Phân tích tìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 73 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Chương 5 MỘT SỐBIỆNPHÁPCẢI THIỆNTÌNH HÌNHTÀICHÍNH TẠI CÔNGTYNÔNGSẢNTHỰCPHẨMXUẤTKHẨUCẦNTHƠ Qua phân tích tìnhhìnhtàichínhtạiCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCần Thơ, nhìn chung Côngty trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và đang trên đà phát triển. Bên cạnh đó, Côngty cũng còn mộtsố vấn đề còn tồn đọng làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, cần sớm giải quyết. Để khắc những vấn đề còn hạn chế, cũng như phát huy những mặt tích cực và để tìnhhìnhtàichính ngày càng lành mạnh, em xin đề xuấtmộtsốbiệnpháp rất mong có thể giải quyết các vấn đề trên. I. GIỮ VỮNG THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG: Đây là chiến lược có ý nghĩa quan trọng không những đối với Côngty mà còn là của các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh khác. Nhìn chung, ngoài những khách hàng truyền thống, thì hoạt động xuấtkhẩu của Côngty chủ yếu thông qua môi giới, trung gian. Do đó sẽ gây khó khăn trong việc mở rộng thị trường, vì vậy ta cần: Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng bằng cách không ngừng cũng cố và nâng cao uy tín của Công ty. Luôn luôn đảm bảo thực hiện đúng các hợp đồng về chất lượng, số ượng và đặc biệt là thời hạn giao hàng cần phải được đảm bảo . Luôn giữ mối quan hệ tốt với các môi giới trung gian. Đối với những môi giới có trách nhiệm trong việc hối thúc khách hàng thanh toán tiền hàng cho Côngty và giới thiệu những khách hàng có uy tín, đáng tin cậy, sẽ được hưởng mức hoa hồng hợp lý. Côngtycần sớm hình thành một bộ phận Marketing có trình độ chuyên môn sâu, am hiểu thị trườngquốc tế. Nhằm nghiên cứu phát triển hoạt động xuấtkhẩu sang các thị trường tiềm năng. Phát triển các mặt hàng mới mà thị trường đang có nhu cầu. Đồng thời tìm những nhà cung ứng đáng tin cậy, đảm bảo được chất lượng, số lượng, cũng như thời gian giao hàng đúng hạn. Bên cạnh đó côngtycần giảm dần sự lệ thuộc vào các môi giới trung gian. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 74 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan II. TĂNG DOANH THU, TIẾT KIỆM CHI PHÍ VÀ NÂNG CAO LỢI NHUẬN: Đây có thể nói là một trong những mục tiêu mà các Côngty luôn hướng tới. Nhưng để đạt được điều đó, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng quản trị của nhà quản trị, tìnhhình cụ thể của mỗi Công ty, biến động của thị trường … Theo em, để gia tăng doanh thu trước tiên ta cầncải tiến chất lượng sảnphẩm bằng cách tìm đối tác cung ứng đáng tin cậy, đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, ta cần phải xây dựng thương hiệu cho Côngty và không ngừng quảng bá thương hiệu nhằm cũng cố vị trí Côngty trên thương trường quốc tế. Song song với việc tăng doanh thu thì tiết kiệmchi phí là công việc không thể thiếu. Côngty cần: - Hiểu rõ tính chất và thời vụ của từng mặt hàng, tránh tình trạng vi phạm hợp đồng do không đủ hàng cung ứng, hay giá tăng vọt và tăng chi phí. - Lựa chọn phương án khấu hao phù hợp, đảm bảo phản ánh đúng chi phí. - Nên tính riêng từng lọai chi phí và so sánh chúng qua các thời kỳ, để tiết kiệm chi phí không hợp lý. - Sử dung tối đa công suất của các phương tiện vận tảisẵn có nhằm giảm chi phí thuê ngoài. - Sử dụng có hiệu qủa tài sản: + Đối với tàisản lưu động: nhìn chung hàng tồn kho qua 3 năm biến động rất lớn, vì vậy côngtycần có chính sách hàng tồn kho hợp lý hơn, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu hàng. Ngòai ra các khỏan phải thu qua 3 năm là tương đối cao. Do đó côngtycần có chính sách thu hồi nhanh chóng các khỏan phải thu, đồng thời thỏa thuận với nhà cung ứng về tỷ lệ trả trước nhằm điều chỉnhtỷ lệ trả trước cho người bán hợp lý hơn, giảm dần tình trạng bị chiếm dụng vốn. + Đối với tàisản cố định: Nhìn chung tàisản cố định của côngty được khấu hao gần hơn 50%. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, côngtycần đầu tư trang bị thêm các cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo nhu cầu ngày càng cao của công việc, đồng thời cần thanh lý những tàisản không còn hiệu quả. - Bên cạnh đó, Côngty cũng cần tăng cường thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài như ngân hàng, vốn góp liên doanh . và theo dự kiến trong năm 2009 Côngty sẽ tiến hành cổ phần hoá, đây cũng là cơ hội để côngty gia tăng nguồn vốn kinh doanh, tuy www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tìnhhìnhtàichínhCôngtyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 75 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan nhiên khi tiến lên cổ phần hoá mọi việc doanh nghiệp phải tự thực hiện, không còn những thuận lợi mà trước đây khi là côngty thuộc sở hữu của nhà nước sẽ có. Do đó côngtycần có những chính sách tàichính chặt chẽ, kiểm soát, tiết kiệm chi phí trong sảnxuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao. Ngoài ra để hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao côngtycần xác định mộttỷ lệ tồn kho hợp lý để chủ động trong kinh doanh, tránh bị ứ đọng vốn. III. TẠO MỐI QUAN HỆ TỐT GIỮA CÔNGTY VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì người lao động luôn là một yếu tố không thể thiếu và có ý nghĩa quan trọng quyết định thành công của công ty. Do đó côngtycần quan tâm trong giải quyết các vấn đề về con người như: - Xây dựng chính sách lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế và các chính sách phúc lợi khác phù hợp với từng đối tượng cũng như tìnhhình cụ thể nhằm khuyến khích nhân viên an tâm làm việc cho công ty. - Tạo môi trường làm việc thuận lợi, phù hợp, đảm bảo nhân viên có thể phát huy hết năng lực làm việc của mình. - Chú trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động cập nhật thông tin một cách tường xuyên. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 76 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Chương 6 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Để có thể tồn tại và phát triển lâu dài đặc biệt là khi nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đứng trước những khó khăn và thách thức mới cũng như những cơ hội các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự nhạy bén, năng động để theo kịp với sự biến đổi đó. Qua quá trình phân tích em nhận thấy rằng tình hìnhtàichính của Côngty Nông SảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ khả quan, lành mạnh, thừa khả năng chi trả các khoản nợ, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Đây là vấn đề mà Côngtycần phải quan tâm để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, nhưng với kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh xuấtkhẩu nhiều năm cùng với sự nỗ lực hết mình của cấp lãnh đạo và công nhân viên trong hoạt động sảnxuất nhằm khắc phục những khó khăn do sự suy giảm kinh tế thế giới đem lại côngty đang cố gắng tìm ra những hướng đi mới thích hợp hơn để góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh nâng cao lợi nhuận. Với tình hìnhtàichính như hiện nay côngty sẽ rất thuận lợi khi cổ phần hoá, sẽ tạo được lòng tin cho nhà đầu tư cũng như cổ đông trong tương lai. II. KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với côngty Đa dạng hoá mặt hàng xuấtkhẩu có triển vọng. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tài sản. Đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản bị chiếm dụng, có chính sách phù hợp trong thanh toán, điều chỉnhtỷ lệ trả trước cho người bán để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tàisản của côngty gần như là các tàisản sử dụng đã lâu, khấu hao đã được nhiều do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và công việc, côngty nên có chính sách đầu tư thêm tài sản, phương tiện vận tải có năng suất, hiệu quả hoạt động cao, đồng thời thanh lý những tàisản mạng lại hiệu quả thấp, để có thể quản lý tiết kiệm chi phí trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 2.2 Đối với nhà nước www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hìnhtàichính Công tyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuCầnThơ GVHD: Trương Chí Hải 77 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Cần tạo sự liên kết giữa các ngành xuấtkhẩu nói chung và xuấtkhẩunôngsản nói riêng. Tạo ra sức mạnh cạnh tranh giữa các đơn vị trong nước với các đơn vị nước ngoài. Đẩy mạnh và mở rộng công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp trong cả nước. Đồng thời hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong công tác thực hiện cổ phần. Nhằm nâng cao tính chủ động về mặt tàichính và nâng cao tính linh hoạt trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh. Xây dựng hoàn chỉnh các bộ luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời không ngừng phổ biến và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nhanh chóng, thường xuyên. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài nước. Khuyến khích, đẩy mạnh và hỗ trợ các đơn vị sảnxuất trong nước công tác xây dựng và bảo vệ thương hiệu nôngsản Việt Nam. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net . THIỆNTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ Qua phân tích tình hình tài chính tại Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ, . tích tình hình tài chính Công ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ GVHD: Trương Chí Hải 73 SVTH: Đặng Thị Ngọc Lan Chương 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆNTÌNH