Địa lý kinh tế xã hội nhật bản Địa lý kinh tế xã hội nhật bản Địa lý kinh tế xã hội nhật bản Địa lý kinh tế xã hội nhật bản Địa lý kinh tế xã hội nhật bản Địa lý kinh tế xã hội nhật bản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Học phần: Địa lý kinh tế giới – Mã học phần: TMA201 TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊA LÝ – KINH TẾ - XÃ HỘI NHẬT BẢN Nhóm số – TMA201(GĐ1–HK2-2122).3 STT HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Phương Anh 2014110269 Nguyễn Việt Ánh 2011110033 Kiều Thị Hồng Diệp 2014110048 Trần Khắc Hòa ( NT ) 2014110105 Nguyễn Thị Cẩm Ly 2014110161 Phùng Hà My 2014110176 Nguyễn Hồng Ngọc 2014110183 Đỗ Thị Hà Trang 2014110242 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thành Toàn ThS Phùng Bảo Ngọc Vân Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .7 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2: DÂN CƯ – XÃ HỘI – CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ .11 2.1 Dân cư – Xã hội 11 2.2 Tôn giáo 12 2.3 Văn hóa .13 2.4 Chính trị 14 CHƯƠNG 3: KINH TẾ NHẬT BẢN 17 3.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản 17 3.1.1 Tổng quan kinh tế 17 3.1.2 Chính sách Abenomics 20 3.2 Các ngành kinh tế .22 3.2.1 Nông nghiệp 22 3.2.2 Ngư nghiệp 23 3.2.3 Công nghiệp .24 3.2.4 Dịch vụ 25 3.2.5 Giao thông vận tải .25 3.3 Các vùng kinh tế 26 3.3.1 Vùng Hokkaido 26 3.3.2 Vùng Honshu .27 3.3.3 Vùng Kyushu .29 3.3.4 Vùng Shikoku 30 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 31 4.1 Về kinh tế 31 4.2 Về lĩnh vực khác 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC THAM KHẢO 35 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Group of Twenty Diễn đàn quốc tế thức dành cho Nguyên thủ Thống đốc ngân hàng trung ương đến từ 19 kinh tế hàng đầu giới với Liên minh châu Âu (EU) G7 Group of Seven Diễn đàn đại cường quốc có kinh tế công nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến giới bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Italya OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế WTO Word Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới GDP G20 LỜI MỞ ĐẦU Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ, rượu Sake mà cịn nơi văn hóa đặc sắc, đa dạng với người thân thiện, hiếu khách khoa học tiên tiến bậc giới Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển bậc khu vực châu Á toàn giới Nhưng mắt bạn bè quốc tế, Nhật Bản không cường quốc kinh tế mà cịn có văn hóa lâu đời vô độc đáo Điều đáng quý nét văn hóa truyền thống người Nhật trân trọng, giữ gìn qua nhiều hệ Mặc dù Nhật Bản quốc gia nghèo nàn khoáng sản, diện tích canh tác có nhiều núi lửa nên hay xảy động đất, lại phải chịu hậu to lớn mà chiến tranh để lại Thế Nhật Bản tiến hành cải cách đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục… trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ ba giới sau Hoa Kỳ Trung Quốc Để trở thành cường quốc kinh tế, Nhật Bản không nhờ vào sách cải cách đắn mà phần lớn người Nhật Bản Họ người thân thiện, nhạy cảm với văn hóa nước ngồi, ham học hỏi tìm tịi với óc sáng tạo thiên bẩm Chính nhờ đức tính mà người Nhật xây dựng đất nước văn minh, vươn lên từ đống tro tàn chiến tranh để trở thành cường quốc đại ngày hôm nay, họ gương sáng để người giới noi theo Nhật Bản tập trung nhiều vào cơng nghệ cao với mục đích đưa vào sống hàng ngày người dân đứng đầu giới khoa học công nghệ Ngoài ngành đánh bắt thủy hải sản sản xuất gỗ hai ngành phát triển Nhật Bản Nhật Bản chia vùng kinh tế tương ứng với bốn đảo lớn, vùng Honshu có kinh tế phát triển tập trung trung tâm công nghiệp lớn: Tokyo, Yokohama, Kyoto, Osaka,… Với mong muốn học hỏi tìm hiểu địa lý kinh tế số khu vực giới chúng em lựa chọn đề tài tiểu luận “ Địa lý - kinh tế - xã hội Nhật Bản” để tìm hiểu rõ vị trí địa lý, dân cư xã hội, tình hình kinh tế Nhật Bản CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Hình 1: Bản đồ quốc gia Nhật Bản Nhật Bản quốc gia hải đảo hình vịng cung, nằm phía Đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương, bốn quần đảo độc lập hợp thành bao gồm: • Quần đảo Kuril (Chishima) • Quần đảo Nhật Bản • Quần đảo Ryukyu • Quần đảo Izu-Ogasawara Là quốc đảo, đặc điểm vị trí địa lý Nhật Bản đặc biệt xung quanh giáp biển không giáp quốc gia lãnh thổ đất liền Các quốc gia lân cận vùng biển giáp Nhật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Phía Đơng Hải Trung Quốc, Đài Loan, phía Nam Philippines quần đảo Bắc Mariana Vị trí địa lý Nhật Bản xác định đồ vệ tinh sau: • Điểm cực Đơng: 24°16′59″B 153°59′11″Đ • Điểm cực Tây: 24°26′58″B 122°56′1″Đ • Điểm cực Bắc: 45°33′21″B 148°45′14″Đ • Điểm cực Nam: 20°25′31″B 136°04′11″Đ 1.2 Điều kiện tự nhiên * Khí hậu Nhật Bản có mùa rõ rệt Xuân, Hạ, Thu, Đơng Việt Nam Do địa hình trải dài nhiều vĩ tuyến từ Bắc xuống Nam nên khí hậu vùng phân hóa rõ rệt, cụ thể vùng phía Bắc có nhiệt độ trung bình thấp hẳn vùng phía Nam Mùa xuân Nhật kéo dài từ tháng tới tháng 5, mùa hạ từ tháng tới tháng 8, mùa thu từ tháng tới tháng 11, mùa đông từ tháng 12 tới hết tháng Ở Nhật Bản, nhiệt độ mùa đông mùa hạ chênh lên đến 30 độ Vào mùa hạ, nhiệt độ độ ẩm tương đối cao, người khơng quen với khí hậu cảm thấy khó chịu Vào mùa xuân mùa thu khí hậu thoải mái dễ chịu thời tiết thường xun thay đổi • Gió mùa mưa nhiều • Có phân hóa từ Bắc xuống Nam: Bắc - Ơn đới gió mùa Nam - Cận nhiệt đới gió mùa * Địa hình Nhật Bản quần đảo với 6800 đảo lớn nhỏ đỉnh dãy núi nâng lên cạnh bên thềm lục địa Khoảng 73% địa núi cao, phải kể đến núi tiếng thuộc dãy Alps Nhật Bản Hinda, Kiso, Akaishi Ngoài ra, Nhật Bản chạy dọc từ Bắc vào Nam có vành đai núi lửa có khoảng 200 núi lửa hoạt động Nhật Bản có số núi cao 3000 mét, 532 núi cao 2000 mét Và núi cao tiếng Nhật Bản núi Phú Sĩ cao 3776 mét Nhật Bản có đồng bằng, chủ yếu đồng nhỏ hẹp ven biển Đồng lớn Nhật Bản Kanto đảo Honshu Diện tích cánh đồng canh tác chiếm 12,3%, diện tích đất trồng ăn chiếm 1,1% Ngồi ra, xen lẫn núi Nhật Bản cịn có bồn địa cao ngun * Sơng ngịi • Nhỏ, ngắn dốc • Có nhiều suối nước nóng * Bờ biển Dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ Tại vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có dịng biển nóng lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn giàu tôm, cá 1.3 Tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản quốc gia có tài ngun thiên nhiên Trên đảo Hokkaido Kyushu có mỏ than kỹ nghệ khai mỏ lên tới cực điểm vào năm 1941, ngày hầm mỏ không hoạt động Tất khống sản khác, kể dầu thơ, phải nhập cảng từ nước Tuy nhiên tìm tịi để khắc phục nghịch cảnh, Nhật Bản bắt đầu tập trung ý đến hai khu vực mang tiềm khai thác khổng lồ rừng đại dương bao quanh quần đảo Hai hạng mục kể đem đến nguồn tài nguyên chủ lực đáng kể cho quốc gia này: lâm nghiệp thủy sản * Lâm nghiệp Mặc dù Nhật Bản có diện tích đất nhỏ, phần nhiều lại bao phủ rừng Ước tính khoảng 62,8% đất Nhật rừng, xếp thứ toàn giới Do có diện tích rừng lớn nên hội xuất mở rộng việc làm từ lâm nghiệp đáng kỳ vọng, nhu cầu thu mua gỗ chất lượng cao tăng, đặc biệt nước khu vực Trung Quốc Hàn Quốc Nắm bắt hội đó, Nhật Bản nhanh chóng xuất lượng lớn gỗ sang quốc gia không tự đáp ứng đủ nguồn cung nước Chỉ tính riêng năm 2015, ngành lâm nghiệp Nhật Bản sản xuất 20 triệu mét khối gỗ, thu khoảng 436 tỷ yên Lâm nghiệp thức chiếm 0,04% GDP nước Với số khả quan vậy, nói rừng nguồn tài nguyên sáng giá Nhật Bản * Thủy sản Đảo quốc Nhật Bản – từ tên gọi giúp phần hình dung đất nước xung quanh bốn bề giáp biển Với bờ biển trải dài 37.000km, tọa lạc vị trí giao lưu luồng hải lưu lớn, 4,5 triệu km2 lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ giới, hoàn tồn khơng ngạc nhiên nơi phát triển mạnh mẽ ngành khai thác thủy hải sản Từ lâu, Nhật Bản tiếng với nghề đánh bắt cá đánh bắt cá biển sâu, thực tế đạt đến trình độ chun nghiệp cơng nghiệp hóa Chỉ xét riêng đất nước sở hữu 1.000 xưởng sản xuất chế biến thủy sản lớn Châu Á 2.000 cảng cá bao gồm Otaru, Nagasaki, Kushiro Abashiri Hiện nay, ngày có 500 tàu cá cỡ lớn 2.000 tàu cá cỡ vừa Nhật hoạt động biển Chợ cá Nhật chợ cá bán buôn sầm uất bậc giới, đặc biệt sản phẩm cá đông lạnh, cá chế biến cá tươi Những số đồ sộ lý giải cho sản lượng tiêu thụ thủy hải sản nước khổng lồ, chiếm đến 23% tổng GDP Tóm lại, bên cạnh rừng gỗ chất lượng, khai thác chế biến thủy sản, tiêu biểu mặt hàng cá biển hạng mục bật kinh tế Nhật Bản Tài nguyên thiên nhiên dồi chắn điểm mạnh, hay chí linh hồn quốc gia Nhật Bản khơng đánh giá có vạch xuất phát vững chắc, ý thức lao động sáng tạo tận dụng hiệu có tay giúp quốc gia điều chỉnh hạn chế, chí góp phần thúc đẩy tích cực cho phát triển nước nhà 10 CHƯƠNG 2: DÂN CƯ – XÃ HỘI – CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 2.1 Dân cư – Xã hội Dân số Nhật Bản 125.763.033 người theo số liệu ghi nhận vào ngày 11/02/2022 từ Liên hợp quốc Dân số Nhật Bản chiếm 1,59% dân số giới Nhật Bản đứng thứ 11 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Nhật Bản 345 người/km 91,87% dân số sống thành thị Độ tuổi trung bình Nhật Bản 49,2 tuổi Người Nhật nước mà người dân có tuổi thọ trung bình cao giới Theo thống kế năm 2020 tuổi thọ nữ giới người Nhật 87,8 tuổi nam giới 81,7 tuổi Hình : Biểu đồ dân số Nhật Bản qua năm 1950-2020 Dân số Nhật Bản phân bố không đồng nước Dân cư tập trung đông khu vực vành đai Thái Bình Dương Ở Nhật, vùng đồng lớn Tokyo, Osaka, Nagoya có đông dân cư sinh sống, ngược lại vùng nông thôn hay vùng đồi núi, gần núi, đảo xa xơi người sinh sống Đặc biệt vùng đồi núi Đơng Bắc hay vùng Chugoku, Shikoku giảm hóa dân số (người sinh sống trở nên đi) vấn đề Thay đổi dân số tạo vấn đề xã hội, đặc biệt suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội vấn đề lương hưu Do vấn đề kinh tế xã hội, nhiều người trẻ Nhật Bản có xu hướng khơng kết sinh trưởng thành nhiều lý cơng việc, tính tình độc lập nhu cầu hưởng thụ thân, khiến tỷ suất sinh đẻ giảm mạnh Cơ cấu dân số Nhật Bản dần hướng đến tình trạng già hóa 11 Trong nhiều năm qua, nhiều biện pháp Nhật Bản áp dụng để gia tăng tỷ lệ sinh giáo dục miễn phí cho trẻ em mở thêm nhiều trường mẫu giáo trung tâm trông giữ trẻ Tuy nhiên, tỷ lệ sinh tiếp tục giảm, dẫn tới lực lượng lao động bị thu hẹp Năm ngoái, tỷ lệ việc làm so với người tìm việc 161 100 Gần đây, quyền Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thông qua đạo luật cho phép nhiều công nhân nước gia nhập lực lượng lao động nước Một số lao động phép lại làm việc lâu hơn, lên tới năm Hồi tháng 4, Nhật Bản chấp nhận 40.000 cơng nhân nước ngồi 14 lĩnh vực thiếu lao động trầm trọng y tá, công nghệ thông tin, nông nghiệp xây dựng Hình 3: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Nhật Bản 1950-2020 Ngày Nhật, thiếu niên (dưới 14 tuổi) đi, người cao niên (trên 65 tuổi) tăng lên Lão hóa giảm sinh vấn đề lớn xã hội Nhật Bản Đặc biệt vùng mà người trẻ rời bỏ thành phố lớn (Tokyo, Osaka, Nagoya) tỉ lệ người cao niên trở thành vấn đề xã hội Nếu việc giảm sinh tiếp tục diễn ra, người lao động tương lai gây ảnh hưởng nhiều tới kinh tế Nhật Bản Theo tỷ lệ dân cư 65 tuổi trở lên chiếm đến 19,2% vào năm 2005, đến năm 2020 tăng lên thành 22,9% Trong đó, tỷ lệ dân cư 14 tuổi năm 2005 chiếm 13,9% đến năm 2020 giảm cịn 13,1% Theo dự đốn phủ Nhật tỷ lệ người cao tuổi đất nước lên tới 40% trước 2050 2.2 Tơn giáo Nhật Bản nước có nhiều tơn giáo Thần đạo, tôn giáo lâu đời Nhật Bản phức hợp tín ngưỡng sơ khai Đơng Á Thần đạo có vị thần 12 Mặc dù lúa nước rõ ràng trồng quan trọng Nhật Bản, người Nhật canh tác loại ngũ cốc khác, lúa mạch để cung cấp rượu bia Rất nhiều loại rau quả, cà chua, dưa chuột, khoai lang, rau diếp, táo, củ cải anh đào gieo trồng Chè trồng nhiều Nhật Bản, đặc biệt ruộng bậc thang sườn núi Sản phẩm từ chè trà xanh hay ocha, người dân khắp nơi nước sử dụng Chè trồng chủ yếu phía nam đảo Honshu Phân loại nơng nghiệp: • Trồng trọt (lúa gạo, chè, dâu tằm ) • Chăn ni (bị, lợn, gà ) • Đánh bắt hải sản (cá thu, tơm ) • Nuôi trồng hải sản (tôm, rau câu, trai lấy ngọc ) trọng 3.2.2 Ngư nghiệp Nhờ có vùng biển rộng lớn, quốc gia nhà sản xuất sản phẩm đánh bắt cá lớn giới Suốt nhiều năm, số cá Nhật Bản đánh bắt lớn quốc gia giới Người Nhật tiêu thụ lượng lớn cá hải sản Tuy nhiên, năm gần đây, Nhật Bản quốc gia có ngành ngư nghiệp phát triển khác phải chứng kiến tình trạng cạn kiệt ngư trường ven biển xa bờ Nhật Bản nằm biển khơi cá thành phần quan trọng bữa ăn người Nhật (mỗi người trung bình ăn 37,9 kg cá/1năm) nên ngư nghiệp Nhật Bản phát triển giới Năm 1996 Nhật Bản có 378.431 thuyền cá đăng ký Sản lượng đánh bắt hàng năm lúc cao tới 12 triệu tấn, cịn khoảng triệu gồm: cá, tơm, cua, sị hến… ngồi cịn khoảng 1,4 triệu thu hoạch từ trại nuôi thả đặc biệt với