1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc

47 2,3K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập tại lớp QT08B2DL của trường Đại học Đà Lạt Bảnthân em đã được sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô, những kiếnthức tiếp thu được trong học tập là vốn quý để em vận dụng trong báo cáo thựctập này

Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm LâmĐồng được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên trong công ty đãtạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này Mục đíchcủa đợt thực tập là đi sát với thực tế, tạo điều kiện để em hiểu rõ hơn về nhữngvấn đề của hoạt động tổ chức kinh doanh, đồng thời rút ngắn được khoảng cáchgiữa nhà trường và thực tiễn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học ĐàLạt và toàn thể ban lãnh đạo, công nhân viên Công ty cổ phần nông sản thựcphẩm Lâm Đồng

Em kính chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo, cùng toàn thể công nhân viêncủa Công ty mạnh khoẻ, hạnh phúc và gặt hái những thành tựu trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN MỞ ĐẦU

Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà nước đều hoạt động tuân theo nguyên tắctự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính Trong khi nhiều doanh nghiệpcòn phải chống chọi để thích nghi với cơ chế mới này thì giờ đây với nhu cầuhòa nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, những đơn vị hoạt động có hiệuquả còn gặp phải không ít khó khăn và đứng trước nguy cơ thua lỗ trước cạnhtranh khốc liệt của những tập đoàn lớn có thế lực tài chính khổng lồ

Vì vậy để đứng vững và hoạt động có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp phải cócấu trúc hợp lý Tình hình tài chính phản ánh được nhu cầu vốn và nguồn vốn,kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình phân phối sử dụng kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của một thời kỳ Phân tích chính xác tình hình tàichính giúp cho doanh nghiệp có thể giữ kín một cách xác đáng về đầu tư vốn,

Trang 2

thu hồi vốn và phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Và để có thểchủ động được trong sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả của việc tạo vốn vàsử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến đúng mức đến việc xây dựngvà phân tích tình hình tài chính Vì thị trường luôn biến động, nếu các doanhnghiệp không nhạy bén, không kịp thời điều chỉnh lại các hoạt động của mìnhtheo hướng có lợi nhất thì doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ.

Hiệu quả hoạt động tài chính mang tính chất quyết định sự tồn tại củadoanh nghiệp Nó còn được xem như là nhịp đập của trái tim trong cơ thể mà bấtkỳ sự ngưng trệ nào cũng làm ảnh hưởng xấu đến sự sống của cơ thể

Trước tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh

nghiệp cùng với lợi ích thiết thực của vấn đề, em chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng”

Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều nên không có điều kiện đisâu nghiên cứu tất cả các lĩnh vực hoạt động và do kiến thức bản thân còn hạnchế, vì vậy đề tài này không tránh khỏi những nhược điểm, thiếu sót, rất mongquý thầy cô, quý công ty, giáo viên hướng dẫn và toàn thể các bạn góp ý xâydựng để đề tài hoàn thiện hơn

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG

………

………

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……… ………

………

………

………

………

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………

………

………

………

Trang 4

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG.

1.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Nông sản thực phẩm Lâm Đồng trước đây là một Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1976 Từ năm 1976 đến năm 1992, công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ thuộc ngành thương mại Trong thời kỳ đầu công ty được giao việc nội thương tổ chức thu mua các mặt hàng nông sản của nông dân

Trang 5

và tiêu thụ trong nước, chủ yếu là phục vụ cho công nhân viên theo chế độ cungcấp các mặt hàng thiết yếu cho công nhân viên chức bằng hàng hoá Đến năm

1992 Công ty nông sản thực phẩm lâm đồng được tổ chức, sắp xếp lại thànhdoanh nghiệp nhà nước theo quyết định số : 646/QD/UB/TC ngày 9 tháng 10năm 1992 của chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở nghị định 388/HĐBT và156/HĐBT của HĐBT nay là chính phủ

Quá trình vận động và phát triển công ty đã có những bước tiến khá vữngchắc và là đơn vị kinh doanh có hiệu quả Công ty Nông sản Thực phẩm LâmĐồng là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động ngành nông sản thực phẩm

Sau 24 năm hình thành và phát triển, đến năm 2000 Công Ty đã được cổphần hoá và lấy tên là Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Lâm Đồng theoquyết định số 161/1999/QĐ-UB ngày 30/11/1999 của UBND tỉnh Lâm Đồng vềviệc chuyển đổi mô hình từ Doanh nghiệp Nhà Nước sang Công ty cổ phần, giấyphép đăng ký kinh doanh số 059233 ngày 20/12/1999 do Sở Kế hoạch & Đầu tưtỉnh Lâm Đồng cấp

Trồng trọt và chăm sóc các mặt hàng nông sản

Tổ chức các hoạt động thu mua các mặt hàng nông sản trên địa bàn cũngnhư ở các tỉnh khác

Chế biến các mặt hàng nông sản bán trong nước và xuất khẩu

1.1.3 Nhiệm vụ

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục tiêu thành lập doanhnghiệp

- Thực hiện đầy đủ với chất lượng cao các kế hoạch do Công ty đề ra

- Tuân thủ chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước,hạch toán và báo cáo trung thực theo đúng các chế độ kế toán thống kê hiệnhành Thực hiện tốt việc bảo vệ tài sản, môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, antoàn xã hội, chăm lo cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên, đảm bảomức lương cơ bản tối thiểu và ngày càng được cải thiện, có kế hoạch bồi dưỡngnâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động

1.1.4 Mục tiêu

Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng : Rau, hoa quả, nôngsản thực phẩm, máy móc nông cụ, thiết bị tưới tiêu, hạt giống, vật tư nôngnghiệp, kinh doanh dịch vụ, thương mại tổng hợp ngày càng phát triển

Trang 6

Bảo toàn và phát triển vốn của Cổ đông Tăng cường điều kiện vật chất

cho Công ty, xây dựng nền tảng vững chắc để cho Công ty ngày càng phát triển

về mọi mặt

1.2 Tổ chức bộ máy, hoạt động của công ty:

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy

1.2.2 Chức năng của từng bộ phận

1.2.2.1 Lãnh đạo cấp cao:

* Giám đốc: Điều hành công việc chung, phụ trách công tác đối ngoại, phụ trách

wasabi và khu 6

* Phó Giám Đốc: Giúp việc cho Giám đốc, điều hành công việc chung khi được

Giám đốc uỷ quyền hoặc Giám đốc đi vắng, phụ trách công tác tổ chức, trực tiếp

làm Giám đốc nhà máy

1.2.2.2 Chức năng các phòng ban, các tổ trực thuộc:

*Phòng kế toán:

- Kế toán trưởng, thành viên HĐQT phụ trách Cửa Hàng Thực Phẩm

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc thực hiện các chính

sách chế độ về tài chính, thực hiện công tác quyết toán theo định kỳ, giải quyết

các công việc hàng ngày về thu, chi, thanh toán, đôn đốc các công việc có liên

quan đến công tác kế toán

- Tổ chức thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, quản lý tài sản hiện có của

Công Ty, thực hiện các nghiệp vụ về công tác kế toán như: công tác tập trung,

tính toán các khoản nộp ngân sách, nộp BHXH, nộp BHYT … theo quy định

- Theo dõi thu hồi công nợ, theo dõi quỹ, quan hệ giao dịch với ngân

Nhà máychế biếnrau cấpđông

Phòngkinhdoanh

Vănphòng đạidiệnTPHCM

Nôngtrường ĐạNhim

NôngTrườnglántranh

Trang 7

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc cung ứng nguồnnguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh, theo dõi và xây dựng các hợp đồng kinh tế.

- Nắm bắt nhu cầu thị trường để đề xuất phương hướng kinh doanh phùhợp, theo dõi nắm bắt tình hình giá cả thị trường đúng thực tế, tổ chức đầu tưtrồng các loại rau trong dân, theo dõi kiểm tra công tác đầu tư, trồng thử nghiệmgiống mới, cây mới… theo yêu cầu của khách hàng

- Báo cáo thống kê theo định kỳ

* Phòng Tổ Chức Hành Chính:

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc thực hiện chế độchính sách với người lao động, theo dõi bậc lương và đề xuất nâng bậc lươngtheo quy định phù hợp với thoả ước lao động tập thể Thực hiện nghiệp vụ côngtác tổ chức như: quản lý nhân sự, quản lý hồ sơ lý lịch, quản lý sổ BHXH,BHYT, ghi sổ diển biến quá trình công tác của người lao động theo quy định củaBHXH, báo cáo lao động theo định kỳ

- Giải quyết các thủ tục nghỉ hưu, thôi việc cho người lao động, thực hiệncông tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ cơ quan

- Giải quyết các công việc phát sinh thường ngày có liên quan đến côngtác hành chính quản trị, theo dõi quản lý công văn, hồ sơ lưu trữ, văn thư, dấu vàphiên dịch, làm công tác thủ quỹ, thủ kho hàng hoá và trực tiếp bán hàng

* Nhà Máy Chế Biến Rau Quả Cấp Đông

- Tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh các mặt hàng rau tươi, rau cấpđông theo đúng kỹ thuật sản xuất và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩmvệ sinh an toàn thực phẩm đến khách hàng

- Thực hiện vệ sinh công nghiệp nơi sản xuất và vệ sinh an toàn thựcphẩm cho sản phẩm do Nhà Máy sản xuất

- Sử dụng và đào tạo tay nghề cho công nhân

- Thực hiện việc bảo vệ cơ quan an toàn, phòng chống cháy nổ, quản lýtốt tài sản hiện có tại Nhà Máy

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán báo sổ và có trách nhiệm cung cấpsố liệu, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Công ty

* Văn phòng đại diện tại TP.HCM:

- Văn phòng liên lạc, tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, thúc đẩy thực hiện các hợp đồng kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty

* Trang trại Wasabi Lán Tranh:

- Tổ chức sản xuất cây Wasabi (cây mù tạc) theo quy trình sản xuất đãđược khách hàng và Công ty hướng dẫn Ngoài ra, còn trồng thêm một số câykhác theo yêu cầu của Công ty

- Tổ chức quản lý bảo vệ tài sản, bảo vệ cây trồng theo quy định, thựchiện tốt việc bảo vệ cơ quan an toàn, phòng chống cháy nổ và quan hệ tốt vớichính quyền địa phương nơi Cơ quan đóng chân trên địa bàn

Trang 8

- Theo dõi giúp đỡ xã nghèo (Xã Đưng Knớ - Huyện Lạc Dương)

* Trang Trại rau tươi Đa Nhim:

- Tổ chức sản xuất rau tươi theo quy trình sản xuất đã được khách hàng vàCông ty hướng dẫn

- Tổ chức quản lý bảo vệ tài sản, bảo vệ cây trồng theo quy định, thực hiện tốt việc bảo vệ cơ quan an toàn, phòng chống cháy nổ và quan hệ tốt với chính quyền địa phương nơi Cơ quan đóng chân trên địa bàn

1.3 Tổ chức công tác kế toán

1.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay công ty đang áp dụng bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.Theo hình thức này công ty có bộ máy kế toán tập trung, các công việc kế toáncủa công ty bao gồm:

+ Phân loại chứng từ

+ Định khoản kế toán

+ Ghi sổ kế toán chi tiết

+ Ghi sổ kế toán tổng hợp

+ Lập báo cáo kế toán

+ Thông tin kinh tế được thực hiện tại đó

* Các đơn vị trực thuộc nộp báo cáo:

- Phòng Nghiệp Vụ Kinh Doanh: Nộp bảng báo giá, Hợp đồng ký, báo cáo Invoice xuất khẩu

- Phòng Tổ Chức Hành Chính: Báo cáo tình hình sử dụng công cụ vật rẽ,báo cáo tiền lương, chế độ bảo hiểm, lao động

- Nhà Máy Chế Biến Rau Quả Cấp Đông: Báo cáo tình hình hoạt động,báo cáo tài sản công cụ, báo cáo vật tư, tồn kho, báo cáo công nợ

- Văn phòng đại diện tại TP.HCM: Báo cáo nhập nội bộ, báo cáo hàng

bán ra, tồn kho, báo cáo khám phá thị trường, báo cáo tập hợp khoán phí

- Trang trại Wasabi Lán Tranh: Báo cáo tình hình sản xuất Wasabi, báocáo cân đối vật tư

- Trang Trại rau tươi Đa Nhim: Báo cáo cân đối vật tư (theo dõi nhập,xuất, tồn bao nhiêu)

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty

Kế toán trưởng

nhà máyPhó Phòng Kiêm

Kế toán tổng hợp

Trang 9

Các nhân viên trong phòng kế toán có nhiệm vụ cụ thể sau:

- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn thể lệ kế toán tài chính cho

mọi nhân viên trong phần nguồn vốn kinh doanh và điều hành toàn bộ hệ thốngkế toán, tham mưu cho Ban giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, khiquyết toán được lập xong kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh phân tích kếtquả sản xuất kinh doanh để gíup ban Giám đốc ra quyết định và có biện phápđúng đắng trong sản xuất kinh doanh Như vậy kế toán trưởng phải chịu tráchnhiệm về số liệu ghi trong báo cáo kế toán, là người chịu trách nhiệm cuối cùngtrên chứng từ trước khi trình Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm trước pháp luậtvề nguyên tắc quản lý kinh tế, tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính củaCông ty

- Phó Phòng kiêm Kế toán toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp công

tác hạch toán từ các sổ sách của phần hành kế toán với nhà máy để trên cơ sởđó tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tính tổnh giá thành sản phẩm Từ đó lên

sơ đồ tổng hợp và lập các biểu đồ kế toán vào cuối quý như : Bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và thuyềt minh báo cáo tàichính Kế toán tổng hợp, theo dõi ghi chép số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tăng giảm TSCĐ, cung cấp thông tin về hiện trạng TSCĐ cũng như việcgiám sát bảo quản TSCĐ, tính toán, phân bổ khấu hao

- Kế toán công nợ : Theo dõi chi tiết các khoản công nợ với người mua,

người bán, nội bộ Công ty, đối chiếu chứng từ sổ sách giữa các phần hành kếtoán thanh toán vật tư và kế toán bán hàng, theo dõi việc chi tạm ứng và thanhtoán tạm ứng các khoản thu, chi mang tính chất nội bộ, bên ngoài

- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi phiếu chi, phiếu thu theo quy

định và theo dõi các khoản gửi, vay ngân hàng Tổ chức căn cứ trên phiếu nhậpthanh toán như tiền thu bán hàng … theo dõi thời gian đáo hạn của chứng từthanh toán để thực hiện chi trả đúng hạn Theo dõi và tận dụng hình thức thanhtoán tiên tiến, hợp lý để đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng hạn, ngăn ngừa tìnhtrạng vi phạm kỷ luật thanh toán như : chiếm dụng vốn của đơn vị, cá nhân đơn

vị khác chiếm dụng vốn

1.1.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán

Công ty sử dụng hình thức kế toán: nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày (định kỳ) Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ)

Trang 10

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

1.1.3 Những chính sách kế toán khác

- Hệ thống tài khoản được áp dụng tại Công ty là hệ thống kế toán doanhnghiệp được ban hành theo quyết định số 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 01 tháng 11năm 1995 của Bộ Tài Chính

Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm

Hình thức sổ kế toán : Nhật ký chứng từ

Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép sổ kế toán là VNĐ

Phương pháp kế toán tài sản cố định:

+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo thực tế

+ Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Sửdụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, trường hợp tài sản cố định hìnhthành từ nguồn vốn vay thì khấu hao với thời gian ngắn nhất để thu hồi vốnnhanh

Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: FIFO - Nhập trước xuất trước

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia

quyền

+ Phương pháp hạch tóan hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

1.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty

k ế to án chi ti ết

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 11

phẩm của tỉnh Do đó Công ty luôn được sự quan tâm và tạo điều kiện của cáccấp các ngành để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ.

Tình hình kinh tế của cả nước cũng như ở tỉnh nhà tiếp tục trên đà pháttriển ổn định, tác động tích cực đến người tiêu dùng cũng như hoạt động sản xuấtkianh doanh của Công ty

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm qua đều mang lại lợinhuận tương đối Bên cạnh đó Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên cótrình độ chuyên môn, nhiệt tình trong công tác, không ngừng phấn đấu để hoànthành nhiệm vụ được giao

1.3.1 Kkó khăn.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay doanh nghiệp đang hoạt động trong tỉnhLâm Đồng nói chung và Công ty cổ phần Nông Sản thực phẩm nói riêng đều ởtình trạng thiếu vốn Việc vay vốn từ các ngân hàng với lãi suất cao doanhnghiệp không trang trải nổi

Máy móc thiết bị còn cũ, đầu tư thiết bị mới chưa nhiều Điều này đã làmhạn chế năng suất lao động Bên cạnh đó do kinh doanh ngành nông sản nên giánguyên liệu thường xuyên biến động Để duy trì sứa cạnh tranh của hàng hoátrên thị trường doanh nghiệp buộc phải tìm cách hạ giá thành mà chất lượng vẫnđảm bảo dẫn đến giảm lãi của doanh nghiệp

Thị trường tiêu thụ tuy có mở rộng hơn so với các năm trước nhưng vẫnchưa khai thác hết các thị trường tiềm ẩn

Tại các địa bàn trong toàn tỉnh, thị trường nông sản vẫn chưa ổn định, mứcđộ cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn

Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1 Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

2.1.1 Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các nguồn dịch chuyển giá trị phảnánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trình phân phối đểtạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và sosánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành vá quá khứ Tình hình tài chính củađơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tíchcó thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai

2.1.2 Sự cần thiết của phân tích báo cáo tài chính

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốnnhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác

Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao

Trang 12

cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụngvà chấp hành pháp luật Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chếrủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồngthời dự đón điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp.Việc thường xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các doanhnghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắngnguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính.

Phân tích báo cáo tài chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhàquản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay … mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanhnghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ.Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp , nó có ý nghĩa thực tiễnvà có chiến lược lâu dài

2.1.3 Ý nghĩa

Qua tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phânphối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàngvề vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn

2.2 Nội dung, phương pháp và nguồn tài liệu phân tích

2.2.1 Nội dung phân tích báo cáo tài chính

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn

a Nợ phải trả

- Nguồn vốn tín dụng

- Các khoản vốn đi chiếm dụng

b Nguồn vốn Chủ sở hữu

- Phân tích tình hình thanh toán

- Phân tích các khoản phải thu:

2.2.1.2 Phân tích nguồn hình thành tài sản:

a Đối với Tài sản lưu động và Đầu tư dài hạn

- Vốn bằng tiền:

- Đầu tư tài chính ngắn hạn

- Các khoản phải thu

- Hàng tồn kho

b Tài sản cố định và Đầu tư dài hạn

- Tài sản cố định

- Đầu tư tài chính dài hạn

- Chi phí xây dựng cơ bản

- Ký cược, ký quỹ dài hạn

2.2.1.3 Phân tích tình hình về khả năng thanh toán:

- Hệ số thanh toán hiện thời

- Hệ số thanh toán nhanh

- Hệ số thanh toán bằng tiền mặt

2.2.1.4 Phân tích các tỷ số về đòn cân nợ:

Trang 13

- Hệ số nợ.

- Hệ số thanh toán lãi vay

2.2.1.5 Phân tích tỷ suất doanh lợi:

- Doanh lợi doanh thu:

- Tỷ lệ sinh lời của tài sản

- Doanh lợi tổng vốn (tài sản )

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu

2.2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể sử dụng nhiềuphương pháp phân tích Tuy nhiên phương pháp chủ yếu được sử dụng là phươngpháp so sánh

Để tiến hành so sánh được, cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản sau:

* Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh ở đây là chỉ tiêu

được chọn làm căn cứ (kỳ gốc) để so sánh Tuỳ theo yêu cầu của phân tích màchọn các kỳ căn cứ hay kỳ gốc thích hợp

- Khi nghiên cứu xu hướng của sự thay đổi, kỳ gốc được chọn là số liệucủa năm trước

- Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc được chọn làsố liệu kế hoạch

- Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn là mứcđộ trung bình của ngành

- Khi nghiên cứu mức độ biến động của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳkhác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang

- Khi nghiên cứu một sự kiện nào đó trong tổng thể về một chỉ tiêu kinhtế nào đó là quá trình phân tích theo chiều dọc

* Điều kiện so sánh được: Các chỉ tiêu kinh tế phải:

- Được hình thành trong cùng một khoản thời gian như nhau

- Thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán

- Có cùng đơn vị đo lường

- Qui đổi về cùng về một qui mô hoạt động với các điều kiện kinh doanhtương tự như nhau

* Hình thức so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ

tiêu so sánh, quá trình so sánh giứa các chỉ tiêu được thể hiện dưới hai hình thức:

- Số tuyệt đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thực hiệnbằng phép trừ (-) giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳkhác nhau

So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh biến động về mặt qui mô hoặc khối lượngcủa các chỉ tiêu phân tích

- Số tương đối : Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thực hiệnbằng phép chia (:) giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khácnhau So sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từngchỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xétgiữa các kỳ khác nhau

Trang 14

2.2.3 Tài liệu phân tích.

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

2.3 Phân tích tình hình tài chính

2.3.1 Phân tích khái quát tình tài chính thông qua báo cáo tài chính

2.3.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

Phân tích theo chiều ngang của báo cáo so sánh sẽ làm nổi bật biền độngvề lượng và tỷ lệ của một khoản mục nào đó qua thời gian Trên cơ sở đó nhàphân tích nhận ra những khoản mục nào đó có biến động lớn cần tập trung phântích xác định nguyên nhân

Phân tích theo chiều dọc : Là việc xác định tỷ lệ tương quan giữa cáckhoản mục trên báo cáo tài chính, qua đó xem xét đánh giá thực chất xu hướngbiến động một cách đúng đắn mà phân tích chiều ngang không thể hiện được

Để thấy được thực trạng về kết quả kinh doanh của Công ty, những ngườiphân tích kết quả kinh doanh cần phải đi sâu vào xem xét sự phân bổ về tỷ trọngcủa tài sản và nguồn vốn cũng như sự biến động của từng khoản mục trên bảngcân đối kế toán để đánh giá sự phân bổ tài sản và nguồn vốn có hợp lý haykhông và xu hướng biến động của ná như thế nào Tuỳ theo từng loại hình doanhnghiệp mà sự phân bổ tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn trong tổng số tàisản là cao hay thấp: Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì tỷ trọng tài sản cố địnhtrong tổng tài sản cao, nếu là doanh nghiệp thương mại thì tỷ trọng tài sản lưuđộng trong tổng tài sản cao là phù hợp Do đó ngoài việc so sánh giữa các nămthì cần phải so sánh với mức độ bình quân chung của ngành

Phần tài sản : Phân tích sự tăng giảm về số tương đối và số tuyệt đối củakhoản mục tài sản lưu động và tài sản cố định

Phần nguồn vốn : Phân tích sự biến động tăng giảm của khoản nợ phải trảvà nguồn vồn chủ sở hữu

2.3.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Khi phân tích, đầu tiên ta sẽ so sánh một cách khái quát kết quả kinhdoanh của đơn vị giữa các kỳ, sau đó đi nào phân tích các nội dung cấu thànhnên kết quả kinh doanh để đánh giá xu hướng biến động như thế nào

Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh ta lập bảng báo cáo kết quả kinhdoanh theo chiều ngang và chiều dọc Từ đó ta tiến hành phân tích sự biến độngtăng giảm của các khoản mục doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi tức từ hoạt động kinh doanh, kết quảhạot động tài chính, bất thường và khoản mục nhuận trước thuế Xem xét mốiquan hệ đồng thời so sánh tốc độ tăng giảm giữa các khoản mục để có kết luậnchính xác về hiệu quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích bảng KQKD theo chiều ngang: Khi nghiên cứu biến động củamỗi chỉ tiêu nào đó qua các kỳ khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang

Trang 15

Thông qua sự so sánh này cho ta thấy được về sự biến đổi cả về số tương đối vàsố tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.

Phân tích bảng KQKD theo chiều dọc: Khi nghiên cứu một sự kiện nào đótrong tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó gọi là phân tích theo chiều dọc.Thông qua sự so sánh này cho ta thấy được tỷ trọng của sự kiện kinh tế trongtổng thể

2 3.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính

2.3.2.1 Phân tích các tỷ số thanh toán

- Tỷ số thanh toán hiện hành : Là một trong những thước đo thanh toáncủa một doanh nghiệp sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hànhtheo công thức:

Tài sản lưu động

Tỷ số thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằngnhiêu đồng tài sản lưu động Tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồmvốn bằng tiền như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản tạm ứng…,các khoản tồn kho như nguyên vật liệu, công cụ…

Tỷ số này được xem là tốt khi >= 1 vì có thể đảm bảo cho việc thanh toánnợ

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảmvà cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính xảy ra

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành cao điều đó có nghĩa là doanh nghiệpluôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ, tuy nhiên nếu hệ số thanh toán hiệnhành quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh vì doanh nghiệp đãđấu tư quá nhiều tài sản lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưuđộng không hiệu quả, một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ cótỷ số thanh toán hiện hành cao, mà hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyểnthành tiền, nhất là hàng ứ đọng

-Tỷ số thanh toán nhanh: Tỷ số thanh toán nhanh phản ánh khả năngthanh toán thực sự của doanh nghiệp trước những khoản nợ ngắn hạn, tỷ số nàyđược tính dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chống chuyển đổi thànhtiền, không bao gồm các khoản mục hàng tồn kho, vì hàng tồn kho là tài sản khóhoán chuyển thành tiền nhanh được, nhất là hàng tồn kho ứ đọng kém phẩmchất

Tỷ số thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ trang trãi cho cáckhoản nợ phải trả hay không

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Tỷ số thanh toán =

Nợ ngắn hạn

Trang 16

- Nếu tỷ số thanh toán >=1 chứng tỏ khả năng thanh toán và tình hình tài chính ổn định hay khả quan.

- Nếu tỷ số thanh toán <1 doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, tình hình tài chính gặp khó khăn, hệ số thanh toán càng nhỏ doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt : Ngoài hai chỉ tiêu trên, có thểđánh giá một cách chi tiết hơn qua hệ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt

Tiền mặt

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =

Nợ phải trả

Tỷ số này được xem là tốt khi > 1 vì có thể đảm bảo cho việc thanh toánnợ

2.3.2.2 Phân tích các tỷ số hoạt động

Phân tích tỷ số hoạt động cũng giúp ta đánh giá khả năng thanh toán nợngắn hạn của doanh nghiệp, hiệu quả của quá trình hoạt động doanh nghiệp vàtình hình dự trữ hàng hoá đảm bảo cho khách hàng, hiệu quả sử dụng vốn, tàisản … nhằm đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn, chất lượng công tác quảnlý trong kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh, sau đây là một số chỉ tiêu thường dùng:

- Vòng vay hàng tồn kho

Doanh thu thuần

Vòng vay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Đầu kỳ + Cuối kỳ

Hàng tồn kho bình quân =

2

- Vòng luân chuyển các khoản phải thu:

Doanh thu thuần

Vòng luân chuyển các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân

Đầu kỳ + Cuối kỳ

Các khoản phải thu bình quân =

2

- Vòng vay vốn ( Hiệu suất sử dụng vốn):

Phân tích vòng vay tổng vốn nhằm đánh giá chung chất lượng quản lý vốnkinh doanh Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa đơn vị

Trang 17

Doanh thu thuần

Vòng vay tổng vốn =

Tổng vốn bình quân

Chỉ tiêu náy nói lên một đồng vốn kinh doanh của đơn vị tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu

+ Vòng vay vốn lưu động

Doanh thu thuần

Vòng vay vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Kết quả tính toán được qua vòng vay vốn lưu động sẽ cho biết trong thờikỳ phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp đã vay được bao nhiêu đồng doanhthu, vòng vay này tính ra lớn chứng tỏ vốn lưu chuyển càng nhanh, hoạt độngcủa doanh nghiệp càng tốt, càng có điều kiện giảm bớt nhu cầu về vốn lưu động.Việc tăng vòng vay vốn lưu động có nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp giảmđược lượng vốn vay hay có thể mở rộng được quy mô kinh doanh trên cơ sở vốnhiện có

+ Vòng vay vốn cố định

Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụg tài sản cố định và vốn cốđịnh, nhưng chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của việc sử dụng cốncố định thường sử dụng là mức doanh thu tính theo vốn cố định

Doanh thu thuần

Vòng vay vốn cố định =

Vốn cố định bình quân

Vòng vay vốn này phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần được thutrên một đồng vốncố định cần thiết để tạo ra một động lãi hoặc thu nhập thuần

So sánh với kỳ trước hay kỳ kế hoạch có thể đánh giá được vòng vay vốn cốđịnh

2.3.2.3 Phân tích tỷ số nợ

Tỷ số nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợvay Hệ số nợ càng thấp thì hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng đượcbảo đảm và họ có cơ sở để tin tưởng vào sự trả nợ đúng hạn của con nợ Khi tỷlệ nợ cao tức là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn thì sựrủi ro trong kinh doanh được chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần Đồng thời,khi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt, vì khi đó họ chỉ bỏ ramột phần vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn và khi kinhdoanh lại vốn lớn hơn do lãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của họ sẽ gia tăngrất nhanh Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càngkém, vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cânthanh toán của công ty mất thăng bằng, dễ xuất hiện nguy cơ phá sản

Trang 18

Tổng nợ

Tỷ số nợ =

Tổng tài sản

2.3.2.4 Phân tích các tỷ số sinh lời

Phân tích tỷ số sinh lời sẽ gíup cho doanh nghiệp đánh giá được hiệu quảhoạt động từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn, hợp lý Chúng là cơ sở quantrọng để đánh giá kết quả kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốnvà mức lãi của doanh nghiệp cùng loại

- Tỷ số lợi nhuận hoạt động:

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ số lợi nhuận hoạt động =

Doanh thu thuần

Phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bảnđến kết quả chung của doanh nghiệp Đồng thời là số liệu quan trọng để tính vàkiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đánh giá của các cơ quan quảnlý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu này nói lên một đồngdoanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu:

Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận

Lợi nhuận ròng

Tỷ số lợi nhuận ròng =

Doanh thu thuần

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đấu tư vào doanhnghiệp

Lợi nhuận ròng

ROA =

Toàn bộ tài sản

Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng = x

Tổng tài sản Doanh thu thuần

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE)

Trang 19

Lợi nhuận ròng

ROE =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Lợi nhuận ròng Doanh thu

= x

Doanh thu Vốn chủ sở hữu bình quân

Cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêulợi nhuận ròng

Phần III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG

3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính

3.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

PT bảng CDKT theo chiều ngang

Phân tích theo chiều ngang của báo cáo so sánh sẽ làm nổi bật biền độngvề lượng và tỷ lệ của một khoản mục nào đó qua thời gian Trên cơ sở đó nhàphân tích nhận ra những khoản mục nào đó có biến động lớn cần tập trung phântích xác định nguyên nhân

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG

Số tiền %

PHẦN TÀI SẢN

A TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.761.937.405 4.832.879.17

4

2.070.941.769

75

I Vốn bằng tiền 155.456.762 449.121.051 293.664.290 188,9

2 Tiền gửi ngân hàng 98.185.431 420.377.551 322.192.120 328,2

II Các khoản đầu tư ngắn

1 Phải thu của khác hàng 142.088.891 625.800.756 483.711.865 340

4 phải thu khác 697.557.856 693.137.532 -4.420.324 -0,6

Trang 20

5 Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 0 0

6 Khác hàng tạm ứng tiền

2 Chi phí trả trước 457.074.073 554.838.548 97.764.475 21,4

V Hàng tồn kho 602.041.526 1.971.314.56

2

1.369.273.03 6

227,4

2.Nguyên liệu, vật liệu 95.154.839 213.914.170 118.759.331 124,8

3 Công cụ, dụng cụ 192.495.245 174.511.500 -17.983.745 -9,3

4 Sản phẩm dơ dang 313.991.442 1.582.888.89

2

1.268.897.45 0

404

8 Dự phòng giảm giá hàng

-171.215.776 17,3

IV.Các khoản ký quỹ,ký cược

47,3

PHẦN NGUỒN VỐN

A NỢ PHẢI TRẢ 2.877.281.848 4.843.497.92

4

1.966.216.076

68,3

I Nợ ngắn hạn 2.513.117.776 4.425.147.08

0

1.912.029.30 4

176,1

1 Vay ngắn hạn 787.497.500 628.500.000 -158.997.500 -20,2

2 Phải trả người cung cấp 29.210.500 16.932.200 -12.278.300 42 3.Thuế các khoản phải nộp 30.108.584 30.257.616 149.032 0,5

Trang 21

nhà nước

4 Phải trả phải nộp khác 1.666.301.192 3.749.457.26

4

2.083.156.07 2

125

II Nợ dài hạn 364.164.072 418.350.844 54.186.772 14,9

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ

2 Chênh lệch tỷ giá 27.233 9.313.253 9.286.020 34,1

3 Quỹ phát triển kinh doanh 70.758.920 78.163.674 7.404.754 10,5

4 Lãi chưa phân phối 21.040.974 29.015.398 7.974.424 37,9

5 Quỹ khen thưởng phúc lợi 11.156.361 0 -11.156.361 -100

Tổng cộng nguồn vốn 4.184.937.494 6.164.662.40

7

1.979.724.913

47,3

* Phân tích phần tài sản:

Tài sản lưu động tăng 2.070.941.769 đồng ( Tỷ lệ tăng 75% ) Trong đóchủ yếu là tăng hàng tồn kho 1.369.273.036 đồng ( Tỷ lệ tăng 227,4 %) Sở dĩhàng tồn kho tăng cao như vậy là do cuối năm Công ty đã tập trung chế biến rauquả theo hợp đồng và đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm đang nằmtrong khâu chế biến chiếm một tỷ lệ cao Tiếp theo các khoản phải thu tăng368.292.817 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33,2% tăng do khách hàng chưa thanhtoán tiền hàng cho Công ty Kế đến là khoản vốn bằng tiền tăng 293.664.290 tỷlệ tăng 188,9% khoản ứng và trả trước cũng tăng lên 39.711.626 đồng tỷ lệ tăng

404 %

Tài sản cố định cuối kỳ so với đầu kỳ lại giảm 216.858 đồng tương ứngvới tỷ lệ giảm 6,4% Điều này cho thấy Công ty cần có biện pháp tích cực đểnâng cao hiệu suất của tài sản cố định

* Phần nguồn vốn

Căn cứ vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy tình hình họat động củaCông ty năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.979.724.913 đồng, tương ứng vớitỷ lệ tăng 47,3% , trong đó nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng, đây là biểu hiệnkhông tốt, chứng tỏ Công ty chưa chủ động được các nguồn vốn để thanh toánkịp thời các khoản nợ khi đến hạn thanh toán Cụ thể nợ ngắn hạn tăng1.912.029.304 đồng, nợ dài hạn tăng 54.186.072 đồng

Về nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 so với 2009 cũng tăngđến mức 13.508.837 đồng ( tỷ lệ tăng 1% ), trong đó chủ yếu là sự tăng lên củachênh lệch tỷ giá là 9.286.020 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 34,1% và sự tăng

Trang 22

lên của quỹ phát triển kinh doanh là 7.404.754 đồng tương ứng vời tỷ lệ tăng10,5% bên cạnh đó, quỹ khen thưởng phúc lợi lại giảm được 11.156.361 đồngtương ứng với tỷ lệ giảm là 100%.

PT bảng CDKT theo chiều dọc

Là do sự so sánh các mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản( nguồn vốn ) để đánh giá sự biến động từng khoản mục so với quy mô chung

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC

PHẦN TÀI SẢN

A TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.761.937.40

5

4.832.879.174

2 Tiền gửi ngân hàng 98.185.431 420.377.551 2,3 6,8

II Các khoản đầu tư ngắn

1 Phải thu của khác hàng 142.088.891 625.800.756 3,4 10,2

3 Thế chấp, ký cược, ký

quỹ

5 Dự phòng phải thu khó

62

Trang 23

2.Nguyên liệu, vật liệu 95.154.839 213.914.170 2,3 3,5

3 Công cụ, dụng cụ 192.495.245 174.511.500 4,6 2,8

4 Sản phẩm dơ dang 313.991.442 1.582.888.8

92

8 Dự phòng giảm giá hàng

7

2.432.678.8 07

II Các khoản đầu tư dài

IV.Các khoản ký quỹ,ký

cược dài hạn

Tổng cộng tài sản 4.184.937.49

PHẦN NGUỒN VỐN

6

4.425.147.0 80

2 Phải trả người cung cấp 29.210.500 16.932.200 0,7 0,3 3.Thuế các khoản phải nộp

Ngày đăng: 23/09/2012, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 6)
1.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
1.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (Trang 8)
Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
Sơ đồ tr ình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 10)
Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
Sơ đồ tr ình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 10)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG (Trang 19)
3. TSCĐ vô hình 00 00 - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
3. TSCĐ vô hình 00 00 (Trang 20)
Căn cứ vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy tình hình họat động của Công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.979.724.913 đồng, tương ứng với  tỷ lệ tăng 47,3% , trong đó nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng, đây là biểu hiện  không tốt, chứng tỏ Công ty chư - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
n cứ vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy tình hình họat động của Công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.979.724.913 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 47,3% , trong đó nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng, đây là biểu hiện không tốt, chứng tỏ Công ty chư (Trang 21)
PT bảng CDKT theo chiều dọc - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
b ảng CDKT theo chiều dọc (Trang 22)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC (Trang 22)
1. TSCĐ hữu hình 2.352.679.88 7 - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
1. TSCĐ hữu hình 2.352.679.88 7 (Trang 23)
Muốn thấy rõ hơn những nguyên nhân ảnh ưởng đến tình hình trên và có nhận xét chính xác hơn ta đi sâu vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa từng  loại vốn (tài sản ) và từng loại nguồn vốn. - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
u ốn thấy rõ hơn những nguyên nhân ảnh ưởng đến tình hình trên và có nhận xét chính xác hơn ta đi sâu vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa từng loại vốn (tài sản ) và từng loại nguồn vốn (Trang 24)
BẢNG XÁC ĐỊNH TÀI SẢN TRONG THANH TOÁN - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG XÁC ĐỊNH TÀI SẢN TRONG THANH TOÁN (Trang 24)
Qua bảng phân tích trên cho thấy từ năm 2009 nguồn vốn của bản thân Công ty không đủ trang trãi cho hoạt động kinh doanh là 1.329.916.804 đồng - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
ua bảng phân tích trên cho thấy từ năm 2009 nguồn vốn của bản thân Công ty không đủ trang trãi cho hoạt động kinh doanh là 1.329.916.804 đồng (Trang 25)
Ơû thời điểm năm 2010 : Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn mục A – Nợ phải trả, cho thấy Công ty huy động vốn vay nhiều hơn năm 2009 là  1.966.216.076 đồng, nhưng vẫn còn thiếu 1.939.042.068 đồng, điều này cho thấy  Công ty đã chiếm dụng vốn tro - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
th ời điểm năm 2010 : Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn mục A – Nợ phải trả, cho thấy Công ty huy động vốn vay nhiều hơn năm 2009 là 1.966.216.076 đồng, nhưng vẫn còn thiếu 1.939.042.068 đồng, điều này cho thấy Công ty đã chiếm dụng vốn tro (Trang 26)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (Trang 27)
Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả là 68,8%, vốn chủ sở hữu phải trả là 31,2%, điều này cho thấy mức tự tài trợ của Công  ty  vẫn còn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc vào nguồn  vốn đi vay và chiếm dụng  - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
ua bảng phân tích trên ta thấy năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả là 68,8%, vốn chủ sở hữu phải trả là 31,2%, điều này cho thấy mức tự tài trợ của Công ty vẫn còn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay và chiếm dụng (Trang 28)
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN (Trang 29)
Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua hai năm giảm dần, và điều này có nghĩa là vào năm 2009 cứ một đồng ngắn hạn  sẽ có 0,86 đồng tài sản có khả năng thanh khoản thấp, năm 2010  thì hệ số này  giảm so với năm 2009 là 0,21 đ - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
ua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua hai năm giảm dần, và điều này có nghĩa là vào năm 2009 cứ một đồng ngắn hạn sẽ có 0,86 đồng tài sản có khả năng thanh khoản thấp, năm 2010 thì hệ số này giảm so với năm 2009 là 0,21 đ (Trang 30)
3.1.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
3.1.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 33)
PT bảng KQKD theo chiều ngang - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
b ảng KQKD theo chiều ngang (Trang 34)
BẢNG SỐ DƯ CÁC KHOẢN PHẢI THU - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG SỐ DƯ CÁC KHOẢN PHẢI THU (Trang 37)
Nhìn chung tình hình thanh toán của Công ty tương đối ổn định, tuy nhiên Công ty nên tím biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu, sắp xếp thứ tự ưu tiên  trả nợ cho các khoản nợ sắp đến hạn, thanh toán tiền hàng cho khách hàng nhằm  giữ uy tín trong kinh  - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
h ìn chung tình hình thanh toán của Công ty tương đối ổn định, tuy nhiên Công ty nên tím biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu, sắp xếp thứ tự ưu tiên trả nợ cho các khoản nợ sắp đến hạn, thanh toán tiền hàng cho khách hàng nhằm giữ uy tín trong kinh (Trang 38)
BẢNG SỐ DƯ VÒNG QUAY TỔNG VỐN - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG SỐ DƯ VÒNG QUAY TỔNG VỐN (Trang 38)
BẢNG SỐ DƯ VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG - Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc
BẢNG SỐ DƯ VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w