Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Số cây trồng của mỗi lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng sau: 1/ Tần số của giá trị 38 là bao nhiêu?. Bài tập : 8 điểm Bà
Trang 1MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Thu thập số liệu
thống kê, tần số
Dựa vào khái niệm xác định được bảng thống kê số liệu, “tần số”, số các giá trị, các giá trị khác nhau, đơn
vị điều tra
Dựa vào khái niệm xác định được dấu hiệu thống kê
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ 30%
1
2đ 20%
7
5 đ 50%
Bảng “ tần số”
Lập được bảng “tần số”
dựa trên cách lập bảng
“tần số” đã học; dựa vào bảng “tần số” xác định được mốt của dấu hiệu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ 20%
1
2đ 20%
Số trung bình
cộng, Biểu đồ
đoạn thẳng.
Vận dụng được công thức tính được kết quả
số trung bình cộng một cách chính xác Vận dụng được cách vẽ biểu
đồ, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3đ 30%
2
3đ 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ 30%
1
2đ 20%
3
5đ 50%
10
10đ
=100
%
Trang 2ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 ĐẠI SỐ 7
ĐỀ 1
I Câu hỏi trắc nghiệm : (2 đ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm các câu trả lời a, b, c, d Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Số cây trồng của mỗi lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
1/ Tần số của giá trị 38 là bao nhiêu ?
2/ Trường THCS có bao nhiêu lớp ?
3/ Dấu hiệu X trong bảng thống kê có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
A 7 B.5 C.8 D 1 số khác
4/ Mốt của dấu hiệu là:
5/ Tần số cao nhất là:
6/ Tần số của giá trị 25 là bao nhiêu ?
7/ Tần số thấp nhất là:
8/ Số lớp trồng 40 cây là:
C Bài tập : ( 8 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng trong bảng thống kê sau:
Bài 2 : ( 6 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính bằng phút) của 30 học sinh làm bài tập như sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
ĐÁP ÁN
Trang 3I TRẮC NGHIỆM (2đ)
II BÀI TOÁN
Bài 2:
a) Thời gian làm bài của mỗi học sinh (1đ)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 7
ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM :
Chọn đúng sai (0,5đ)
1/ Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau ) của dấu
hiệu bằng số các đơn vị điều tra
2/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần
số
Khoanh tròn câu đúng nhất
Câu 1 : a/ Tần số của một giá trị là một giá trị của dấu hiệu
b/ Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê c/ Cả a, b sai
d/ Cả a, b đúng
Biết thời gian (giây) chạy cự ly 100m của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại như sau :
Câu 2 : Dấu hiệu cần tìm là :
a/ Thời gian chạy 100 m của mỗi học sinh b/ Số học sinh của một lớp
c/ Điểm trung bình của học sinh d/ Cả a,b,c sai
Câu 3 :Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đối với bảng trên là :
Câu 4 : Mốt của dấu hiệu là :
a/ Mo = 3 b/ Mo = 16 c/ Mo = 12 d/ Mo = 11
Câu 5 :Ước tính số trung bình trong bảng trên là :
a/ X = 11 b/ X = 16 c/ X = 13,4 d/ X = 12,7
II/ BÀI TOÁN :
Điểm kiểm tra HK1 môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau :
7
8
10
8
5 6 8 9
10 8 9 10
6 8 9 10
6 8 7 9
10 8 9 7
8 8 5 9
7 8 8 5
Trang 49 10 5 8 8 10 8 6
a/ Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ?