chừng 100 loài Tuy Nhật Bản phải nhập 40% lượng cá tiêu thụ hàng năm Phạm vi hoạt động tàu cá Nhật Bản năm gần bị thu hẹp đáng kể nước thực chủ quyền kinh tế biển Việc Nhật đánh bắt nhiều cá voi, nói để nghiên cứu khoa học, bị tổ chức bảo vệ môi trường nhiều quốc gia phản đối 23 3.2.3 Công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng Nhật Bản Trong công nghiệp, ngành ưa chuộng phát triển bao gồm: đóng tàu, điện tử, sản xuất đồ gia dụng, sản xuất ô tô kim loại màu Từ năm cuối kỉ 20, ngành công nghiệp Nhật phát triển rõ rệt Bước sang kỷ 21, công nghiệp Nhật Bản thay đổi Các khu công nghiệp lớn tập trung Vành đai Thái Bình Dương bao gồm: Keihin (Ở vùng đồng Kanto), Chukyo (Tập trung quanh Nagoya), Hanshin (Osaka), Setouchi (Bao quanh Hiroshima) Kitakyushu (Bao quanh Kitakyushu Fukuoka) Trong đó, vùng Keihin quan trọng chiếm 42% sản lượng công nghiệp Nhật Bản Vùng có nhiều ngành cơng nghiệp truyền thống hóa dầu, thép sản xuất tơ Đồng thời có ngành dệt may Song hành ngành truyền thống khu công nghiệp điện tử công nghệ cao Các công ty có trụ sở bao gồm: NEC, Hitachi, Canon, Intel Sanyo Các khu cơng nghiệp cịn lại Chukyo, Hanshin, Setouchi Kita-Kyushu Trong đó, khu Chukyo, Hanshin Setouchi chủ yếu ngành công nghiệp truyền thống như: dầu mỏ, dệt may, in ấn sắt thép Cịn Kita-Kyushu lại nơi có nhiều ngành công nghiệp nặng lâu đời Trước kia, vùng mỏ than địa phương nằm đồi Ngày nay, Kita-Kyushu khu cơng nghiệp với ngành sắt thép, đóng tàu dầu mỏ Phần lớn sức mạnh công nghiệp Nhật Bản nằm ngành khí chế tạo Xe sản phẩm tiếng Mỗi năm Nhật Bản sản xuất 10 triệu xe loại, xuất khoảng nửa Ngoài số xe sản xuất nước, ôtô công ty Nhật lắp ráp chế tạo nhà máy nước với mức độ nội địa hóa tuỳ thuộc vào trình độ cơng nghiệp sách nước sở Nhật Bản tiếng về ngành điện tử thiết bị điện Các sản phẩm ưa chuộng gồm: thiết bị nghe nhìn radio, catset, đầu video, LCD, DVD, máy ảnh, máy quay video… Nhật xuất nhiều thiết bị điện tử xác dùng ngành khí chế tạo khắp giới, số người máy cơng nghiệp ln chiếm phần lớn thị phần giới Nhật Bản sản xuất xuất nhiều máy móc khác máy văn phịng, máy tính… 24 3.2.4 Dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ chiếm 69,3% GDP sử dụng 72,6% lực lượng lao động Các dịch vụ Nhật Bản bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, bán lẻ, vận tải viễn thông Lao động ngành bán lẻ dịch vụ Nhật tăng nhanh Trong đó, số người làm việc ngành cơng nghiệp chế tạo nông nghiệp giảm xuống Sự chuyển dịch lực lượng lao động nói phần tiến công nghiệp Giờ nông trang nhà máy, loại máy móc tinh vi robot đảm nhiệm cách nhanh chóng hiệu cơng việc có tính lặp lặp lại, đơn giản nguy hiểm Đồng nghĩa với công việc ngày giảm Tốc độ thị hóa tăng kéo theo gia tăng nhu cầu dịch vụ hỗ trợ giao thông, viễn thông ngành dịch vụ công cộng 3.2.5 Giao thông vận tải Người Nhật đầu tư nhiều tiền để cải thiện sở hạ tầng giao thông vận tải Mỗi thành phố lại có hệ thống vận tải khác Đường sắt có khả vận chuyển đến 50% khối lượng hàng hóa nội địa Những đường ray thiết kế phép có thêm nhiều tuyến chạy thẳng nước đoàn tàu tốc hành sản xuất dựa công nghệ tiên tiến thời Hệ thống vận tải tiếng Nhật Bản mạng lưới tàu cao tốc, gọi shinkansen Đường đường hàng không bắt đầu phát triển sau chiến thứ II Hiện tất thành phố lớn Nhật Bản có sân bay vơ đại Đường biển có ý nghĩa quan trọng ngoại thương nói riêng kinh tế Nhật Bản nói chung Nhật Bản sở hữu đội tàu biển có trọng tải lớn, nhiều cảng lớn đại Osaka, Kobe, Yokohama, 25 3.3 Các vùng kinh tế Nhật Bản gồm có đảo hợp thành bao gồm : Honshu, Shikoku, Kyushu, Hokkaido vùng kinh tế Nhật Bản Hình 4: Các vùng kinh tế Nhật Bản 3.3.1 Vùng Hokkaido *Nơng nghiệp Hokkaido vùng nông nghiệp phát triển Sản lượng khoai tây, củ cải đường, lúa mì, củ hành tây đứng thứ tồn quốc Ngồi ra, ngành chăn ni nông nghiệp chế biến bơ sữa lớn mạnh Ngành chăn nuôi nông nghiệp chế biến bơ sữa ngành ni bị sữa sản xuất sản phẩm từ sữa như: Bơ, mát, sữa bò Ni bị sữa đứng thứ tồn quốc *Ngư nghiệp Ở hokkaido nghề đánh bắt cá vùng biển Bắc ( đánh bắt vùng duyên hải ) đánh bắt loại cá cá hồi, cua, tôm hùm, biển Okhotsk Bắc Thái Bình Dương phát triển 26 *Công nghiệp Hokkaido địa phương phát triển nghề nông nghề chăn nuôi nông nghiệp chế biến bơ sữa so với công nghiệp, thành phố Sapporo chủ yếu ngành cơng nghiệp sản xuất bia sản phẩm từ sữa Tại thành phố cảng thành phố Hakodate cơng nghiệp chế biến thủy sản Ngồi thành phố Tomakomai tiếng với ngành công nghiệp chế biến giầy, nghiền bột giấy, có khu vực phát triển công nghiệp nặng 3.3.2 Vùng Honshu Honshu khu vực có diện tích rộng lớn có dân số đông đúc nhất, kinh tế đánh giá phát triển vùng, tập trung phía nam đảo.Vùng Honshu chia làm vùng bao gồm vùng Tohoku, vùng Kanto, Vùng Kansai, vùng Chubu vùng Chugoku *Nông nghiệp Vùng Kanto, có nhiều thành phố lớn tập trung dân số giống Tokyo nên nghề nông hỗ trợ cho người sống đô thị vùng ven đô Ibaraki, Chiba, Gunma Saitama tập trung vào ngành nông nghiệp Tại rau, trái cây, trứng, sữa sản xuất cung cấp đến đô thị lớn thủ đô Tokyo.Tại tỉnh Ibaraki, chuyên sản xuất khoai lang, đậu phộng rau cải thảo Nghề trồng lúa nước tập trung lưu vực sông Tonegawa Vùng Tohoku địa phương lạnh có nhiều tuyết nhờ kiểu khí hậu mà việc trồng ăn táo, lê, hay trồng lúa phát triển.Tỉnh Aomori có sản lượng táo đứng thứ tồn quốc, tỉnh Iwate trung tâm chăn nuôi nông nghiệp chế biến bơ sữa chế biến thịt gà Akita trung tâm sản xuất lúa gạo Tỉnh Yamagata tiếng với loại hoa nho, táo, sơ – ri Tỉnh Fukushima sản xuất táo đào phát triển Vùng Chubu nơi nông nghiệp phát triển Tỉnh Niigata Toyama tiếng trồng lúa Tại Nagano phát triển nơng nghiệp loại rau xà lách, cải bách thảo Tại Shizuoka tiếng với việc trồng trà có sản lượng nhiều Nhật Bản Vùng Kansai, tỉnh Wakayama tiếng với việc sản xuất mơ quýt, sản lượng lớn Nhật Bản 27 Vùng Chugoku tỉnh Tottori tiếng với sản lượng lê đứng đầu toàn quốc., tỉnh Okayama tiếng trồng cói, ngun liệu thơ để sản xuất chiếu *Ngư nghiệp Vùng Kanto phát triển vùng biển Chiba biển Ibaraki, tiếng với chợ cá Tsukiji lớn Nhật Bản Vùng Tohoku ngư nghiệp phát triển tỉnh Aomori Miyagi với loại cá tiếng cá hồi cá ngừ đại dương Vùng Chubu ngư nghiệp tập trung phát triển tỉnh Shizuoka *Công nghiệp Vùng Kanto ,Vịnh duyên hải Tokyo tập trung nhiều cảng biển lớn Yokohama sân bay quốc tế Narita nên có nhiều cơng xưởng tập trung khu vực đặc biệt công nghiệp khí cơng nghiệp nặng phát triển Ở vùng trung tâm thủ Tokyo có nhiều cơng xưởng liên quan đến in ấn xuất Vùng Tohoku, tỉnh phát triển công nghiệp chủ yếu Aomori, tỉnh Akita, tỉnh Fukushima Ngồi ngành cơng nghiệp mang tính truyền thống tiếng đồ sắt Morioka, vải lụa Yonezawa, búp bê Kokeshi Naruko, sơn mài Aizu Wakamatsu Tỉnh Aomori với sản phẩm cơng nghiệp xi măng phân hóa học chế biến nhiều công xưởng thành phố Hachinohe Tỉnh Akita, công nghiệp chế tạo công nghiệp hóa học dầu mỏ phát triển Đặc biệt thành phố Akita có mỏ dầu tự nhiên đáy biển lớn chế biến chế phẩm hóa học dầu khí Tỉnh Fukushima, phát triển cơng nghiệp điện, nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy phát điện thủy lực, cịn có nhà máy phát điện sử dụng sưc gió, hỏa lực, địa nhiệt, khơng cung cấp điện cho cơng xưởng vùng Tohoku, mà cịn cung cấp điện cho nơi vùng Kanto Nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị thiệt hại nặng nề trận động đất sóng thần ngồi khơi Thái Bình Dương năm 2011 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực lân cận 28 Vùng Chubu , khu công nghiệp Chukyo kéo dài từ miền nam tỉnh Gifu, tỉnh Aichi đến vịnh duyên hải Ise tỉnh Mie cơng nghiệp khí phát triển, đặc biệt có công xưởng lớn công xưởng chế tạo xe thành phố Toyota tỉnh Aichi hay công xưởng hóa dầu thành phố Yokkaichi tỉnh Mie, ngồi cịn có cơng xưởng mang tính truyền thống công xưởng đồ gốm sứ, đồ len, đồ lựa phát triển Ngành cơng nghiệp tỉnh phía biển Nhật Bản tỉnh Niigata, Toyama, Ishikawa phát triển vào mùa đơng tuyết rơi nhiều nên ngành công nghiệp truyền thống làm nhà phát triển Nổi tiếng sơn mài thành phố Wajima tỉnh Ishikawa, vải lụa tỉnh Fukui tỉnh Ishikawa, vải dệt tỉnh Niigata Vùng Kansai, Khu công nghiệp Hanshin mà trung tâm Osaka Kobe khu công nghiệp lớn đứng thứ ba Nhật Bản Các khu công nghiệp mở rộng từ miền nam phủ Osaka đến tỉnh Wakayama gồm Công nghiệp điện khí ( Thành phố Ibaraki, Takatsuki, Kadoma phủ Osaka) công nghiệp dệt ( Thành phố Izumiotsu, Kishiwada phủ Osaka), công nghiệp nặng ( thành phố Sakai , Kobe, Amagasaki tỉnh Hyogo ) Ngoài khu cơng nghiệp Harima phía tây nam tỉnh Hyogo phát triển đặc biệt ngành luyện sắt thành phố Himeji hay nghề đóng tàu thành phố Aoi phát triển Cố đô Kyoto phát triển ngành sản xuất mang tính truyền thống đồ thêu Nishijin, gốm Kiyomizu, nhuộm Yusen Vùng Chugoku ,các khu vực dọc theo biển nội địa Seto vùng Chugoku vùng Shikoku thuận lợi giao thông nên nhà máy tập trung đông đảo gọi khu công nghiệp Seto Nổi tiếng với nghề đóng tàu tỉnh Hiroshima, cơng nghiệp hóa dầu tỉnh Okayama, ngành luyện thép tỉnh Hiroshima Okayama Ngoài Hiroshima tập trung nhiều trung tâm sản xuất xe lớn 3.3.3 Vùng Kyushu *Nông nghiệp Nằm phía Nam với khí hậu nóng ấm kể mùa đông nên trồng trọt phát triển Tỉnh Kagoshima có vùng cao nguyên đất trắng núi lửa đảo Sakurajima phun trào tích tụ lại Trên vùng cao nguyên đát trắng trồng khoai lang, trà, thuốc Ngồi cịn có chăn nuôi sản xuất loại thịt heo, gà, bị Tỉnh Okinawa vùng có khí hậu nhiệt đới Nhật Bản nhờ trồng loại nông phẩm vùng Á nhiệt đới xồi, khóm, mía đường 29 *Ngư nghiệp Phát triển chủ yếu tỉnh Fukuoka, tỉnh Nagasaki tỉnh Okinawa *Công nghiệp Khu công nghiệp Kita Kyushu nằm tỉnh Fukuoka chủ yếu nhà máy thép Yahata với nghề luyện thép, ngày chủ yếu tập trung phát triển nghề sản xuất xe Tỉnh Kumamoto, tỉnh Nagasaki, tỉnh Oita có nhiều nhà máy cơng nghiệp điện tử chế tạo IC (vi mạch) sử dụng máy vi tính Tại Nagasaki gần biển nên ngành cơng nghiệp đóng tàu phát triển Nghề sản xuất truyền thống Kyushu ngành gốm sứ Karatsu, Arita, Imari tỉnh Saga tiếng 3.3.4 Vùng Shikoku *Nơng nghiệp Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Tỉnh Ehime vùng sản xuất quýt tiếng Nhật Bản, ngồi cịn trồng Iyokan loại họ cam quýt sản lượng đứng đầu toàn quốc *Ngư nghiệp Tại vùng biển nội địa Seto phát triển nghề nuôi trồng thủy hải sản nuôi hàu vịnh Hiroshima, nghề nuôi tôm he vùng biển Seto phát triển *Công nghiệp Khai thác quặng đồng phát triển tỉnh Tokushima ngành cơng nghiệp hóa dầu thành phố Nihama tỉnh Ehime 30 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 4.1 Về kinh tế Đến năm 1973 Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao Và từ đến nay, hai nước thiết lập mối quan hệ Việt Nhật chặt chẽ nhiều phương diện (nhất thời thủ tướng Abe) Bao gồm mậu dịch, kinh tế, văn hóa, du lịch, trị, lao động,… với số liệu tăng trưởng mạnh mẽ Các đại sứ quán, lãnh quán Nhật Bản, Việt Nam đặt hai nước Ngồi năm có nhiều doanh nghiệp Nhật đầu tư vào thị trường Việt Nam (số lượng đứng sau Đài Loan Singapore), tạo điều kiện cho môi trường đầu tư kinh tế Việt Nam ngày phát triển Các doanh nghiệp tiếng Nhật xây dựng chi nhánh họ Việt Nam Ví dụ Yamaha, Acecook, Daiko, Aeon, Toyota, Panasonic,… Nhật Bản đối tác ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương với Việt Nam như: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) năm 2009; Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) năm 2008; Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020 Ngoài ra, Việt Nam Nhật Bản có nhiều chế hợp tác thức để giải nội dung kinh tế, thương mại gồm: Ủy ban Hỗn hợp hợp tác thương mại, công nghiệp lượng Việt Nam Nhật Bản; Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản; sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản Nhật Bản đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam; nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Nhật Bản vươn lên vị trí thứ số 141 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 4.765 dự án hiệu lực tổng vốn đăng ký gần 64 tỷ USD Riêng 10 tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư 3,4 tỷ USD.Cũng 10 tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 34,3 tỷ USD, tăng 6,4% so với kỳ năm 2020 Về xuất khẩu, kim ngạch Việt Nam sang Nhật Bản đạt 16,3 tỷ USD; kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt 18,1 tỷ USD 31 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập hai nước mang tính bổ sung rõ nét, khơng có cạnh tranh trực tiếp Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất sang Nhật Bản loại thủy sản, dầu thô, dệt may, dây điện dây cáp điện, gỗ sản phẩm gỗ, máy vi tính linh kiện, than đá, giày dép loại Trong đó, Việt Nam nhập từ Nhật Bản mặt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, sản phẩm điện tử linh kiện, sắt thép loại, vải loại, linh kiện ô tô, chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt, may, da… 4.2 Về lĩnh vực khác Về giáo dục lực lượng lao động Quan hệ Việt Nhật thiết lập điều kiện nhằm giúp đỡ lẫn Nhật Bản trao học bổng cho nhiều du học sinh Việt Nam Sang sinh sống, học tập làm việc Đồng thời năm tiếp nhận số lượng lớn người lao động thơng qua chương trình thực tập sinh xuất lao động, kỹ sư,… Rất nhiều người Việt lựa chọn tu nghiệp Nhật Khi mà Việt Nam chiếm số lượng thực tập sinh nước lao động Nhật đông Những lao động trẻ chọn Nhật mức lương cao, đãi ngộ tốt Cùng với mơi trường làm việc đại, tiên tiến Cũng nhờ vào điều này, Nhật Bản giải tình trạng thiếu hụt lao động Cịn Việt Nam học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích sản xuất, xây dựng,… Đặc biệt chiến chống đại dịch COVID-19 nay, Chính phủ nhân dân Nhật Bản có nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam viện trợ tỷ JPY để cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện hệ thống y tế viện trợ khơng hồn lại triệu liều vaccine AstraZeneca cho Việt Nam; hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam tham gia tích cực đóng góp cho Quỹ Vaccine phịng chống COVID-19 Ngược lại, Việt Nam hỗ trợ tổng cộng 1.190.000 trang y tế 20.000 trang vải cho Nhật Bản 32 KẾT LUẬN Nhật Bản trở thành quốc gia văn minh đại bậc với kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP Vượt lên nghèo nàn tài nguyên, ngoại trừ gỗ hải sản, dân số đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh Tuy nhiên, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi năm 1945 - 1954, phát triển cao độ năm 1955 - 1973 khiến cho giới kinh ngạc khâm phục Trở thành nước có kinh tế - cơng nghiệp - tài thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai giới (đứng sau Hoa Kỳ) Cán cân thương mại dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Nơi mảnh đất yêu thích nhiều người khơng có kinh tế phát triển, có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, đặc sản phong phú mà hết người Nhật Bản, truyền thống văn hóa nơi Một lý không kể đến khiến nước Nhật mạnh mẽ, vững kiên cường người Nhật Bản Học tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngồi hiếu học Họ cịn có ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ sáng tạo thiên bẩm, tôn trọng thứ bậc, địa vị Nếu dùng từ để nói người Nhật là: cần cù – thơng minh – tiết kiệm – trung thành – trách nhiệm cao Chính nhờ đức tính mà nước Nhật đạt thành tựu vượt bậc ngày hôm Người Nhật gương sáng để giới soi học tập theo Nhật Bản đối tác lớn quan trọng Việt Nam kinh tế Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá tình hình trị Việt Nam ổn định, quan hệ hai bên tin cậy điều kiện tiên để doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục đầu tư Việt Nam Một nhân tố thể mối quan hệ tốt đẹp hai nước, hai bên ln ủng hộ diễn đàn quốc tế khu vực Cuối cùng, mối quan hệ đỉnh cao hai nước thể rõ qua thử thách đại dịch COVID-19 COVID-19 khiến hai nước khó khăn Nhật Bản có nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam dành tặng Việt Nam triệu liều vaccine phòng COVID-19; hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam tham gia tích 33 cực đóng góp cho Quỹ Vaccine phịng, chống COVID-19 Những nghĩa cử cao đẹp nêu minh chứng sống động cho mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam Nhật Bản tình hữu nghị hai dân tộc 34 DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu nước An San, 2021, Kinh tế Nhật Bản đại dịch Covid-19, Bộ Công thương Việt Nam [Online] Xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/dai-dichcovid-19-tac-dong-den-nen-kinh-te-nhat-ban-nhu-the-nao.html ANB VietNam, 2020, Tổng quan kinh tế Nhật Bản từ năm 2000 đến nay, ANB Viet Nam [Online] Xem tại: https://anbvietnam.vn/tin-tuc-nhat-ban/kinhte-nhat-ban-tu-nam-2000-dennay.html?fbclid=IwAR1kZmxTH3a4joxJ_p_DUT1d5Y2u8LAL0m5ATKaRek EtQxz2leUmenbvP7E Báo Tin tức/TTXVN, 2021, Kinh tế Nhật Bản lại lao dốc dịch COVID-19, Bộ Công thương Việt Nam [Online] Xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truongnuoc-ngoai/kinh-te-nhat-ban-lai-lao-doc-vi-dich-covid-19.html Bigboss, 2019, Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ, Tasashi [Online] Xem tại: https://tadashi-jinzai.vn/service/kinh-te-nhat-ban-giai-doan-phat-trien-thanky/ Dân số Nhật Bản, 2022, danso.org [Online] Xem tại: https://danso.org/nhat-ban/ Đào Thanh Tùng, 2022, “Cỗ xe kinh tế” Nhật Bản bứt tốc năm 2022, Vietnamplus [Online] Xem tại: https://www.vietnamplus.vn/co-xe-kinh-tecua-nhat-ban-co-the-but-toc-trong-nam-2022/766313.vnp Địa lý Nhật Bản, 2022, Wikipedia [Online] Xem tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Nh%E1%BA%A Dt_B%E1%BA%A3n Điều kiện tự nhiên Nhật Bản, 2021, Atlantic.edu [Online] Xem tại: http://atlantic.edu.vn/dieu-kien-tu-nhien-nhat-ban-341/ Himeji, 2020, Nhật Bản [Online] Xem tại: https://www.himejidu.ac.jp/faculty/human/lang/pdf/chirivi.pdf?fbclid=IwAR0cqisihxI AAc6jCwpvljouyMUWrS5_imM_g-_gFtmwBhP0ofYCuPm7qAs 35 10 Hoài Hà, 2020, GDP Nhật Bản sụt giảm kỷ lục quý II/2020, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [Online] Xem tại: https://dangcongsan.vn/the-gioi/tintuc/gdp-cua-nhat-ban-sut-giam-ky-luc-trong-quy-ii-2020-561753.htm 11 Kiều Giang, 2021, Quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất, Đảng Cộng sản [Online] Xem tại: https://dangcongsan.vn/thoisu/quan-he-hop-tac-viet-nam-nhat-ban-dang-o-giai-doan-phat-trien-tot-dep-nhat583866.html 12 Minh Nhật, 2021, Bong bóng kinh tế Nhật: Tiếng nổ cịn vang đến tận hôm nay, Kilala [Online] Xem tại: https://kilala.vn/doanh-nghiep-nhat/bong-bong-kinh-tenhat-tieng-no-con-vang-den-tan-hom-nay.html 13 Người Việt Nam Nhật, 2007, Dân cư người Nhật Bản, Nhatban.net [Online] Xem tại: https://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/dan-cu-vacon-nguoi-nhhat-ban.html 14 Nguyễn Hà, 2002, Các ngành kinh tế Nhật Bản, Nhatban.net [Online] Xem tại: https://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/cac-nganh-kinh-te-cua-nhatban.html 15 PGS TS Phạm Hồng Thái_Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2019, Bộ máy tổ chức hệ thống trị Nhật Bản, Trang thơng tin điện tử hội đồng lí luận trung ương [Online] Xem tại: http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan -thuc-tien/bo-may-tochuc-cua-he-thong-chinh-tri-o-nhat-ban %E2%80%8B.html 16 Sakura, 2020, Kinh tế Nhật Bản [Online] Xem tại: http://honkawa2.sakura.ne.jp/9411.html 17 Thanh Thắng, 2020, Điều chờ đợi kinh tế Nhật Bản sau Thế vận hội mùa hè thức bị hỗn?, Tạp chí tài [Online] Xem tại: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/dieu-gi-dang-cho-doi-nen-kinh-te-nhat-bansau-khi-the-van-hoi-mua-he-chinh-thuc-bi-hoan-320596.html 18 Ths Hồng Thị Mai Hồng (Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội), 2020, Chính sách kinh tế Abenomics Nhật Bản số hàm ý sách cho Việt Nam, Công thương [Online] Xem tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chinh-sach-kinh-te-abenomics-cua-nhat-ban-vamot-so-ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam-77357.htm 36 19 Thu Hương, 2019, Hệ lụy từ tình trạng suy giảm dân số Nhật Bản, VNExpress [Online] Xem tại: https://vnexpress.net/he-luy-tu-tinh-trang-suy-giam-dan-so-tainhat-ban-3971952.html 20 Trần Ngọc Nhật, 2021, Tình hình kinh tế Nhật Bản năm 2021 (phần 1), Nghiên cứu Nhật Bản [Online] Xem tại: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1576 Wikipedia, 2020, Kinh tế Nhật Bản [Online] Xem tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA %A3n Tài liệu nước 外国人生徒のための地理(ベトナム語版)Available at:外国人生徒のた めの地理(ベトナム語版) (himeji-du.ac.jp) 図録と世界と日本の排他的経済水域 他的経済水域(地図) (sakura.ne.jp) 37 Available at: 図録▽世界と日本の排 ... tìm hiểu địa lý kinh tế số khu vực giới chúng em lựa chọn đề tài tiểu luận “ Địa lý - kinh tế - xã hội Nhật Bản? ?? để tìm hiểu rõ vị trí địa lý, dân cư xã hội, tình hình kinh tế Nhật Bản CHƯƠNG... nghiệp 2.2% (2020) Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường tự phát triển Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP danh nghĩa lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba số... CHƯƠNG 3: KINH TẾ NHẬT BẢN 3.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản 3.1.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản có kinh tế phát triển, đứng thứ giới sau Mỹ Trung Quốc, Nhật Bản đạt thành tựu từ điểm xuất phát bị phá