hợp alloxan 14 1.4.5. Một số phương pháp khác 16 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên vật liệu……………………………………………………………… 17 2.1.1. Nguyên liệu…………………………………………………………… 17 2.2. Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………… 17 2.2.1.Thuốc thử, dung môi, hoá chất………………………………… …… 17 2.2.2 Động vật thí nghiệm 18 2.2.3. Phương tiện và máy móc…………………………………… .…………18 2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………18 2.3.1. Nghiên cứu về hóa học…………………………………………………18 2.3.2. Nghiên cứu tác dụng trên đường huyết……………………………… 18 2.3.3. Xử lý số liệu……………………………………………………………21 PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ…………………… ……………… 22 3.1. Nghiên cứu về hóa học………………………………………… …………… 22 3.1.1. Định tính một số nhóm chất trong dược liệu bằng phn ứng hóa học 22 3.1.2. Chiết phân đoạn………………………………………… . ……………23 3.1.2.1. Xác định độ ẩm của dược liệu……………… …………… 23 3.1.2.2. Chiết xuất…………………………………… …………….23 3.1.3. Định tính cắn toàn phần bằng sắc ký lớp mỏng……… …………….25 3.1.4. Định tính cắn các phân đoạn…………………………… ……………26 3.1.4.1. Định tính phân đoạn n-hexan………………… ………… 26 3.1.4.2. Định tính phân đoạn chloroform…………… …………….29 . 3.1.4.3. Định tính phân đoạn ethylacetat…………… …………….33 3.2. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng Ngưu bàng…… …………35 3.2.1. Kết qu nghiên cứu sau10 ngày uống thuốc………………… ………35 3.2.2. Kết qu nghiên cứu sau 20 ngày uống thuốc…………… ………… 39 3.2.3. Kết qu gii phẫu bệnh: Hình nh gan và tụy…………… …………43 3.2.3.1. Kết qu đại thể gan, tụy chuột nhắt trắng……… ……… 43 3.2.3.2. Kết qu vi thể gan chuột nhắt trắng…………… …………44 3.2.3.3. Kết qu đại thể tụy……………………………… ……… 45 3.2.3.4. Kết qu vi thể tụy…………………………… …………….45 3.3. Bàn luận……………………………………………………………… ……….47 3.3.1. Về mặt hóa học………………………………………… ………… 47 3.3.2. Về tác dụng của cao lỏng Ngưu bàng trên glucose huyết và các chỉ số sinh hóa khác…………………………………… ……………… 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUT……………………………………… ………………53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC K HIỆU, CÁC CH VIẾT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADN Acid Deoxyribo Nucleic AST Ánh sáng thường COX-2 mRNA Cyclooxygenase-2 CTCT Công thức cấu tạo dd Dung dịch ĐTĐ Đái tháo đường EtOAc Ethylacetat GH Glucose huyết GLUT2 Glucose transporter 2 HDL Lipoprotein tỷ trọng cao – High density lipoprotein HE x 400 Nhuộm Hematoxylin - Eosin, độ phóng đại 400 lần HFD Chế độ ăn giàu chất béo - High fat diet HFF Chế độ ăn giàu chất béo và fructose – High fat diet plus fructose LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp- Low-density lipoprotein MDA Malonyl dialdehyd NDF Chế độ ăm bình thường-Normal fat diet. PGE2 Prostaglandin E2 Pư Phn ứng SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự STZ Streptozotocin TP Toàn phần TT Thuốc thử UV 254nm , UV 365nm Ultra violet (bước sóng 254nm, 365nm) XD Xanh dương XĐ Xanh đen XN Xanh ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bng 1.1 Công thức hóa học của một số hợp chất phân lập từ các bộ phận của cây Ngưu bàng 7 2 Bng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của chế độ ăn NFD và HFD của chuột nhắt tính trên 100g thức ăn. 19 3 Bng 3.1 Kết qu định tính sơ bộ một số nhóm chất trong mẫu nghiên cứu 22 4 Bng 3.2 Hàm lượng cắn các phân đoạn chiết xuất từ rễ Ngưu bàng 25 5 Bng 3.3 Kết qu định tính cắn toàn phần rễ Ngưu Bàng 26 6 Bng 3.4 Kết qu định tính một số nhóm chất trong phân đoạn n-hexan 27 7 Bng 3.5 Kết qu định tính cắn phân đoạn n-hexan 28 8 Bng 3.6 Kết qu định tính một số nhóm chất trong phân đoạn CHCl 3 29 9 Bng 3.7 Kết qu định tính cắn phân đoạn CHCl 3 32 10 Bng 3.8 Kết qu định tính một số nhóm chất trong phân đoạn EtOAc 33 11 Bng 3.9 Kết qu định tính cắn phân đoạn EtOAc 34 12 Bng 3.10 Ảnh hưởng của chế độ ăn và cao lỏng Ngưu bàng lên cân nặng chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 35 13 Bng 3.11 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 36 14 Bng 3.12 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ cholesterol toàn phần trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 36 15 Bng 3.13 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ triglyceride trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 37 16 Bng 3.14 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ LDL- cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 37 17 Bng 3.15 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ HDL - cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 38 18 Bng 3.16 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên chỉ số trọng lượng gan tương đối trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 38 19 Bng 3.17 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên hàm lượng MDA dịch đồng thể gan sau 10 ngày uống thuốc 39 20 Bng 3.18 Ảnh hưởng của chế độ ăn và cao lỏng Ngưu bàng lên cân nặng chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 39 21 Bng 3.19 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 40 22 Bng 3.20 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ cholesterol toàn phần trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 40 23 Bng 3.21 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ triglyceride trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 41 24 Bng 3.22 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ LDL- cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 41 25 Bng 3.23 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên nồng độ HDL - cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 42 26 Bng 3.24 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên trọng lượng gan tương đối trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 42 27 Bng 3.25 Ảnh hưởng của cao lỏng Ngưu bàng lên hàm lượng MDA dịch đồng thể gan chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 43 28 Bng 3.26 Nhận xét về hình nh đại thể gan chuột nhắt trắng 43 [...]... huyết của cao lỏng rễ Ngưu bàng ’ được thực hiện với mục tiêu sau: -21 Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học của rễ Ngưu bàng 2 Thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ Ngưu bàng Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau: 1 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 2 Chiết xuất các thành phần từ rễ Ngưu bàng bằng phương pháp chiết lỏng lỏng 3 Định tính sự có mặt của các... hạ đường huyết, chống ung thư, ức chế HIV… [53], [18] Hiện đã có một số nghiên cứu về rễ Ngưu bàng (Ngưu bàng căn) tại trường ĐH Dược HN, và bước đầu đã thu được các kết quả về mặt thực vật, thành phần hóa học, một số tác dụng sinh học … Nhằm làm sáng tỏ hơn nữa thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của rễ Ngưu bàng, đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết. .. Ngưu bàng để điều trị bệnh đái tháo đường Cao rễ ngưu bàng có tác dụng hạ glucose máu; cuống và thân cây làm thức ăn có tác dụng làm tăng lượng glycogen trong gan [18] Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng rễ và quả Ngưu bàng có tác dụng hạ đường huyết Sitosterol- β - D-glucopyranosid được coi là chất có hiệu quả nhất trong rất nhiều hoạt chất đã tìm thấy trong rễ Ngưu bàng Đã có nghiên cứu chứng minh tác dụng. .. có nguy cơ hạ đường huyết quá mức Do đó dịch chiết quả Ngưu bàng có tác dụng hạ đường huyết tương đối an toàn và có thể giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường [68] Dịch chiết ethanol rễ Ngưu bàng có tác dụng hạ đường huyết trên mô hình gây tăng đường huyết bằng streptozotocin Sau 14 ngày uống dịch chiết ethanol rễ Ngưu bàng cho thấy lượng insulin trong máu tăng và nồng độ glucose huyết giảm... H Rễ [52] H OH H O HO HO H O OH 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC 1.3.1 Tác dụng Cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu đã ghi nhận những hoạt tính sinh học chính của Ngưu bàng là: hạ nhiệt, kháng khuẩn, chống u bướu, lợi tiểu và gây đổ mồ hôi (diaphoretic), lợi mật, nhuận tràng, hạ đường huyết, có tác dụng với một số bệnh ngoài da [19]  Tác dụng hạ đường huyết Từ xa xưa các thầy thuốc đông y Trung Quốc đã sử dụng. .. Silica gel GF254 của hãng MERCK (Đức) 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu về hóa học - Định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong dược liệu và các phân đoạn bằng các phản ứng hóa học và bằng sắc ký lớp mỏng theo tài liệu: + Bài giảng dược liệu, tập I và II [2] + Thực tập dược liệu- Phần hóa học [3] + Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc [10] 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng trên đường huyết Tiến hành... cứu cho thấy thành phần chính của rễ Ngưu bàng là các flavonoid và các acid phenolic [30] Các chất này có khả năng dập tắt các gốc tự do Do đó có thể ngăn ngừa các nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến, lão hóa [2] Một số nghiên cứu đã chứng minh acid caffeoylquinic (acid chlorogenic và acid dicaffeoylquinic) và quercetin (có trong rễ Ngưu bàng) có tác dụng chống oxi hóa mạnh [30] Tác dụng chống oxy hóa. .. liệu - Mẫu nghiên cứu: + Cành mang hoa, lá tươi để giám định tên khoa học + Rễ Ngưu bàng tươi rửa sạch, thái mỏng, phơi se, rồi sấy khô ở 60ºC, nghiền thành bột thô, bảo quản trong túi nilon kín, để chỗ mát làm nguyên liệu nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết - Nơi thu hái: Hà Nội - Thời gian thu hái: 2/2012 Mẫu nghiên cứu được PGS TS Nguyễn Khắc Khôi - Viện Sinh Thái và Tài Nguyên... kích thích tiết insulin và tái tạo các tế bào β tụy đã bị streptozotocin phá hủy [36]  Tác dụng kháng khuẩn Ngưu bàng có tính kháng khuẩn cao [18] Thuốc ngâm hạt Ngưu bàng trong ống nghiệm có tác dụng đối với nhiều loại nấm gây bệnh và có khả năng ức chế ở các mức độ khác nhau Rễ cũng có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm [19] Nước sắc ngưu bàng tử có tác dụng ức chế tụ cầu vàng và một số nấm ngoài da... chỉ có tác dụng tăng nồng độ của glutathion mà còn tăng hoạt tính của enzym glutathion reductase, glutahtione peroxidase [23]  Tác dụng khác: Nhiều công trình nghiên cứu đã tìm ra các tác dụng dược lý khác của Ngưu bàng như: tác dụng giảm ho [41], tác dụng trên loét dạ dày tá tràng [48], [69], trên thần kinh vận động [19], làm giảm triệu chứng của viêm cầu thận [37], tác dụng ức chế yếu tố hoạt hóa tiểu . làm sáng tỏ hơn nữa thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của rễ Ngưu bàng, đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ Ngưu bàng ’ được thực. hiện với mục tiêu sau: - 2 - 1. Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học của rễ Ngưu bàng. 2. Thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ Ngưu bàng. Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO LỎNG RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...