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
c/ Lập bảng “ tần số “ và nhận xét
d/ Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng
e/ Tính X và M0
f/ Nếu chọn bất kỳ trong số các học sinh thì điểm kiểm tra môn Toán của bạn ấy là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
I/ TRẮC NGHIỆM :
Chọn Đúng – Sai :
1/ Đ 2/ S
Chọn câu đúng nhất :
B – A - C – C – C
II/ TỰ LUẬN :
Mỗi câu 1 điểm
Câu c : bảng tần số : 1 điểm ; nhận xét : 1 điểm
KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7
Họ tên: ( Chương III)
Lớp: Thời gian 45 phút
ĐỀ 3
A/Chọn câu đúng sai : ( 0,5 đ)Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau :
1.Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
gọi là số trung bình cộng của dấu hiệu
2 Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số là mốt của dấu hiệu
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm ) Học sinh khoanh tròn trước câu trả lời đúng :
Điểm thi môn sinh vật của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau :
Bài 1: Số các giá trị của dấu hiệu là :
Bài 2: Giá trị có tần số lớn nhất là:
a) 9 b) 8 c) 7 d) Một kết quả khác
Bài 3: Tần số của giá trị lớn nhất là :
Bài 4: Tần số của điểm 8 là :
a) 4 b) 3 c) 2 d) Một kết quả khác
Điểm
Trang 5Bài 5: Điểm trung bình của nhóm học sinh này là :
a) 7, 52 b) 7, 50 c) 8, 0 d) Một kết quả khác
C/ Bài tập ( 7 điểm )
Bài 1: (3,5đ) Số cân nặng của học sinh trong một lớp học được ghi lại bởi bảng sau :
1/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? 2/ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và tần số tương ứng của các giá trị đó
Bài 2: (3,5đ) Số trái cây đếm được trong mỗi kilogam được cho bởi bảng sau:
1) Lập bảng tần số , vẽ biểu đồ và tìm mốt của dấu hiệu
2) Tính số trung bình cộng
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
ĐỀ 4
A/Chọn câu đúng sai : ( 0,5 đ)Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau :
1.Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
gọi là số trung bình cộng của dấu hiệu
2 Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số là mốt của dấu hiệu
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm ) Học sinh khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng :
Điểm thi môn sinh vật của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau :
Bài 1: Số các giá trị của dấu hiệu là :
Bài 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
a) 10 b) 8 c) 20 d) Một kết quả khác
Bài 3: Tần số học sinh có điểm 6 là :
a) 8 b) 5 c) 4 d) Một kết quả khác
Bài 4: Tần số học sinh có điểm 10 là :
a) 4 b) 3 c) 2 d) Một kết quả khác
Bài 5: Điểm trung bình của nhóm học sinh này là :
a) 7, 52 b) 7, 5 c) 8, 0 d) Một kết quả khác
Trang 6C/ Bài tập ( 7 điểm ) Kết quả các lần bắn của một xạ thủ được ghi lại bởi bảng sau :
1/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? 2/ Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
3/ Tính điểm trung bình cộng của xạ thủ đó
4/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A.Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Sai Đúng
B Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
C Bài tập:
1) Mỗi câu đúng 0,5đ
2) Bảng tần số đúng (1đ)
Tìm mốt đúng (0,5đ)
3) Tìm đúng số trung bình cộng (2đ)
4) Vẽ được biểu đồ và nêu nhận xét (2đ)
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐẠI SỐ
(ĐỀ 6)
I Lý thuyết :
A/Chọn câu đúng sai : ( 0,5 điểm )
Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau :
1 Mốt của dấu hiệu là tần số lớn nhất
2 Số trung bình cộng bao giờ cũng là đại diện cho dấu hiệu
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm )
Điểm thi môn toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau :
Học sinh khoanh tròn trước câu trả lời đúng :
1 Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là :
2 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
Trang 7a) 10 b) 8 c) 20 d) Một kết quả khác
3 Tần số học sinh có điểm 7 là :
4 Tần số học sinh có điểm 10 là :
5 Điểm trung bình của nhóm học sinh này là :
II Bài tập ( 7 điểm )
Số trái cây đếm được trong mỗi kilôgam được cho bởi bảng sau:
3) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? 4) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
5) Tính số trung bình cộng
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I Lý thuyết :
A/ Chọn câu đúng sai :
1/ sai 2/ sai
B/ Câu hỏi trắc nghiệm :
1 a 2 d 3 b 4 c 5 d
II Bài tập :
Câu 1: Mỗi phần 1 điểm
Câu 2: Mỗi phần 1 điểm
Câu 3: 2 điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 – CHƯƠNG III
ĐỀ 7
A/ Chọn câu đúng sai : (0,5 điểm)
Học sinh đánh dấu “ X” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Trang 8Nội dung Đúng Sai 1) Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số”
2) Số trung bình cộng của dấu hiệu được tính bằng công thức :
x n1 1 x n2 2 x nk k
X
N
=
B/ Câu hỏi trắc nghiệm : (2,5điểm)
Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D Em hãy khoanh tròn chũ đứng trước câu trả lời đúng :
Số học sinh khối 7 của mỗi lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây
1/ Tần số của giá tri 40 là bao nhiêu ?
A.3 B 10 C 10 D 7
2/ Trường trung học cơ sở đó có bao nhiêu lớp 7 ?
A.9 B10 C.7 D 11
3/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
A 10 B 7 C 3 D 4
4/ Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng bao nhiêu ? (kết quả làm tròn số đến hàng đơn vị)
A.11,2 B 41 C 42 D 43,2
5/ Mốt của dấu hiệu :
A.41 B.42 C 40 D Cả ba đều đúng
C/ Bài toán: (7điểm):
Bài 1: (3 điểm):
Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một lớp được ghi lại trong bảng “tấn số” dưới đây:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Tính số học sinh làm kiểm tra
c) Tìm mốt của dấu hiệu
Bài 2: ( 4 điểm):
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau:
1) Lập bảng “tần số”
2) Tính số trung bình cộng
3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 – CHƯƠNG III
ĐỀ 8
A/ ĐIỀN DẤU “X” VÀO CHỖ TRỐNG THÍCH HỢP (0,5đ)
1/ Tần số của một giá trị là số lần có mặt của một giá trị trong
dãy giá trị của dấu hiệu
Trang 92/ Mốt là giá trị lớn nhất trong bảng “tần số”
B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2,5đ)
Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d Học sinh khoanh tròn chữ đứng trong câu trả lời đúng
Câu 1: Điểm kiểm tra toán của 10 học sinh như sau:
1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 7 ; 8 ; 8 ; 8 ; 10
Trung bình cộng của số điểm là:
Câu 2: Trong 2 ví dụ sau: Vd1: Điều tra tuổi nghề của 500 công nhân
Vd2: Điều tra sản lượng của 300 thửa ruộng
“Tuổi nghề”, “Sản lượng” gọi là:
a/ Dấu hiệu b/ Tần số c/ Cả 2 câu đều đúng d/ Cả hai câu đều sai
Câu 3: Xem bảng ghi dưới đây
Ta có: mốt của dấu hiệu là M0 =
Câu 4: Số điểm thi môn toán của một nhóm 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
a/ 7 b/ 10 c/ 20 d/ Một kết quả khác
Câu 5: Dùng bảng số liệu ở câu 4 tính điểm trung bình của nhóm học sinh trên:
a/ 7,55 b/ 8,25 c/ 7,28 d/ Một kết quả khác
C/ BÀI TOÁN (7đ)
Bài 1: (3đ) Trước khi thi đấu một vận động viên bắn súng được kiểm tra bằng cách bắn 100 phát Điểm số các lần
bắn như sau: 50 lần điểm 10; 10 lần điểm 9; 20 lần điểm 8; 10 lần điểm 7; 10 lần điểm 6 Tính điểm số trung bình sau 100 lần bắn
Bài 2: (4đ) Thời gian làm bài tập của 30 học sinh được ghi lại người như sau (thời gian tính theo phút):
a/ Lập bảng “Tần số” b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Trang 10Đáp án + biểu điểm (chương 3 ĐS)
A/ 1/ đúng 2/ sai
B/ 1/b 2/a 3/c 4/a 5/a
C/ Bài 1: X = 8,8 (3 điểm)
Bài 2: (4 điểm) a/ 1,5đ
b/ 1đ + 0,5đ c/ 1đ
Mỗi câu chứng minh đúng 1 điểm
ĐỀ 9
BÀI I : Chọn Đúng – Sai : ( Học sinh đánh dấu chéo vào ô thích hợp ) ( 0.5 đ )
1) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của
giá trị đó
2) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
BÀI II : Khoạnh tròn A ; B ; C ; D , để có câu trả lời đúng nhất : ( 2,5 đ )
1) Cho bảng tần số sau : Hãy tìm số các giá trị N
2) Cho bảng tần số sau : Hãy tìm mốt M0
3) Cho bảng tần số sau : Hãy tìm giá trị trung bình X
4) Cho bảng tần số sau : Hãy tìm tổng các giá trị x.n
5) Cho bảng thu thập các số liệu như sau Hãy tìm tần số tương ứng của giá trị 7
Trang 11
2 3 2 7 7 3 8 5 7
BÀI III : Bài toán : ( 7 đ )
1) Cho bảng phân phối thực nghiệm như sau : ( 2 đ )
Trang 12Giá trị (x) 10 15 20 25 30
Dựa vào bảng cho trên hãy viết lại bảng thu thập số liệu ban đầu
………
………
…
………
………
…
2) Số liệu điểm kiểm tra môn Anh văn của học sinh , được giáo viên ghi nhận như sau : ( 5 đ )
a) Dấu hiệu nhận biết ở đây là gì ? Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?
b) Lập bảng tần số dọc
c) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh X
d) Tìm Mốt M0
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng