Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 26 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Chương 4 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHCÔNGTYNÔNGSẢNTHỰCPHẨMXUẤTKHẨUCẦNTHƠ 4.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNHHÌNHTÀICHÍNH Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichính là việc dựa trên những dữ liệu tàichính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu nhằm mục đích đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tàichính và sức mạnh tàichính của doanh nghiệp, qua đó thấy được mức độ độc lập về mặt tài chính, về an ninh tài chính, cùng những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Việc đánh giá ở đây chỉ dừng lại ở một số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất, phản ánh thực trạng hoạt động tàichính như: tìnhhìnhtài sản, tìnhhình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 4.1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về tàisản Bảng 2: BẢNG PHÂNTÍCH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀISẢN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 2006 2007 2008 Mức % Mức % Tàisản ngắn hạn 40.547,09 60.520,93 57.245,19 19.973,84 49,26 (3.275,73) 5,41 Tàisản dài hạn 24.902,02 14.895,23 29.350,95 (10.006,79) (40,18) 14.455,72 97,05 ΣTài sản 65.449,10 75.416,16 86.596,14 9.967,05 15,23 11.179,99 14,82 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán -Phòng Kế toán) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 27 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Qua bảng trên ta thấy tổng tàisản của côngty đã tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 9.967,05 triệu đồng với tốc độ tăng 15,23%, qua năm 2008 tổng tàisản tiếp tục tăng 11.179,99 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng là 14,82%. Nguyên nhân: Năm 2007 tàisản ngắn hạn tăng 49,26% tương ứng một lượng là 19.973,84 triệu đồng, nhưng tàisản dài hạn giảm 10.006,79 triệu đồng, giảm 40,18% so với năm 2006. Tuy vậy, lượng và tốc độ tăng tàisản ngắn hạn lớn hơn lượng và tốc độ giảm tàisản dài hạn nên tổng tàisản của năm 2007 tăng hơn so với năm 2006. Năm 2008 tàisản ngắn hạn giảm so với năm 2007, trong khi đó tàisản dài hạn lại tăng so với năm 2007. Tuy nhiên do mức và tốc độ tăng của tàisản dài hạn lớn hơn nhiều so với mức và tốc độ giảm của tàisản ngắn hạn: 14.455,72 triệu đồng so với (3.275,73) triệu đồng và 97,05% so với (5,41%) nên tổng tàisản trong năm 2008 tiếp tục tăng 14,82% so với năm 2007. Bên cạnh đó, cơ cấu của tàisản cũng biến động qua các năm. Năm 2006 tàisản ngắn hạn chiếm 61,95%, tàisản dài hạn chiếm 38,05% trên tổng tàisản thì sang năm 2007 tỷ trọng của tàisản ngắn hạn tăng lên chiếm 80,25% trên tổng tài sản, trong khi đó tỷ trọng của tàisản dài hạn trên tổng tàisản lại giảm xuống còn 19,75%, sang năm 2008 tàisản ngắn hạn trên tổng tàisản biến động theo hướng ngược lại, giảm từ 80,25% xuống còn 66,11% và tàisản dài hạn trên tổng tàisản tăng từ 19,75% lên 33,89%. Qua đó ta thấy, tuy có biến động nhưng nhìn chung về cơ cấu cũng như quy mô của các loại tàisản đều có xu hướng tăng lên, cho thấy quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngty đang thay đổi ngày càng mở rộng, chính sách đầu tư tàichính của côngty theo hướng ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực có hiệu quả , các tàisản không phù hợp được thay thế, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 28 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan 4.1.2 Đánh giá khái quát tìnhhình huy động vốn Bảng 3: BẢNG PHÂNTÍCH BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 2006 2007 2008 Mức % Mức % Nợ phải trả 9.824,32 24.560,99 19.065,89 14.736,66 150 (5.495,10) (22,37) Vốn chủ sở hữu 55.624,78 50.855,17 67.530,26 (4.769,61) (8,57) 16.675,09 32,79 Σ Nguồn vốn 65.449,10 75.416,16 86.596,14 9.967,05 15,23 11.179,99 14.82 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán -Phòng Kế toán) Qua bảng trên ta thấy song song với sự tăng của tổng tàisản thì nguồn vốn cũng tăng qua 3 năm, năm sau tăng cao hơn năm trước. Cụ thể: Năm 2007 nguồn vốn tăng do nợ phải trả tăng một lượng 14.736,66 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 150%, trong khi đó vốn chủ sở hữu làm giảm nguồn vốn 4.769,61 triệu đồng với tỷ lệ giảm 8,57%. Năm 2008 nguồn vốn tiếp tục tăng lên so với năm 2007 là 11.179,99 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 14,82%, tuy nợ phải trả giảm 5.495,10 triệu đồng tương ứng 22,37% nhưng vốn chủ sở hữu tăng 32,79% tương ứng số tiền là 16.675,09 triệu đồng nên đã làm tăng nguồn vốn. Bên cạnh đó cơ cấu nguồn vốn cũng đang dần thay đổi, nợ phải trả chiếm tỷ trọng tăng trong cơ cấu nguồn vốn. Nếu năm 2006 nợ phải trả chiếm 15,01% trên tổng nguồn vốn thì sang năm 2007 là 32,57% và năm 2008 là 22,02%. Cùng với sự gia tăng của nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn là sự giảm tỷ lệ của vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tuy về lượng có tăng lên, năm 2006 vốn chủ sở hữu chiếm 84,99%, sang www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 29 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan năm 2007 giảm còn 67,43%, đến năm 2008 mặc dù tỷ trọng có tăng lên so với năm 2007 nhưng vẫn thấp hơn năm 2006 chiếm 77,98% trên tổng nguồn vốn. Tuy cấu trúc nguồn vốn đang có sự thay đổi nhưng vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn trên 67%, cho thấy côngty luôn cố gắng phát huy tối đa, sử dụng có hiệu quả vốn chủ sở hữu của mình và luôn duy trì mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính, an ninh tàichính của côngty luôn đảm bảo. Qua đó sơ bộ có thể thấy khái quát chính sách huy động vốn của côngty là phát huy nguồn vốn tự chủ, tăng cường huy động vốn từ bên ngoài để phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh. 4.1.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tàichính Bảng 4: BẢNG PHÂNTÍCH HỆ SỐ TÀI TRỢ -TỰ TÀI TRỢ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 2006 2007 2008 Mức % Mức % A- Tàisản cố định 7.067,46 5.277,67 13.547,09 (1.789,79) (25,32) 8.269,42 156,69 B- Tàisản dài hạn 24.902,02 14.895,23 29.350,95 (10.006,79) (40,18) 14.455,72 97,05 C- Vốn chủ sở hữu 55.624,78 50.855,17 67.530,26 (4.769,61) (8,57) 16.675,08 32,79 D- Tổng nguồn vốn 65.449,10 75.416,16 86.596,14 9.967,05 15,23 11.179,99 14.82 Hệ số tài trợ (C/D) (lần) 0,85 0,67 0,78 (0,18) (20,66) 0,11 15,65 Hệ số đầu tư TS cố định (A/D) (lần) 0,11 0,07 0,16 (0,04) (35,19) 0,09 123,55 Hệ số tự tài trợ TS dài hạn (C/B) (lần) 2,23 3,41 2,30 1,18 52,85 (1,11) (32,61) Hệ số tự tài trợ TS cố định (C/A) (lần) 7,87 9,64 4,98 1,77 22,43 (4,65) (48,27) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 30 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan “Hệ số tài trợ” là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tàichính và mức độ độc lập về mặt tàichính của doanh nghiệp. Qua bảng cho thấy hệ số tài trợ biến động nhẹ qua 3 năm, năm 2007 giảm so với năm 2006 là 0,18 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 20,66%, sang năm 2008 lại tăng lên so với năm 2007 là 0,11 lần tương ứng mức tăng là 15,65%. “Hệ số đầu tư tàisản cố định” là chỉ tiêu phản ánh tìnhhình trang bị vật chất kỹ thuật và tàisản cố định qua đó thấy được năng lực họat động và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Qua 3 năm hệ số này cũng biến động tăng giảm không đều, nếu như năm 2006 là 0,11 lần thì năm 2007 mức độ đầu tư vào tàisản giảm 0,04 lần còn 0,07 lần tương ứng giảm 35,19%, qua năm 2008 côngty tăng cường đầu tư vào tàisản để phục vụ sảnxuất đã đưa hệ số này tăng 0,16 lần với mức tăng 0,09 lần so với năm 2007, tỷ lệ tăng 123,55%. “Hệ số tự tài trợ tàisản dài hạn” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tàisản dài hạn. Hệ số này có xu hướng tăng lên, năm 2007 tăng so với năm 2006 tăng 1,18 lần chiếm tỷ lệ 52,85%, năm 2008 hệ số này giảm so với năm 2007 là 1,11 lần tương ứng giảm 32,61% nhưng vẫn tăng so với năm 2006 là 0,07 lần. “Hệ số tự tài trợ tàisản cố định” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu để trang bị tàisản cố định. Hệ số này tăng ở năm 2007 nhưng lại giảm mạnh ở năm 2008 điều này cho thấy mức độ đầu tư vào tàisản cố định trong năm 2007 giảm nhưng sang năm 2008 côngty lại đầu tư mạnh vào tàisản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu đều có sự biến động tăng giảm không đều qua các năm. Tuy nhiên các hệ số tài trợ, hệ số tự tài trợ tàisản dài hạn, hệ số tự tài trợ tàisản cố định đều ở mức cao, hệ số đầu tư tàisản cố định nhỏ, chứng tỏ mức độ độc lập về tàichính của côngty cao, vốn chủ sở hữu của côngty thừa để tài trợ tàisản dài hạn nói chung và tàisản cố định nói riêng mà không phải sử dụng các nguồn vốn khác, côngty sẽ ít gặp khó khăn trong thanh tóan nợ đáo hạn, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tàichính của côngty cao, khả năng thanh toán đảm bảo. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 31 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan 4.2 PHÂNTÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC 4.2.1 Phântíchtìnhhìnhphân bổ tàisảnPhântíchtìnhhìnhtài sản, ngoài việc so sánh tổng số tàisản cuối năm so với đầu năm còn đánh giá sự biến động của các bộ phận vốn cấu thành tổng số tàisản của Côngty nhằm thấy được việc sử dụng tàisản và việc phân bổ giữa các loại tàisản trong các giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh có hợp lý không, từ đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Qua phântích khái quát biến động về tàisản ở trên ta thấy sự biến động về tàisản của Côngty như sau: tổng số tàisản của Côngty năm 2007 tăng so với năm 2007 là 9.967,05 triệu đồng về số tương đối là 15,23%, sang năm 2008 tổng giá trị tàisản của Côngty tiếp tục tăng thêm 11.179,99 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 14,82%. Để thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này ta đi vào phântích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng tài sản: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phântíchtìnhhìnhphân bổ tàisản như sau: www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 32 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Bảng 5: BẢNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHPHÂN BỔ TÀISẢN ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 07/06 08/07 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức % Mức % A. Tàisản ngắn hạn 40.547,09 61,95 60.520,93 80,25 57.245,19 66,11 19.973,84 49,26 (3.275,73) (5,41) I. Tiền và các khỏan tương đương tiền 8.921,01 22,00 2.408,91 3,98 848,09 1,48 (6.512,10) (73,00) (1.560,82) (64,79) II. Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn 8.000,08 19,73 23.795,52 39,32 21.020,00 36,72 15.795,44 197,44 (2.775,52) (11,66) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 20.792,43 51,28 33.580,86 55,49 22.038,14 38,50 12.788,44 61,51 (11.542,72) (34,37) IV. Hàng tồn kho 1.893,72 4,67 146,48 0,24 12.279,07 21,45 (1.747,24) (92,27) 12.132,59 8.282,83 V. Tàisản ngắn hạn khác 939,85 2,32 589,15 0,97 1.059,89 1,85 (350,70) (37,31) 470,74 79,90 B. Tàisản dài hạn 24.902,02 38,05 14.895,23 19,75 29.350,95 33,89 (10.006,79) (40,18) 14.455,72 97,05 I. Các khoản phải thu dài hạn 4.110,50 16,51 1.893,50 12,71 8.051,90 27,43 (2.217,00) (53,93) 6.158,40 325,24 II. Tàisản cố định 7.067,46 28,38 5.277,67 35,43 13.547,09 46,16 (1.789,79) (25,32) 8.269,42 156,69 III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tàichính dài hạn 13.724,06 55,11 7.724,06 51,86 7.751,96 26,41 (6.000,00) (43,72) 27,90 0,36 V. Tàisản dài hạn khác TỔNG CỘNGTÀISẢN 65.449,10 100 75.416,16 100 86.596,14 100 9.967, 05 15,23 11.179,99 14,82 (Nguồn: Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 33 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan 4.2.1.1 Tàisản ngắn hạn Tàisản ngắn hạn là tàisản tham gia trực tiếp vào quá trình họat động sảnxuất kinh doanh của công ty. Bao gồm nhiều khoản mục tạo thành, ứng với mỗi khỏan mục nó được sử dụng với những mục đích khác nhau, có đặc điểm khác nhau. Nhìn chung tàisản ngắn hạn biến động liên tục qua các năm nhưng theo xu hướng tăng lên. Năm 2006 tàisản ngắn hạn chiếm 61,95% trong tổng tài sản. Sang năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 80,25%, chủ yếu là do các khỏan mục đầu tư tàichính ngắn hạn tăng 15.795,44 triệu đồng, tốc độ tăng 197,44%, phải thu ngắn hạn tăng 12.788,44 triệu đồng, tương ứng tăng 61,51%. Trong khi đó các khỏan mục khác của tàisản ngắn hạn trong năm lại giảm. Đến năm 2008 tỷ trọng này giảm còn 66,11% nguyên nhân là do các khỏan mục trong tàisản ngắn hạn giảm, trong đó phải thu ngắn hạn giảm mạnh nhất 11.542,72 triệu đồng, giảm 34,37% so với năm 2007, ngọai trừ khỏan mục hàng tồn kho tăng đột biến 12.132,59 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng 8.282,83% và khỏan mục tàisản ngắn hạn khác tăng 470,74 triệu đồng, tương ứng 79,90%. Tuy nhiên, lượng tăng của 2 khỏan mục này không đủ bù cho lượng giảm của các khỏan mục còn lại nên kéo tàisản ngắn hạn năm 2008 giảm 5,41% so với năm 2007. Hình 6: KẾT CẤU TÀISẢN NGẮN HẠN Qua biểu đồ ta thấy có sự biến đổi lớn trong cơ cấu tàisản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tàisản ngắn hạn, kế đến là các khoản đầu tư tài chính, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ lệ cao 22% ở năm 2006 nhưng sang năm 2007, 2008 tỷ lệ này giảm xuống còn rất thấp 3,98% năm 2007 và 1,48% năm 2008, hàng tồn kho của côngty chiếm 4,67% năm 2006, 0,24% năm 2007, 21,45% năm 2008, khoản mục tàisản ngắn hạn khác chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu tàisản ngắn hạn của công ty. Tại sao có sự biến động về cơ cấu tàisản ngắn hạn như vậy, ta hãy xem xét các yếu tố cấu thành nên Tàisản ngắn hạn của công ty. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 34 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan a. Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền của Côngty có sự giảm sút rất lớn năm 2006 là 8.921,01 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22% giá trị tàisản ngắn hạn, sang năm 2007 vốn bằng tiền của Côngty có tốc độ giảm rất nhanh 73% tương ứng giảm 6.512,10 triệu đồng. Năm 2008 khoản mục tiền của Côngty vẫn giảm mạnh trong cơ cấu tàisản giảm thêm 1.560,82 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 64,79%, và khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền chỉ còn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu tàisản ngắn hạn. Sỡ dĩ lượng tiền giảm mạnh qua các năm cho thấy côngty đã đưa tiền vào đầu tư sảnxuất kinh doanh đây là tín hiệu tốt đối với công ty. Nhưng bên cạnh đó lượng tiền giảm một phần do thời điểm cuối năm phải thanh toán cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ, thêm vào đó giá cả trên thị trường cũng biến động theo chiều hướng tăng đã ảnh hưởng đến chi phí bằng tiền tăng. Vì vậy Côngtycần có chính sách phù hợp để hạn chế sự tác động của sự tăng giá cả đến hiệu quả hoạt động. b. Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn Đầu tư tàichính là một họat động quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhằmphát huy hết mọi tiềm năng sẵn có cũng hư lợi thế của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả khinh doanh, khẳng định vị thế của mình. Trong 3 năm qua lượng đầu tư ngắn hạn tăng lên đáng kể, năm 2006 là 8.000,08 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,73% tàisản ngắn hạn, năm 2007 là 23.795,52 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 39,32% trong tổng tài sản, tăng 15.795,44 triệu đồng, tốc độ tăng 197,44%, năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã tác động nên đầu tư ngắn hạn giảm xuống còn 21.020 triệu đồng đạt tỷ trọng 36,72% tàisản ngắn hạn. Điều này cho thấy chính sách sử dụng vốn của côngty là phù hợp, côngty sử dụng vốn nhàn rỗi để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần lằm tăng trưởng kinh tế cho công ty. c. Các khoản phải thu: Nhìn chung các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản, năm 2006 là 20.792 triệu đồng tương ứng tỷ trọng 51,28%, năm 2007 tăng lên đáng kể với mức tăng 12.788,44 triệu đồng tương ứng 61,51%, chiếm 55,49% giá trị tàisản ngắn hạn. Tuy nhiên sang năm 2008 các khoản phải thu giảm so với năm 2007 là 11.542,72 triệu đồng với tốc độ giảm tương ứng 34,37%. Cụ thể: www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 35 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Bảng 6: BẢNG PHÂNTÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 07/06 Chênh lệch 08/07 2006 2007 2008 Mức % Mức % Các khoản phải thu ngắn hạn 20.792,43 33.580,86 22.038,14 12.788,44 61.51 (11.542,72) (34,37) Phải thu KH 7.601,75 1.960,34 9.653,92 (5.640,41) (74,21) 7.693,57 392,46 Trả trước cho người bán 13.272,42 9.415,56 8.407,95 (3.856,87) (29,06) (1.007,61) (10,70) Phải thu nội bộ - - - - - - - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD - - - - - - - Phải thu khác 3.553,04 26.404,79 7.990,36 22.851,75 643,16 (18.414,43) (69.74) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (3.633,79) (4.199,83) (4.014,09) (566,04) 15,58 185,74 (4,42) (Nguồn : Bảng cân đối kế tóan - Phòng Kế toán) - Năm 2007 các khoản phải thu tăng lên do khoản phải thu khác tăng từ 3.553,04 triệu đồng năm 2006 lên 26.404,79 triệu đồng, tăng 643,16% nguyên nhân là do các xí nghiệp Meko liên doanh đang dần tách ra và cổ phần hoá trong năm 2007, 2008 nên côngty sẽ thu được khoản phải thu khác trong ngắn hạn từ việc tách ra này, cũng như lợi nhuận từ các khoản đầu tư ngắn hạn. Xét về các khoản mục khác ta thấy phải thu khách hàng giảm đáng kể 74,21% tương ứng số tiền 5.640,41 triệu đồng, và khoản trả trước cho người bán cũng giảm từ 13.272,42 triệu đồng năm 2006 xuống còn 9.415,56 triệu đồng, tỷ lệ giảm 29,06%. Điều này cho thấy trong năm côngty đã rất nỗ lực trong công tác thu hồi nợ cũng như tạo lập được mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nên việc chiếm dụng vốn của khách hàng được giảm đáng kể - Năm 2006 các khoản phải thu giảm 11.542,72 triệu đồng còn 22.038,14 triệu đồng, tốc độ giảm 34,37% do các khoản phải thu khác giảm 18.414,43 triệu đồng, tương ứng giảm 69,74%, bên cạnh đó do có mối quan hệ tốt với khách hàng nên khoản trả trước cho người bán tiếp tục giảm còn 8.407,95 triệu đồng, giảm 1.007,61 triệu đồng, tương ứng giảm 10,70%. Tuy nhiên, trong năm khoản phải thu khách hàng lại tăng cao từ 1.960,34 triệu đồng lên 9.653,92 triệu đồng, tăng 7.693,57 triệu đồng, tốc độ tăng 392,46% nguyên nhân là do một số hợp đồng xuấtkhẩu gạo diễn ra ngay dịp cuối năm nên chưa thu hồi được vốn. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ 4.5.2 Phântích khả năng thanh tóan Phântích khả năng thanh toán là phântích về các khoản phải thu và tìnhhình thanh toán, các khoản phải trả và tìnhhình chi trả Tìnhhìnhtàichính của doanh nghệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tìnhhình thanh toán Để thấy rõ tìnhhìnhtàichính của Côngty hiện tại... thì côngty có thêm phần vốn đưa vào họat động sảnxuất kinh doanh và ngược lại Phântíchtìnhhìnhcông nợ giúp cho người phântích nhận thức tốt hơn tìnhhìnhcông nợ, thấy được những dấu hiệu tích cực cũng như nguy cơ ảnh hưởng đến tìnhhìnhcông nợ của côngty GVHD: Trương Chí Hải http://www.kinhtehoc.net 56 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSản Thực. ..www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ Nhìn chung khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tàisản ngắn hạn đây là điều không có lợi cho công ty, tuy nhiên côngty cũng đã có nhiều cố gắng để làm giảm tỷ trọng của khoản mục này trong tàisản ngắn hạn, điều này cho thấy côngty hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả hơn qua các năm, giúp côngty có... đưa vào sảnxuất kinh doanh 4.5 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TÓAN CỦA CÔNGTY 4.5.1 Phântíchtìnhhìnhcông nợ Tìnhhìnhcông nợ thể hiện quan hệ cáncân thanh toán và tìnhhình chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn của côngty trong quá trình họat động sảnxuất kinh doanh Khi nguồn bù đắp cho tàisản dự trũ thiếu, côngty đị chiếm dụng vốn và khi nguồn vốn cho tàisản dự trữ thừa côngty bị chiếm... Lan www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ Ta thấy tàisản cố định chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tàisản dài hạn và tỷ trọng này đang tăng lên qua các năm, do lĩnh vực hoạt động của côngty chủ yếu là xuấtkhẩu nên với tỷ trọng này chưa phù hợp với hìnhthức hoạt động của côngty Việc sử dụng vốn dùng để đầu tư nhiều vào tàisản cố định sẽ làm giảm... www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ 4.2.2.1 Nợ phải trả: Nợ phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn được tài trợ từ các doanh nghiệp hoặc các tổ chức, cá nhân bên ngòai mà côngty có trách nhiệm phải trả Phântích nợ phải trả nhằm cung cấp thông tin về tìnhhình phát sinh,quản lý các công nợ và tìnhhình khả năng thanh tóan các khỏan nợ của côngty Ở phần phân. .. tổng thể thống nhất, đó là lượng tàisản của côngty Do đó, ngoài việc phântíchtìnhhình sử dụng vốn, ta cầnphântíchtìnhhình huy động vốn Phântíchtìnhhình nguồn vốn sẽ cho ta biết được nguồn hình thành của các loại vốn kinh doanh của Côngty và qua đó thấy được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sảnxuất kinh doanh và những khó khăn mà côngty gặp phải trong khai thác các... Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta có bảng phântíchtìnhhình nguồn vốn của côngty qua 3 năm (2006 –2008) như sau: GVHD: Trương Chí Hải http://www.kinhtehoc.net 40 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ Bảng 12: BẢNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHPHÂN BỔ NGUỒN VỐN ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU... www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ Đầu tư tàichính dài hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tàisản cũng như tàisản dài hạn Năm 2006 tỷ trọng khoản mục này là 55,11%, năm 2007 là 51,86% giảm 3,25%, đến năm 2008 tiếp tục giảm đạt tỷ trọng 26,41% Qua bảng ta thấy, năm 2007 đầu tư tàichính dài hạn của côngty là 7.724,06 triệu... mua và xuất liền khi đã thỏa thuận được giá, do đó lượng hàng tồn kho của côngty vào cuối năm rất ít Đến gần cuối năm 2008 tìnhhình về lương thực bớt căng thẳng, giá nguyên liệu cũng hạ nhiệt, an ninh lương GVHD: Trương Chí Hải http://www.kinhtehoc.net 36 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơthực được nới lỏng côngty tìm . Phân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ GVHD: Trương Chí Hải 26 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 4.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (Trang 1)
4.1.2
Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn (Trang 3)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 4)
Bảng 5
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN (Trang 7)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 10)
Bảng 7
BẢNG PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO (Trang 11)
Bảng 8
BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI HẠN (Trang 13)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 17)
au
khi thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, ta xây dựng thêm bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 21)
Bảng 15
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM (2006 -2008) (Trang 23)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 24)
Bảng 17
BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG BÁN (Trang 25)
Bảng 19
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Trang 29)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 32)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 34)
Bảng 24
PHÂN TÍCH TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ (Trang 37)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 38)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 40)
h
ân tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ (Trang 44)
Hình 9
SƠ ĐỒ DUPONTROE 2006= 6,46% 2007= 8,63% 2008= 6,17% ROA 2006= 5,49% 2007= 5,82% 2008= 4,81% TS/VCSH 2006= 1,18 2007= 1,48 2008= 1,28 (Trang 45)