Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

49 99 1
Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ **** TIỂU LUẬN NHĨM MƠN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI ĐỊA LÝ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ Giảng viên hướng dẫn : Ts Vũ Thành Toàn Ths Phùng Ngọc Bảo Vân Lớp tín : TMA201(GD1-HK2-2122).3 Nhóm sinh viên thực : 13 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ ẤN ĐỘ 1.1 Thông tin 1.1.1 Địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.2 Một số thành tựu 1.2.1 Chữ viết 1.2.2 Tôn giáo 1.2.3 Văn học 1.2.4 Nghệ thuật 1.2.5 Khoa học tự nhiên CHƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ 2.1 Địa lý kinh tế 2.1.1 Cơ cấu kinh tế Ấn Độ 2.1.2 Chi phí kinh doanh Ấn Độ 2.2 Địa lý Xã hội Ấn Độ 11 2.2.1 Dân cư 11 2.2.2 Ngôn ngữ 11 2.2.3 Văn hoá lễ hội 11 2.2.4 Tôn giáo - Hệ thống đẳng cấp 13 2.2.5 Các công trình kiến trúc 14 2.2.6 Ẩm thực 16 2.3 Địa lý trị Ấn Độ 16 2.3.1 Thể chế nhà nước 17 2.3.2 Các đảng trị Ấn Độ 17 2.3.3 Chủ nghĩa khủng bố Ấn Độ 18 2.4 Ảnh hưởng đại dịch covid đến kinh tế trị Ấn Độ 18 2.5 Một số sách phát triển kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ 19 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ẤN ĐỘ VỚI THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ ẤN ĐỘ VIỆT NAM 21 3.1 Quan hệ Ấn Độ với quốc gia khác 21 3.1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 21 3.1.2 Trên lĩnh vực an ninh quốc phòng 22 3.1.3 Trên lĩnh vực kinh tế 23 3.2 Vai trò Ấn Độ với giới 24 3.2.1 Về ngoại giao 24 3.2.2 Về kinh tế 24 3.3 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 27 3.3.1 Quan hệ hợp tác trị 27 3.3.2 Quan hệ kinh tế thương mại 28 3.3.3 Quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh 29 3.3.4 Quan hệ lĩnh vực khoa học, công nghệ 30 3.3.5 Quan hệ giao lưu văn hóa ngoại giao nhân dân 31 3.4 Vai trò Ấn Độ đến Việt Nam 32 3.4.1 Trong thời kì chiến tranh 32 3.4.2 Trong tranh chấp biển đông 32 3.4.3 Trong việc đại hoá quân đội trước lo ngại Trung Quốc 33 3.4.4 Trong văn hóa Việt Nam 35 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 36 4.1 Tiềm 36 4.1.1 Thị trường lao động 36 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 4.1.3 Vốn 38 4.1.4 Văn hoá đặc sắc 39 4.2 Thách thức 40 4.3 Liên hệ với Việt Nam 42 4.3.1 Tiềm 42 4.3.2 Thách thức 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ xuất sản phẩm công nghiệp Ấn Độ năm 2018 - 2019 Hình 1: Lễ hội ánh sáng Diwali 12 Hình 2: Lễ hội màu sắc Holi 12 Hình 3: Lễ hội Ganesha 13 Hình 4: Đền Taj Mahal 14 Hình 5: Ngơi đền vàng Harmandir Sahib 15 Hình 6: Khu hang động Ajanta 15 Hình 7: Biểu đồ lực lượng lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 - 2020 36 Bảng 2: Các khoáng sản Ấn Độ 38 LỜI MỞ ĐẦU Ấn Độ - Một văn hóa cổ xưa lâu đời, trường tồn qua thăng trầm lịch sử Cùng với đó, đất nước lớn với quy mô dân số tỷ người, đa sắc tộc, đa ngôn ngữ, với hàng trăm hủ tục, tư tưởng lạc hậu tồn tiếp diễn đến tận ngày Tuy vậy, Ấn Độ nhiều năm gần trở thành kinh tế nổi, trước dịch Covid 19 kinh tế lớn thứ giới, vượt qua cường quốc kinh tế Đức Anh Dưới tác động khoa học công nghệ, kinh tế đất nước xây dựng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, cơng nghiệp phát triển sở để q trình thị hóa đẩy nhanh Mặt khác tồn nhiều hạn chế, áp lực môi trường tình hình Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa Ấn Độ Nhờ có chung tay người dân phủ, quốc gia dần hồi phục sau giai đoạn bùng nổ dịch bệnh để bắt kịp nước phát triển trở thành cường quốc kinh tế, trị ổn định văn hóa đặc sắc Từ thành tựu mà Ấn Độ đạt nhiều lĩnh vực, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Địa lý kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ” với mong muốn tìm hiểu khó khăn, thuận lợi mà Ấn Độ phải đối mặt qua đề xuất giải pháp phát triển tương lai Trong trình nghiên cứu, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý giảng viên để tiểu luận hoàn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ ẤN ĐỘ 1.1 Thông tin 1.1.1 Địa lý Tên nước: Cộng hòa Ấn Độ Thủ đơ: New Delhi Vị trí địa lý: Thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal Bhutan Phía Đơng Bắc giáp Myanmar, Bangladesh Phía Tây Bắc giáp Pakistan Afghanistan Phía Tây, Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương Ấn Độ gồm 27 bang lãnh thổ liên bang Lãnh thổ Ấn Độ nằm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ Các bang phía Bắc Đơng Bắc Ấn Độ nằm phần dãy Himalaya Phần cịn lại phía bắc, Trung Đông Ấn Độ vùng đồng Ấn - Hằng phì nhiêu Ở phía Tây sa mạc Thar Miền Nam gồm toàn đồng Deccan, bao bọc hai dãy núi ven biển Tây Ghats Đông Ghats Ấn Độ nơi khởi nguồn nhiều sông lớn, sông Hằng, sông Brahmaputra, Yamuna, Godavari, Kaveri, Narmada Krishna Khí hậu: Khí hậu Ấn Độ biến đổi từ nhiệt đới phía Nam đến ơn hịa phía Bắc bị ảnh hưởng lớn dãy núi Himalaya sa mạc Thar Dãy núi Himalaya ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến làm cho đa phần lãnh thổ Ấn Độ ấm hầu hết nơi khác có vĩ độ Sa mạc Thar khiến cho gió mùa Tây Nam mang theo nhiều ẩm vào lục địa Ấn Độ, gây mưa từ tháng đến tháng Diện tích: 3.280.483 km2 (lớn thứ giới) Dân số: Dân số Ấn độ 1.401.466.380 người vào 08/02/2022 theo số liệu từ Liên hợp quốc; đứng thứ giới chiếm 17,69% dân số giới Ngày Độc lập: 15/8/1947 Ngày Cộng hòa (Quốc khánh): 26/1/1950 Tơn giáo: Ấn Độ khơng có quốc đạo Có sáu tơn giáo chính: 80% dân số theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, 2% theo Công giáo, 2% theo Đạo Sikh; khoảng 1% theo đạo Thiền (Jainism); 0.75% theo Phật giáo Ngơn ngữ: Mười chín thứ tiếng Hiến pháp cơng nhận ngơn ngữ Tiếng Hindi ngơn ngữ thức làm việc Nhà nước liên bang khoảng 41% dân số sử dụng (Hindi 41%, Bengali 8.1%, Telugu 7.2%, Marathi 7%, Tamil 5.9%, Urdu 5%, Gujarati 4.5%, Kannada 3.7%, Malayalam 3.2%, Oriya 3.2%, Punjabi 2.8%, Assamese 1.3%, Maithili 1.2%, tiếng khác 5.9%) Tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp, sử dụng rộng rãi 1.1.2 Lịch sử hình thành Ấn Độ vùng đất văn minh cổ đại Các cấu hình xã hội, kinh tế văn hóa Ấn Độ sản phẩm trình mở rộng lâu dài Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với đời văn minh thung lũng Indus xuất người Aryan Hai giai đoạn thường mô tả tuổi Vedic Vedic trước Ấn Độ giáo xuất thời kỳ Vedic Thế kỷ thứ năm chứng kiến thống Ấn Độ thời Asoka, người chuyển đổi sang Phật giáo, triều đại ông ấy, Phật giáo lan truyền nhiều nơi châu Á Hồi giáo kỷ thứ tám, đạo Hồi đến Ấn Độ lần vào kỷ thứ mười tự thiết lập vững Ấn Độ lực lượng trị Nó dẫn đến hình thành Vương quốc Hồi giáo Delhi, mà cuối thành công Đế quốc Mughal, theo Ấn Độ lại lần đạt thước đo lớn thống trị Cuối kỷ XV, Bồ Đào Nha bắt đầu xâm lược Ấn Độ Từ đầu kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII, Ấn Độ bị người Mô-gun (gốc Mông Cổ) thống trị Từ năm 1746 đến năm 1763, Ấn Độ nơi tranh chấp Anh Pháp Tới năm 1856, đa phần Ấn Độ thuộc quyền kiểm soát Công ty Đông Ấn Anh Quốc, với thủ đô Calcutta Một năm sau, dậy quân diễn khắp nơi, người Ấn Độ gọi Chiến tranh giành độc lập lần thứ nhất, dậy không thành công đe dọa nghiêm trọng quyền cai trị người Anh, Ấn Độ bị Đế chế Anh trực tiếp quản lý Đầu kỷ XX, đấu tranh giành độc lập diễn Quốc hội quốc gia Ấn Độ tiến hành lãnh đạo người Ấn Độ Bal Gangadhar Tilak, Mahatma Gandhi, Sardar Vallabhbhai Patel Jawaharlal Nehru Hàng triệu người chống đối tham gia vào chiến dịch bất tuân dân Gandhi dẫn dắt người dân Ấn Độ vào dậy toàn quốc năm 1942 yêu cầu nước Anh "rời khỏi Ấn Độ" Ấn Độ giành lại độc lập ngày 15/8/1947 Nhưng Anh chia Ấn Độ thành hai nước: Ấn Độ (chủ yếu bao gồm người theo đạo Hindu) Pa-ki-xtan (chủ yếu bao gồm người theo đạo Hồi); đồng thời tạo vùng tranh chấp Ca-sơ-mia Ấn Độ Pa-ki-xtan Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố nước cộng hòa Từ giành độc lập, Ấn Độ nhiều lần phải đối mặt với bạo lực giáo phái vụ loạn nhiều vùng nước, họ giữ thống dân chủ Ấn Độ thành viên sáng lập Phong trào không liên kết Liên hợp quốc 1.2 Một số thành tựu Ấn độ nước có văn hóa lâu đời trung tâm văn minh lớn loài người Cụ thể Ấn độ gặt hái thành tựu: 1.2.1 Chữ viết Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, miền Bắc Ấn xuất loại chữ cổ mà ngày người ta lưu giữ khoảng 3000 dấu có khắc ký hiệu đồ hoạ Thế kỉ VII TCN, xuất chữ Brami, ngày cịn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ Trên sở chữ Brami, kỉ V TCN Ấn Độ lại xuất chữ Sanskrit ( chữ Phạn), sở nhiều loại chữ viết Ấn Độ Đông Nam Á sau này, trở thành ngôn ngữ- văn tự để sáng tác văn học, thơ ca 1.2.2 Tôn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo đạo Bàlamôn sau đạo Hindu đạo Phật Ngồi cịn có số tơn giáo khác đạo Jain, đạo Xích.Nhìn chung tơn giáo Ấn Độ nhiều, tồn suốt q trình lịch sử có biến đổi truyền bá sáng nước khác giới 1.2.3 Văn học Ấn Độ nước có văn học phát triển, gồm có phận Vê đa sử thi, nhiên bật sử thi với hai tác phẩm văn học bật thời cổ đại Mahabharata Ramayana Mahabharata trường ca gồm 220.000 câu thơ Bản trường ca nói chiến tranh cháu Bharata Bản trường ca coi “bách khoa toàn thư” phản ánh mặt đời sống xã hội Ấn Độ thời Ramayana sử thi dài 48.000 câu thơ, mô tả tình chàng hồng tử Rama cơng chúa Sita Thiên tình sử ảnh hưởng tới văn học dân gian số nước Đông Nam Á Riêmkê Campuchia, Riêm Khiêm Thái Lan chắn có ảnh hưởng từ Ramayana Thời cổ đại Ấn Độ cịn có tập ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng nhiều tư tưởng gặp lại ngụ ngôn số dân tộc Á - Âu 1.2.4 Nghệ thuật Ấn Độ nơi có nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết phục vụ tôn giáo định, yêu cầu tơn giáo mà thể Có thể chia ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo Có nhiều chùa tháp Phật giáo, đáng kể dãy chùa hang Ajanta miền trung Ấn Độ Đây dãy chùa tạc vào vách núi, có tới 29 gian chùa, gian chùa thường hình vng nhiều gian cạnh tới 20m Trên vách hang có tượng Phật nhiều bích họa đẹp Các cơng trình kiến trúc Hindu giáo xây dựng nhiều nơi đất Ấn Độ xây dựng nhiều vào khoảng kỉ VII - XI Tiêu biểu cho cơng trình Hindu giáo cụm đền tháp Khajuraho Trung Ấn, gồm tất 85 đền xen hồ nước cánh đồng Những cơng trình kiến trúc Hồi giáo bật Ấn Độ tháp Mina, xây dựng vào khoảng kỉ XIII lăng Taj Mahal xây dựng vào khoảng kỉ XVII 1.2.5 Khoa học tự nhiên − Về Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày (Như năm bình thường có 360 ngày) Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận − Về Tốn học: Người Ấn Độ thời cổ đại chủ nhân hệ thống chữ số mà ngày ta quen gọi số Ả Rập Đóng góp lớn họ đặt số không, nhờ biến đổi toán học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên (Người Tây Âu mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Ả Rập tốn học) Họ tính bậc bậc 3; có hiểu biết cấp số, biết quan hệ cạnh tam giác Pi = 3,1416 − Về vật lý: Người Ấn Độ cổ đại có thuyết ngun tử Thế kỉ V TCN, có nhà thơng thái Ấn Độ viết “ trái đất, trọng lực thân hút tất vật phía nó” − Y học: phát triển Người Ấn Độ cổ đại mô tả dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi Họ để lại hai sách “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu” CHƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ 2.1 Địa lý kinh tế Kinh tế Ấn Độ kinh tế thị trường công nghiệp phát triển Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng bao gồm ngành lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo nhiều ngành dịch vụ Mặc dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ trực tiếp hay gián tiếp sống nghề nông dịch vụ lĩnh vực tăng trưởng đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Ấn Độ Theo CIA Factbook, nơng nghiệp đóng góp 15,4% GDP ngành cơng nghiệp 23% dịch vụ 61,5% (số liệu năm 2016) 2.1.1 Cơ cấu kinh tế Ấn Độ Nông nghiệp Ấn Độ sản xuất nhiều loại sản phẩm nông nghiệp nhà cung cấp sản phẩm ngũ cốc (lúa mì, gạo Basmati ngơ), sữa, hạt có dầu, bơng, đay, trà, mía đường, lạc, hành, khoai tây, hoa quả, rau, gia súc, gia cầm, thủy sản lớn giới “Tự cung tự cấp” mục tiêu sách nơng nghiệp Ấn Độ kể từ sau Cách mạng xanh năm 1960 Nguồn cung cấp nông sản cho thị trường nước vào khoảng 97% 3.3.5 Quan hệ giao lưu văn hóa ngoại giao nhân dân Trên sở mối quan hệ hợp tác trị, kinh tế, thương mại tốt đẹp, giao lưu văn hóa ngoại giao nhân dân Việt Nam Ấn Độ không ngừng củng cố phát triển Ngày nay, quan hệ chuyển thành quan hệ đối tác chiến lược phát triển động với nhiều phương diện hợp tác Ấn Độ coi Việt Nam người bạn tin cậy trụ cột sách hướng Đơng, đồng thời đối tác kinh tế quan trọng” “Việt Nam - Ấn Độ phải làm tất để khuyến khích hệ tr kết nối, xây dựng mối quan hệ hai bên có lợi, trì tình hữu nghị vốn gắn kết hai nước qua nhiều hệ” Bên cạnh đó, hai nước thường xuyên tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa Việt - Ấn hoạt động văn hóa nghệ thuật chương trình Giao lưu niên ASEAN - Ấn Độ hoạt động giao lưu khác Nhiều cơng trình trùng tu văn hóa Việt Nam với hỗ trợ Ấn Độ trở thành biểu tượng đẹp giao thoa văn hóa hai nước Việc đại lộ Thủ đô New Delhi mang tên Hồ Chí Minh có ý nghĩa trị to lớn, thể kính trọng Chính phủ nhân dân Ấn Độ vị lãnh tụ kính yêu Việt Nam, coi trọng quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước Trong khn khổ chuyến thăm thức Ấn Độ Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, chiều 17.12.2021, Thủ New Delhi, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng làm việc với Quốc vụ khanh Bộ Văn hóa kiêm Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ Meenakashi Lekhi Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề nghị hai bên phối hợp tổ chức tốt “Tuần Văn hóa Việt Nam Ấn Độ” “Tuần Văn hoá Ấn Độ Việt Nam” nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2022; tăng cường thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khảo cổ học, trùng tu, phục chế di sản văn hóa; hợp tác lĩnh vực điện ảnh Việt Nam sẵn sàng đón nhà làm phim Bollywood sang quay phim danh lam thắng cảnh tiếng Hai bên xem xét tổ chức nhiều hội thảo xúc tiến du lịch dự án liên kết, đầu tư văn hóa Quốc vụ khanh Meenakashi Lekhi trí với Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng việc tổ chức chương trình văn hố nghệ thuật nước nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập 31 quan hệ ngoại giao dịp kỷ niệm 75 năm Ấn độ độc lập; hoan nghênh sáng kiến Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Nghị định thư trao đổi văn hoá giai đoạn 20222025 cho biết tích cực hồn thành thủ tục nội để sớm ký kết, làm sở triển khai hoạt động năm 2022 với nhiều kiện có ý nghĩa 3.4 Vai trò Ấn Độ đến Việt Nam 3.4.1 Trong thời kì chiến tranh Hiếm có nước mà mối quan hệ với Việt Nam lại êm đẹp Ấn Độ Nói lịch sử nghìn năm dài nên ta Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập mà Ngày 17 10 1954, Hà Nội vừa giải phóng tuần, Thủ tướng Jawaharlal Nehru nhà lãnh đạo nước đến thăm Việt Nam Ấn Độ mở Tổng Lãnh quán Hà Nội năm Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru tới tiệc chiêu đãi Rashtrapati Bhavan (Phủ Tổng thống) chuyến thăm thức Ấn Độ năm 1958 Trong suốt năm chiến tranh, Ấn Độ ủng hộ việc Việt Nam giành độc lập từ Pháp, giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lên án M ném bom miền Bắc tán thành thống đất nước Năm 1979, Trung Quốc cơng biên giới phía Bắc Việt Nam, ngoại trưởng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee (sau trở thành Thủ tướng) Bắc Kinh thực nhiệm vụ lịch sử bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Ông rút ngắn chuyến thăm để phản đối việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam Ấn Độ số nước ngồi khối Cộng Sản ủng hộ mạnh m việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia tiêu diệt Pol Pot Trong năm Việt Nam cắt đứt quan hệ với Trung Quốc sau chiến tranh, hầu hết chuyến bay từ Việt Nam châu Âu hay Liên Xô cảnh Ấn Độ 3.4.2 Trong tranh chấp biển đông Biển Đông phía tây Thái Bình Dương trở thành khu vực nhiều tranh chấp giới Trung Quốc thử chiến lược để biến khu vực biển trở thành phần lãnh hải họ Trung Quốc ngày tỏ độc đoán trước 32 tuyên bố chủ quyền lãnh thổ đơn phương Biển Đông cố gắng thiết lập quyền chủ quyền nhiều ''đảo tranh chấp '' khu vực (bất chấp luật pháp quốc tế) Trong kịch vậy, việc trì Biển Đơng khu vực an toàn với thời gian trở thành thách thức quan trọng nước khu vực Ấn Độ, M Australia, nước với Nhật Bản thành lập Tứ giác Đối thoại An ninh (QUAD) để kiềm chế Trung Quốc Mặc dù Ấn Độ khơng có chung đường biên giới trực tiếp Biển Đơng, New Dehli cố gắng trì trật tự dựa luật lệ tự hàng hải khu vực Ấn Độ tăng cường cách tiếp cận cân lịch sử bắt đầu đóng vai trò chủ động khu vực Ấn Độ bộc lộ tầm nhìn với giới cách thay đổi 'Chính sách Hướng Đơng' thành 'Chính sách Hành động Hướng Đông.' Năm 2020, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh '' đảm bảo lợi ích ''của nước khác Biển Đông gặp trực tuyến với người đồng cấp Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc Bộ Ngoại giao Ấn Độ tuyên bố rõ ràng nước muốn có trật tự dựa luật lệ theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) khu vực Ấn Độ bày tỏ lo ngại đề xuất Trung Quốc khu vực mà nước muốn hạn chế tập trận quân bên thứ ba Ấn Độ phát hành tài liệu song phương có tên 'Tầm nhìn chung Việt Nam Hịa bình, Thịnh vượng Con người.' Trong văn này, hai bên nhấn mạnh việc thực có hiệu tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Tuyên bố gửi thông điệp mạnh m hai quốc gia s không để cản trở quyền lợi ích hợp pháp khu vực Tuyên bố chung Ấn Độ Việt Nam đề cao ý nghĩa việc phi quân hóa tự chủ Biển Đơng để tình hình khu vực khơng phức tạp thêm trì hịa bình ổn định 3.4.3 Trong việc đại hoá quân đội trước lo ngại Trung Quốc Ngày 27/11/2020, Bộ trưởng Quốc phịng Việt Nam Ngơ Xn Lịch hội đàm với người đồng cấp phía Ấn Độ, Rajnath Singh, Ấn Độ cam kết giúp Việt Nam 33 đại hoá quân đội bối cảnh hai bên quan ngại "các hành xử hăng" Trung Quốc khu vực Ấn Độ cam kết s giúp Việt Nam khả để đại hoá lực lượng vũ trang, bao gồm nguồn cung vũ khí, đào tạo người lái máy bay chiến đấu tàu ngầm, tăng cường lực hàng hải lúc hai quốc gia quan ngại hành xử Trung Quốc khu vực Một phần hợp tác tăng cường quốc phòng Việt Nam Ấn Độ việc trí hai nước đào tạo phi cơng cho lực lượng không quân tương ứng đào tạo lực lượng triển khai sứ mệnh Gìn giữ hồ bình Liên Hiệp Quốc Thơng báo họp từ Bộ Quốc phòng Ấn Độ Times of India WION trích dẫn cho biết hai trưởng “đã thảo luận dự án triển khai khác qu đạo tương lai cam kết quốc phòng song phương… bày tỏ hài lịng trước tình hình COVID-19 việc trao đổi quốc phòng hai Lực lượng Vũ trang trì động lực tích cực.” Cả hai nước xem xét hợp tác số lĩnh vực quốc phịng khác đóng tàu, phát triển lực lượng tàu tàu ngầm biển New Delhi mở rộng khoản tín dụng quốc phòng trị giá 600 triệu USD để tăng cường sản xuất quốc phòng nước Việt Nam Các hành động quân ngày tăng Trung Quốc Biển Đông năm qua cho đẩy Hà Nội New Delhi lại gần mối quan hệ đối tác ngày khăng khít quân xem để làm đối trọng với Trung Quốc Những hoạt động nằm cao nghị trình Đại sứ Việt Nam Phạm Sanh Châu gặp Bí thư Đối ngoại Ấn Độ Harch Vardhan Shringla hồi tháng 8, thảo luận trực tuyến Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh với người đồng cấp ơng phía Ấn Độ, Subrahmanyam Jaishankar sau tháng Theo VGP News, hai trưởng Quốc phòng Việt Nam Ấn Độ hội đàm hôm 27/11 trí sớm triển khai nội dung hợp tác quốc phòng song phương 34 sau dịch COVID-19 khống chế, theo s tiếp tục đẩy mạnh hợp tác qn y, gìn giữ hồ bình Liên Hợp Quốc, cơng nghiệp quốc phịng, đào tạo nguồn nhân lực 3.4.4 Trong văn hóa Việt Nam Tôn giáo Từ xa xưa, nhà Ấn Độ đến Việt Nam đường biển vào đầu Công nguyên thành lập trung tâm Phật giáo lớn thời Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Vì du nhập vào Việt Nam nên Phật giáo lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông Về sau, vào khoảng kỷ IV – V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa du nhập Do thâm nhập cách hịa bình, cho nên, từ thời Bắc thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh Ở Việt Nam có di tích cho thấy rõ ràng tồn Ấn Độ giáo thánh địa M Sơn quốc gia Champa cổ, cơng trình kiến trúc vĩ đại tồn đến ngày Văn học Từ đầu công nguyên, chịu ảnh hưởng lớn từ nước Ấn Độ, Trung Hoa, Ả Rập, Tây Âu….Ở Việt Nam, tác phẩm sử thi Ấn Độ trở thành ăn tinh thần hấp dẫn truyền từ đời sang đời khác Nổi tiếng sử thi Ramayana Nghệ thuật kiến trúc Tại Việt Nam, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ thể qua cơng trình có tính chất tơn giáo đền, tháp, điêu khắc phù điêu Nền kiến trúc Ấn Độ dung hòa, biến đổi cho phù hợp với văn hóa nước khác trở thành điểm bật nước như: Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), đặc biệt Việt Nam có thánh địa M Sơn Ngồi ra, kiến trúc Ấn Độ cổ xưa phát qua cơng trình đổ nát xây dựng nhiều loại vật liệu khác chủ yếu gạch đá (các cơng trình người Champa) Lễ hội, ẩm thực 35 Ở Việt Nam, người Chăm dân tộc chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Ấn Vì vậy, lễ hội họ bắt nguồn từ Ấn Độ thể qua lễ hội đền tháp như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư năm Còn với ẩm thực, đặc biệt cà ri Ấn Độ, sau du nhập vào Việt Nam người Việt biến tấu Bằng cách nấu nhiều nước dùng với nhiều hình thức đa dạng CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 4.1 Tiềm 4.1.1 Thị trường lao động Thị trường lao động lớn Ấn Độ sở hữu nguồn lao động lớn gần nửa dân số 1,38 tỷ người (năm 2020) nước độ tuổi lao động Hình 7: Biểu đồ lực lượng lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 - 2020 Nguồn: Tổng hợp từ World Bank (2020) Dựa biểu đồ lực lượng lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2020, ta thấy lực lượng lao động Ấn Độ tăng liên tục năm từ 2010 đến 2019 (từ 462,95 triệu người lên 494,73 triệu người) Năm 2020 tác động đại dịch Covid-19 nên số người độ tuổi lao động Ấn Độ giảm mạnh số mức cao 471,69 triệu người 36 Dân số đông phần lớn lực lượng lao động làm việc khu vực phi tổ chức phi thức, làm việc cho doanh nghiệp nhỏ đơn vị sản xuất sử dụng mười cá nhân Các doanh nghiệp khơng cần lao động có k tìm kiếm nhân viên cách dễ dàng Chi phí thuê lao động thấp Các doanh nghiệp tham gia thị trường Ấn Độ thường chọn đưa định sau đánh giá chi phí lao động so sánh Ấn Độ mang lại lợi cạnh tranh với cấu tiền lương thấp khả tiếp cận thị trường lao động rộng lớn Ví dụ, mức lương tối thiểu trung bình cho lao động hợp đồng Ấn Độ 148 đô la M tháng (10.000 Rupi) 234 đô la M Trung Quốc Số người sử dụng thành thạo tiếng Anh lớn Ấn Độ có phận dân số lớn sử dụng tiếng Anh thành thạo, đặc biệt cấp quản lý k thuật, bên cạnh nguồn lao động trình độ cao qu đất dồi chi phí nhân cơng thấp Các k vốn tiếng Anh tốt nhà quản lý nước s tạo sức cạnh tranh lớn hàng loạt lĩnh vực Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Ấn Độ thị trường tiêu dùng khổng lồ với gần 1,4 tỷ dân, kỳ vọng có sức tiêu thụ lớn nhờ lương tăng nhanh tầng lớp trung lưu ngày lớn mạnh COVID-19 cho dù có làm chậm lại xu hướng đại dịch kết thúc, nhu cầu kìm nén s làm bùng nổ chi tiêu thị trường 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Đất đai Ấn Độ có diện tích 3.287.263 km², xếp thứ giới diện tích, phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9,56% Diện tích đất lớn điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạnh nông nghiệp đồng thời dễ dàng việc mở rộng quy mô khu công nghiệp Ấn Độ Khoáng sản phong phú 37 Bảng 2: Các khoáng sản Ấn Độ Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi kim Sắt, đồng, bauxit (quặng Đá vơi, nhơm), km, photphat, Thành chì, vàng bạc phần Khoáng sản nhiên liệu dolomit, Than đá, dầu mỏ khí đá xây đốt xăng dầu dựng, đất sét gốm, chiếm sản lượng lớn mica, thạch cao, florit, magnesit, graphit kim cương Sắt – Được khai thác chủ Tất phân bố Dầu mỏ - Đến từ cánh yếu Madhya, Pradesh, rộng rãi bán đảo đồng Phân bố Cao nguyên Bihar, Goa, Karnataka Ấn Độ Bombay khơi từ Orissa Gujarat Assan Đồng – Có nguồn gốc Than đến từ khoảng 500 chủ yếu từ Rajasthan mỏ, bề mặt hố sâu, Bihar phân phối số bang Phát triển ngành luyện Khai thách đá quý, Trong ngành khí đốt Tiềm kim sản xuất, gia cơng làm gốm sứ khí, chế tạo máy móc, nhiên liệu cho máy móc thiết bị Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp 4.1.3 Vốn Thị trường vốn Ấn Độ nhuần nhuyễn, minh bạch Hệ thống ngân hàng Ấn Độ tương đối "lành mạnh" Với 70000 chi nhánh, hệ thống ngân hàng vững mạnh Ấn Độ hệ thống ngân hàng lớn toàn cầu Vốn FDI lũy kế (bao gồm vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư vốn khác) giai đoạn từ tháng 4/2000 đến tháng 9/2020) đạt 722 tỷ USD, vốn cổ phần thành tố chiếm khoảng 70% tổng vốn FDI Ấn Độ Các lĩnh vực quan trọng thu hút 38 lượng lớn FDI bao gồm dịch vụ, phần mềm phần cứng máy tính, viễn thơng, thương mại, phát triển xây dựng, tơ, hóa chất dược phẩm Cuộc chiến thương mại M - Trung với mối quan hệ ngoại giao căng thẳng với Trung Quốc liên quan đến khủng hoảng COVID - 19 khiến nhà đầu tư tồn cầu tìm kiếm quốc gia khác Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan Việt Nam để chuyển dịch hoạt động sản xuất Trong bối cảnh đó, New Delhi nhìn hội để trỗi dậy thành trung tâm sản xuất mở rộng sở xuất vận hành sáng kiến chủ đạo “Sản xuất Ấn Độ” Thủ tướng Narendra Modi Mục tiêu sáng kiến thu hút đầu tư từ khắp nơi giới củng cố tảng sản xuất quốc gia Nam Á Ấn Độ “khát vốn” đầu tư để nâng cấp hệ thống sở hạ tầng cũ k nhằm hỗ trợ tăng trưởng Ấn Độ sở hữu khả công nghệ cao ngành công nghiệp hạt nhân lĩnh vực khác, cung cấp dịch vụ công nghệ cao cho cơng ty nước ngồi Các nỗ lực cải cách Chính phủ Ấn Độ giúp nước có bước “nhảy vọt” số toàn cầu năm qua, số đổi sáng tạo (tăng 33 bậc từ 81 lên 48), số thuận lợi kinh doanh (tăng 79 bậc từ 142 lên 63) Ấn Độ đặt mục tiêu lọt vào top 50 số thuận lợi kinh doanh năm bất chấp dịch bệnh hoành hành 4.1.4 Văn hoá đặc sắc Ấn Độ quốc gia đa văn hóa thị trường du lịch phát triển cao Đặc biệt, Ấn Độ động lực phát triển du lịch châu Á thời gian tới Ấn Độ đất nước có nhiều sản phẩm du lịch khác du lịch tôn giáo, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch trải nghiệm… Tiềm du lịch Ấn – Việt: Hiện nay, thay đến điểm đến quen thuộc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… du khách Việt có xu hướng tìm đến với điểm đến lạ, mang lại trải nghiệm độc đáo Với nét văn hóa đặc sắc nhiều điểm đến hấp dẫn, Ấn Độ trở thành điểm đến lạ thu hút du khách Việt năm 2020 39 Thời gian vừa qua, phủ Ấn Độ đã đơn giản hóa thủ tục xin thị thực nhiều quốc gia, có Việt Nam Ngồi ra, có đường bay thẳng Việt Nam - Ấn Độ kết nối với hai thành phố Kolkata New Delhi từ Hà Nội TP HCM, giúp tạo điều kiện cho du khách tới du lịch Ấn Độ Nắm bắt xu hướng đó, liên minh tour bao gồm ba công ty du lịch PYS Travel, ANZ Travel Avitour phối hợp mắt sản phẩm tour du lịch độc đáo mang tên "Sắc màu Ấn Độ" với mong muốn mang đến hành trình trải nghiệm độc đáo, lạ dành cho du khách Việt 4.2 Thách thức Theo tạp chí Diplomat M, đại dịch COVID - 19 trực tiếp tác động tiêu cực đến sống, sinh kế người dân Ấn Độ, với tàn phá kinh tế khủng khiếp sóng lây nhiễm thứ hai Sự bất ổn gia tăng làm xói mịn niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ giai đoạn từ 2020-2022 đạt 0% chí âm Điều diễn sau suy thối kinh tế vịng năm trước dịch bệnh bùng phát Với khoản đầu tư hoạt động thương mại yếu kém, kinh tế Ấn Độ chủ yếu dựa vào lĩnh vực tiêu dùng Tuy nhiên, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề hai sóng lây nhiễm COVID-19 Tuy vai trị Ấn Độ định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nâng cao, thách thức đặt Ấn Độ khu vực ngày lớn: − Trong tương quan sức mạnh tương Trung Quốc, Ấn Độ cịn có giới hạn Quy mơ kinh tế Trung Quốc lớn gấp gần lần Ấn Độ (GDP danh nghĩa mức 14,34 nghìn tỷ USD so với mức 2,87 nghìn tỷ USD năm 2019) chi tiêu quốc phòng Trung Quốc (261 tỷ USD năm 2019) cao nhiều so với 71,1 tỷ USD Ấn Độ Để trở thành nước đối trọng với Trung Quốc, việc rút ngắn khoảng cách sức mạnh kinh tế quân vấn đề đặt Ấn Độ 40 − Về vai trò Ấn Độ thể chế hóa quản trị khu vực, quốc gia dồn lực đối phó với đại dịch COVID-19 chưa có động thái đáng kể việc thể chế hóa khu vực nên Ấn Độ chưa có nhiều hội để thể vai trị quản trị khu vực Là thành viên QUAD - nhóm “Bộ Tứ” coi trụ cột chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương - Ấn Độ dường chưa thể vai trò lãnh đạo, dù lĩnh vực định Ngay “sân sau” Nam Á - nơi mà Ấn Độ cường quốc - Ấn Độ chưa đạt đồng thuận tin tưởng nước láng giềng Điều khiến tham gia tiến trình thể chế hóa quản trị khu vực Ấn Độ chưa thực mạnh m − Mặc dù Ấn Độ lên chủ thể cung cấp an ninh khả hỗ trợ quân triển khai trực tiếp lực lượng quân để hỗ trợ ổn định tình hình (hai bốn hình thức hoạt động thể vai trị chủ thể cung cấp an ninh Ấn Độ) khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cịn hạn chế − Ấn Độ chủ yếu tham gia hoạt động kết nối kết cấu hạ tầng hợp tác quân sự; hoạt động lĩnh vực kinh tế, thương mại chưa thực rõ nét có hiệu Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy lây lan dịch bệnh COVID-19, Ấn Độ có nhiều hội để trở thành “mắt xích” chuỗi cung ứng, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nước chưa có hoạt động kết nối thể chế thương mại đáng kể Toàn khu vực đối mặt với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống vô nghiêm trọng: dịch bệnh COVID-19 chưa có dấu hiệu bị dập tắt, nhiều kinh tế tiếp tục bị phong tỏa, khủng hoảng trị nhiều quốc gia, xung đột biên giới tranh chấp lãnh thổ tiếp diễn, Những trở ngại trở thành thách thức lớn phát triển kinh tế, trị văn hóa Ấn Độ nói riêng tồn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung 41 4.3 Liên hệ với Việt Nam 4.3.1 Tiềm So với Ấn Độ, thị trường lao động Việt Nam đánh giá cao với lực lượng lao động dồi có trình độ chun mơn ngày phát triển; Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiên, việc khai thác Việt Nam gặp nhiều hạn chế tình trạng làm dụng, lấn chiếm đất rừng tự nhiên, tình trạng khai thác đà nguồn tài nguyên không tái tạo khiến tài nguyên ngày cạn kiệt, phủ Việt Nam dốc sức thực đưa biện pháp việc khai thác, phục hồi bảo vệ nguồn tài ngun; Vốn FDI rót vào Việt Nam tăng mạnh, Thơng tin từ Bộ KH&ĐT cho biết, vốn đăng ký từ đầu năm đến đạt 13 tỷ USD, tăng 11,6% so với kỳ; vốn tăng thêm đạt 7,09 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ có 97 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam; Trong lịch sử phát triển dân tộc, Việt Nam tiếp nhận bốn dịng văn hóa/văn minh nhân loại, văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Trung Cận Đơng, phương Tây, từ văn hóa Việt Nam Ấn Độ có nét tương đồng thể qua nhiều lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật,… thông qua văn hóa Chămpa văn hóa Việt Nam không phần đa dạng đặc sắc 4.3.2 Thách thức Cũng giống Ấn Độ, kinh tế - xã hội Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19: Nhiều ý kiến cho rằng, kể Việt Nam có khả chống chịu kinh tế tương đối tốt so với hầu hết quốc gia khác 2020, nhiều người dân phải trải qua tình trạng khó khăn kinh tế mức độ khó khăn tăng lên tình hình kinh tế nước xấu đi, tốc độ tăng trưởng GDP quý III 2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước Thực tế cho thấy, tác động tiêu cực kinh tế vĩ mô, đại dịch ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng ngày người lao động hộ gia đình Tuy nhiên, tác động khơng dễ đo lường chúng biến thiên theo thời gian, phụ thuộc vào quy mô đại dịch mức độ nghiêm ngặt hạn chế lại Nhiều hoạt động văn hóa, thúc đẩy du lịch bị trì trệ, đem lại khơng tổn thất tinh thần tài cho người dân Việt Nam 42 KẾT LUẬN Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp ngày Ấn Độ phải đối mặt với nhiều khó khăn Ấn Độ quốc gia dân số đơng, mức thu nhập bình qn cịn thấp, đánh giá thị trường tiềm phát triển cao Mục tiêu phấn đấu Chính phủ Ấn Độ đến năm 2025 kinh tế đạt mức giá trị năm ngàn tỷ đô la M Ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư: Chi phí nhân cơng vào khoảng 62 USD/tháng; Thuế thu nhập doanh nghiệp mức hợp lý, vào khoảng 22%; Ấn Độ đàm phán ký 40 Hiệp định thương mại song phương đa phương, có Hiệp định ASEAN - Ấn Độ mà Việt nam thụ hưởng Chính phủ Ấn Độ nhanh chóng triển khai bắt kịp với xu hướng giới, đồng thời có kế hoạch chiến lược để phát triển kêu gọi đầu tư, lĩnh vực: đầu tư công, phát triển kinh tế số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kinh doanh bao trùm để hỗ trợ tầng lớp yếu thế, để không bị bỏ lại phía sau phát triển xã hội Xếp hạng Đổi sáng tạo Ngân hàng Thế giới đánh giá, Ấn độ xếp hạng 67, thứ hạng tương đối có tăng trưởng tới 10 bậc thời gian ngắn vừa qua Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ sâu sắc tin cậy, văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng rãi Việt Nam, thuận lợi cho phát triển mối quan hệ kinh tế hai nước Tuy nhiên để có hợp tác kinh tế đầu tư sâu sắc hiệu quả, đặc biệt từ khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, cần thông tin sâu, hỗ trợ, tư vấn cụ thể từ tổ chức xã hội, nghề nghiệp, đặc biệt từ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Ấn Độ, có tạo tin cậy đẩy mạnh tiến độ quy mô hoạt động đầu tư, bắt kịp tốc độ phát triển thời đại kinh tế số 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1thegioi.vn (2021), Báo Ấn Độ: Có thể giúp Việt Nam tranh chấp Biển Đông?, Available at: https://1thegioi.vn/bao-an-do-co-the-giup-viet-nam-nhu-the-naotrong-tranh-chap-o-bien-dong-174453.html (truy cập ngày 10/02/2022) Ban Tư liệu – Văn kiện (2015), Ấn Độ, Available at: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/cacnuoc-vung-lanh-tho/chau-a/an-do-india-979 (truy cập ngày 13/02/2022) Báo đại biểu nhân dân (2021), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày sâu đậm phong phú, Available at: https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/viet-nam-va-an-dohuong-toi-quan-he-doi-tac-so-801996.html (truy cập ngày 09/02/2022) Hồng Phúc (2020), Chính sách đối ngoại Ấn Độ: nhân tố định hình đánh tương lai, Available at: https://baoquocte.vn/chinh-sach-doi-ngoai-cua-an-do-nhung-nhan-todinh-hinh-va-su-danh-cuoc-ve-tuong-lai-124193.html (truy cập ngày 16/02/2022) Báo đại biểu nhân dân (2021), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ s ngày sâu đậm phong phú, Available at: https://daibieunhandan.vn/quan-he-viet-nam-an-do-se-ngay-cang-saudam-va-phong-phu (truy cập ngày 07/02/2022) Huy Lê (2020), Ấn Độ vươn lên thành trung tâm sản xuất giới, Available at: https://bnews.vn/an-do-vuon-len-thanh-trung-tam-san-xuat-cua-thegioi/169685.html (truy cập ngày 10/02/2022) Khánh Lan (2019), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày phát triển sâu rộng thực chất, Available at: https://dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi-2019/xuan-quehuong/quan-he-viet-nam an-do-ngay-cang-phat-trien-sau-rong-va-thuc-chat512209.html (truy cập ngày 08/02/2022) Nguyễn Trần Xuân Sơn (2020), Quan hệ đối tác Mỹ - Ấn Độ: Hướng tới đồng thuận chiến lược, 44 Available at: http://tapchimattran.vn/the-gioi/quan-he-doi-tac-my-an-do-huong-toisu-dong-thuan-chien-luoc-37175.html (truy cập ngày 14/02/2022) Phương Linh (2019), Ấn Độ - điểm đến tiềm để khai thác du lịch tâm linh năm 2020, [online] (truy cập ngày 13/02/2022) Available at: https://vietnammoi.vn/an-do-diem-den-tiem-nang-de-khai-thac-dulich-trai-nghiem-va-tam-linh-trong-nam-2020-20191219094932048.htm 10 Sở ngoại vụ TPHCM (2008), Thông tin Ấn Độ, Available at: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr051205111332/nr060814164919 /ns081208151818/newsitem_print_preview (truy cập ngày 12/02/2022) 11 Trâm Trúc (2020), Lịch sử Ấn độ qua thời kì, (truy cập ngày 10/02/2022) Available at: https://indianfoods.com.vn/blogs/van-hoa-an-do/lich-su-an-do-quacac-thoi-ki (truy cập ngày 10/02/2022) 12 Trần Tuấn Minh (2015), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Thành tựu triển vọng, Available at: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1091-quan-heviet-nam-an-do-thanh-tuu-va-trien-vong.html (truy cập ngày 17/02/2022) 13 Vietnamnet.vn (2021), Việt Nam Ấn Độ hướng tới quan hệ đối tác số, Available at: https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/-chuong-hop-tac-moi-giua-vietnam-va-an-do-681374/ (truy cập ngày 15/02/2022) 45 ... CHƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ 2.1 Địa lý kinh tế 2.1.1 Cơ cấu kinh tế Ấn Độ 2.1.2 Chi phí kinh doanh Ấn Độ 2.2 Địa lý Xã hội Ấn Độ ... “Luận khảo trị liệu” CHƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA ẤN ĐỘ 2.1 Địa lý kinh tế Kinh tế Ấn Độ kinh tế thị trường công nghiệp phát triển Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng bao gồm ngành lĩnh... Các đảng trị Ấn Độ 17 2.3.3 Chủ nghĩa khủng bố Ấn Độ 18 2.4 Ảnh hưởng đại dịch covid đến kinh tế trị Ấn Độ 18 2.5 Một số sách phát triển kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ 19 CHƯƠNG

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ l x ut khu các ấẩ ản phẩm công nghiệp của Ấn Độ năm 2018 -2019 - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Bảng 1.

Tỷ l x ut khu các ấẩ ản phẩm công nghiệp của Ấn Độ năm 2018 -2019 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2: Lhi màu ễộ ắc Holi - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 2.

Lhi màu ễộ ắc Holi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1: Lhi ánh sáng Diwali ộ - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 1.

Lhi ánh sáng Diwali ộ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3: Lhi Ganesha ộ - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 3.

Lhi Ganesha ộ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4: Đền Taj Mahal - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 4.

Đền Taj Mahal Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 5: Ngôi đền vàng Harmandir Sahib - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 5.

Ngôi đền vàng Harmandir Sahib Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6: Khu hang động Ajanta - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 6.

Khu hang động Ajanta Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 7: Biểu đồ ực lượ l ng lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 -2020 - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Hình 7.

Biểu đồ ực lượ l ng lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 -2020 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2: Các khoáng sản của Ấn Độ - Địa lý kinh tế, chính trị, xã hội của ấn độ

Bảng 2.

Các khoáng sản của Ấn Độ Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan