Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 222.337triệu đồng và giảm tài sản ngắn hạn 212.550 triệu đồng, tài sản ngắn hạn có chiềuhướng giảm còn tài sản cố định có chiều hướng tăng lên.Việc
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
Ngành : Kế Toán Chuyên Ngành : Kế Toán Tài Chính
Giảng viên hướng dẫn : Ths Võ Minh LongSinh viên thực hiện : 12 DKT 01
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống xã hội phát triển và hội nhập ngày nay, các công ty đãđược thành lập rất nhiều và các nhà đầu tư cũng đang tìm một nơi thích hợp đểphát triển số vốn đang có của mình Qua đó để các nhà đầu tư xác định mộthướng đi tốt, ít rủi ro cho mình thì trước tiên các nhà đầu tư phải tìm hiểu vềcông ty, doanh nghiệp mà mình hướng tới Báo cáo tài chính là một công cụ đểcác nhà đầu tư có thể đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp trongmột khoảng thời gian hoạt động, thông qua đó nhà đầu tư hoặc các đối tác có thểđánh giá được khả năng hoạt động của công ty, tình hình tái chính của công ty,các mặt tích cực, tiêu cực, cũng như lợi nhuận hay rủi ro khi quyết định đầu tưhoặc hợp tác
Đó là lý do vì sao chúng em chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chínhCÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA”
Kết cấu đồ án
Chương 1 Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy
Chương 2 Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Phước Hòa Chương 3 Nhận xét – Giải pháp – Kiến nghị
Trang 3Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
bộ máy
1 Lịch sử hình thành phát triển
Công ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa là một trong các đơn vị có diện tích lớntrong ngành cao su Việt Nam, nằm trong vùng chuyên canh cao su, vị trí trungtâm của vùng cao su Đông Nam Bộ, cách TP.HCM 65km rất thuận lợi về mặtgiao thông
Công ty được hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty
Cổ Phần số 4603000509 ngày 03/03/2008, do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư BìnhDương cấp
Công ty Cổ Phần Cao su Phước Hòa niêm yết cổ phiếu PHR ngày 04/08/2009tại Sở Giao Dịch Công Chứng TPHCM (HOSE) và chính thức giao dịch ngày18/08/2009
Tên Công Ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
Tên Tiếng Anh : PHƯỚC HÒA RUBBER JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch : PHURUCO
Trang 42 Mục tiêu hoạt động của công ty
Công ty kinh doanh các ngành nghề như :
+ Trồng cây cao su và kinh doanh cao su
+ Khai thác và chế biến mủ cao su
+ Thu mua nguyên liệu – bán lẻ xăng dầu
+ Mua bán và chế biến gỗ cao su
+ Thi công xây dựng và sửa chữa cầu đường, công trình giao thông và khu dâncư
+ Đầu tư và xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp
+ Kinh doanh địa ốc và đầu tư tài chính v…v
Với tổng diện tích đất cao su là 15.277 ha, diện tích khoán cao su tiểu điền là1.000 ha, sản lượng chế biến hằng năm của công ty :
Đơn vị tính : Tấn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Kế hoạch năm 2014 Kế hoạch 2015 –
Thị trường xuất khẩu :
+ Châu Á: Japan, China, Taiwan, Korea, India
+ Châu Âu: Germany, Turkey, Italy, France, Belgium, Spain, Greece,
Trang 5Czech Republic
+ Châu Mỹ: United State, Brazil, Canada, Argentina, Mexico và Australia
3 Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh
Các đơn vị trực thuộc gồm :
+ Nông trường cao su Bố Lá : Xã Phước Hòa, Huyện Phú Giáo, Bình Dương + Nông trường cao su Hưng Hòa : Xã Hưng Hòa, Huyện Bến Cát, Bình Dương+ Nông trường cao su Tân Hưng : Xã Tân Hưng, Huyện Bến Cát, Bình Dương + Nông trường cao su Lai Uyên : Xã Tân Long, Huyện Phú Giáo, Bình Dương+ Nông trường cao su Hội Nghĩa : Xã Hội Nghĩa, Huyện Tân Uyên, Bình Dương+ Xí nghiệp cơ khí chế biến và xây dựng : Xã Phước Hòa, Huyện Phú Giáo, BìnhDương Xí nghiệp hiện đang quản lý 3 nhà máy chế biến gồm :
Nhà máy chế biến Bố Lá (6.000 tấn/năm), nhà máy chế biến Cua paris (18.000 tấn/năm) và nhà máy chế biến mủ ly tâm (3.000 tấn/năm), xưởng cơ khí và 2 nhà máy xử lý nước thải v v
Lĩnh vực hoạt động: trồng, khai thác và chế biến mủ cao su
+ CÔNG TY CP CAO SU TRƯỜNG PHÁT
Trụ sở: Xã Hưng Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Lĩnh vực hoạt động: khai thác và chế biến gỗ cao su, gỗ rừng trồng; sản xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu gỗ nguyên liệu, đồ gỗ xây dựng, bao bì bằng
Trang 6+ CÔNG TY CP KHU CN TÂN BÌNH
Trụ sở: Xã Tân Bình - Tân Uyên - Bình Dương
Lĩnh vực hoạt động: Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp; Thi công xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, giao thông, cầu đường; San lắp mặt bằng; Kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, nhà kho, bến bãi…
+ CÔNG TY TNHH CAO SU PHƯỚC HÒA ĐẮK LẮK
Trụ sở: Số 57 đường Huy Liệu - Phường tân Thành-TP.Buôn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk Lĩnh vực hoạt động: trồng, khai thác và chế biến mủ cao su
4 Cơ cấu tổ chức
Hội Đồng quản trị công ty đứng đầu là :
+ Chủ tịch HĐQT : Ông Nguyễn Văn Tân
+ Tổng Giám Đốc : Ông Lê Phi Hùng
+ Cùng các thành viên trong HĐQT như : Ông Phạm Văn Thành, ông Trương Văn Quanh ( Phó Tổng Giám Đốc thường trực ), ông Nguyễn Đức Thắng
Trang 7Ngoài ra còn có Ban Kiểm Soát và Ban Tổng Giám Đốc cùng các phòng ban và quản lý các Nông trường và Công ty con
Vốn điều lệ của công ty : 813 tỷ đồng
Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9002 từ tháng 8/2000, đến nay đã chuyển đổi thành hệ thống quản lý TCVN ISO 9001-2008 Ngày 03/12/2013 Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 14001:2004
5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
+ Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp
6 Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của một số sản phẩm chính
Trang 8Quy trình sản xuất ly tâm :
Quy trình sản xuất mủ khối :
Quy trình sản xuất mủ tạp :
Trang 9Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế
Trang 10Đơn vị tính : Triệu đồng
NĂM 2012
Phân tích theo chiều ngang
TÀI SẢN :tài sản đầu năm 3.088.344 triệu đồng , cuối năm 3.101.131triệu đồng , giá trị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 12.787triệu đồng tương đương 0.41% Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 222.337triệu đồng và giảm tài sản ngắn hạn 212.550 triệu đồng, tài sản ngắn hạn có chiềuhướng giảm còn tài sản cố định có chiều hướng tăng lên.Việc giảm tài sản ngắn hạn là do giảm tiền và các khoản tiền tương đương, giảm hàng tồn kho Tài sản dài hạn tăng lên là do tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn Về cơ
Trang 11bản cho thấy sự thay đổi tỉ trọng tài sản của doanh nghiệp theo xu hướng tốt như giảm vốn bị ứ đọng, giảm hàng tồn kho và tăng các khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp kinh doanh tốt.
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.088.344 triệu đồng, cuối năm3.101.131 triệu đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 12.787 triệu đồng,tương đương 0,41% Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm31/12/2012 là 1.781.626 triệu đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộngnguồn vốn là 66,05%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện
sự tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp rất cao Tỷ trọng nợ ngắn hạn tuy cógiảm nhưng vẫn còn cao, tỷ trọng nợ dài hạn giảm cho thấy doanh nghiệp dụng
nợ dài hạn để tài trợ cho nợ ngắn hạn giúp doanh nghiệp giảm phụ thuộc tàichính
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọngtừng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động Tài sản ngắn hạn giảm6,94% ( từ 46,75% đầu kì đến cuối kì còn 39,81%, nguyên nhân là do tiền và cáckhoản tiền tương đương, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính dài hạn đềugiảm
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 42,31% giảm xuống còn33,95%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính giảm Trong đó nợ ngắn hạngiảm còn nợ dài hạn tăng Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng(từ 64,12% tăng lên 67,06%) giúp doanh nghiệp chủ động tài chính, giảm mức
độ phụ thuộc tài chính Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu tốtnhưng nợ dài hạn tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đền việc trả nợ nếu khôngmuốn rơi vào tình trạng nguy hiểm
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn : -209.550 (1.234.414 – 1.443.964)
Nợ ngắn hạn : -285.108 (971.001 – 1.256.109)
Trang 12Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí.
Phân tích theo chiều ngang
TÀI SẢN : tài sản đầu năm 3.101.131 triệu đồng, cuối năm 3.403.191triệu đồng, giá trị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 302.060triệu đồng,
tương đương 9,74% Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 214.514 triệu đồng
và tăng
tài sản ngắn hạn 87.546 triệu đồng, tài sản ngắn và tài sản dài hạn đều tăng lên.Việc tăng tài sản ngắn hạn là do tăng tiền và các khoản tiền tương đương, tăngcác khoản phải thu ngắn hạn, tăng các khoản đầu tư tài chính, tăng lượng hàngtồn kho và tăng các tài sản ngăn hạn khác Tài sản dài hạn tăng lên là do tăng tàisản cố định, và giảm giá trị hao mòn lũy kế Về cơ bản cho thấy sự thay đổi tỉtrọng tài sản của doanh nghiệp chưa thật sự tốt như vốn và hàng tồn kho củadoanh nghiệp bị ứ đọng Bên cạnh đó ta thấy được những điểm tốt như cơ sở vậtchất được tăng cường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạtđộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tặng vị thế cạnh tranh,…
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.101.131 triệu đồng, cuối năm3.403.191 triệu đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 302.060 triệu đồng,tương đương 9,74% Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm31/12/2014 là 2.182.437 triệu đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộngnguồn vốn là 64,12%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện
sự tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp rất cao Tỉ trọng nợ phải trả còn cao
và ngày một tăng Mức độ vay nợ dài hạn cũng tương đối cao và có xu hướng
Trang 13tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đến nợ phải trả khi nợ ngắn hạn và dài hạn đềutăng dễ dẫn đến mất an toàn, doanh nghiệp phụ thuộc tài chính và rơi vào tìnhtrạng nguy hiểm
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọngtừng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động Tài sản ngắn hạn giảm0,97% ( từ 39.81% đầu kì đến cuối kì còn 38.84% ), trong đó tỷ trọng và cáckhoản tiền tương đương tăng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng cho thấydoanh nghiệp đã dùng tiền để đầu tư tài sản dài hạn khi tỷ trọng tăng 0.96% ( từ60,19% đầu kì đến cuối kì tăng lên 61,15%)
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng tăng (từ 33,95% tăng lên35,87%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính tăng Trong đó nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn đều tăng Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm (từ66,05% giảm xuống còn 64,13% ) từ đó ta thấy được doanh nghiệp đã dùngnguồn vốn chủ sỡ hữu để tài trợ các khoản nợ để tránh tình trạng phụ thuộc tàichính, dẫn đến mất cân bằng
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn : 98.546 (1.321.960 – 1.223.414)
Nợ ngắn hạn : 13.313 (981.314 – 971.001)
Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí
Trang 14TÀI SẢN :tài sản đầu năm 3.403.191 đồng, cuối năm 3.428.830 đồng, giátrị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 25.639 đồng, tươngđương 0,75% Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 317.889 đồng và giảm tàisản ngắn hạn 112.250 đồng , tài sản ngắn hạn có chiều hướng giảm còn tài sản cốđịnh có chiều hướng tăng lên.Việc giảm tài sản ngắn hạn là do giảm các khoảnphải thu ngắn hạn và giảm hàng tồn kho Tài sản dài hạn tăng lên là do tăng tàisản cố định, bất động sản đầu tư và các loại tài sản dài hạn khác Về cơ bản chothấy sự thay đổi tỉ trọng tài sản của doanh nghiệp theo xu hướng tốt như giảmvốn bị ứ đọng, cơ sở vật chất được tăng cường, tạo đk cho doanh nghiệp mở rộngquy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tặng vị thế cạnh tranh,….
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.403.191 đồng, cuối năm 3.428.830đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 25.639 đồng, tương đương 0,75%.Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm 31/12/2014 là 2.299.302đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộng nguồn vốn là 67,06%, tỷ trọng vốnchủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện sự tự chủ về mặt tài chính củadoanh nghiệp rất cao Tỉ trọng nợ phải trả tuy còn cao nhưng ngày càng giảm.Mức độ vay nợ dài hạn cũng tương đối cao và có xu hướng tăng cho thấy doanhnghiệp dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ, đem lại sự an toàn về mặt tài chính
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọngtừng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động Tài sản ngắn hạn giảm3,56% ( từ 38.84% đầu kì đến cuối kì còn 35,28%, trong đó tỷ tiền và các khoảntiền tương đương giảm còn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng cho thấydoanh nghiệp đã dùng tiền để đầu tư tài chính ngắn hạn Bên cạnh đó tiền cònđược đầu tư vào tài sản cố định khi tỷ trọng tài sản tăng 6.0% ( từ 41.80% đầu kìđến cuối kì tăng lên 47,80%)
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 35,87% giảm xuống còn32.94%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính giảm Trong đó nợ ngắn hạngiảm còn nợ dài hạn tăng Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng(từ 64.12% tăng lên 67,06%) giúp doanh nghiệp chủ động tài chính, giảm mức
độ phụ thuộc tài chính Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu tốt
Trang 15nhưng nợ dài hạn tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đền việc trả nợ nếu khôngmuốn rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn : - 112.250 (1.209.710 – 1.321.960)
Nợ ngắn hạn : -152.457 (828.857 – 981.314)
Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí
1.895.753 2.213.744 -290.772 -15,34 -317.991 -14,4 1.329.694
1.398.333 1.559.763 -68.639 -4,909 -161.430 -10,3 275.287
497.420 653.981 -222.133 -44,66 -156.561 -23,9 69.987
45.104 45.803 24.883 55,168 -699 -1,53 32.430
11.894 11.460 20.536 172,66 434 3,787 31.261
10.366 10.724 20.895 201,57 -358 -3,34 39.332
34.281 23.638 5.051 14,734 10.643 45,02 82.185
86.604 72.178 -4.419 -5,103 14.426 19,99 202.206
420.565 600.699 -218.359 -51,92 -180.134 -30 141.426
68.762 152.505 72.664 105,67 -83.743 -54,9 343.632
489.327 753.204 -145.695 -29,77 -263.877 -35 76.398
117.424 148.266 -41.026 -34,94 -30.842 -20,8
421 -3.378 -320 3.799 -112,5 -3.058 955,6 2.966
3.641 3.663 -675 -18,54 -22 -0,6 263.847
371.640 601.595 -107.793 -29 -229.955 -38,2
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi ích cuả cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Trong đó Chi phí lãi vay
BÁO CÁO THU NHẬP
CHỈ TIÊU 2014 2013 2012 So sánh 2014-2013So sánh 2013-2012Doanh thu thuần
Trang 16- Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty đang đi xuống từ năm 2012 đến
2014 Đó cũng là những năm xuống dốc của thị trường cao su trong những năm2012-2014
- Doanh thu thuần công ty giảm dần qua các năm Năm 2013 doanh thu thuầngiảm 317.991 so với năm 2012, giảm 14,4% Sau đó, doanh thu thuần lại tiếp tụcgiảm 290.772 vào năm 2014, giảm 15,34% Điều đó cho thấy tình hình kinhdoanh của công ty đang đi xuống, các phương thức, chiến lược kinh doanh khôngcòn phù hợp nữa
- Giá vốn hàng bán của công ty cũng giảm dần như doanh thu thuần, nhưng giảmnhẹ hơn doanh thu Từ năm 2012 -2013, giảm 10,3%, sau đó sang năm 2014 lạitiếp tục giảm 4,9% Như đã nói ở trên, tình hình những năm 2012-2014 đối vớitrị trường cao su là những năm khó khăn, dẫn đến giá vốn hàng bán giảm, khôngbán được hàng như những năm trước
- Lợi nhuận gộp của công ty cũng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 do doanhthu thuần và giá vốn hàng bán của công ty đều giảm dần, điều đó kéo theo lợinhuận gộp giảm theo Năm 2013 so với năm 2012 giảm 156.561, giảm 23,9%,sau đó tương tự như doanh thu thuần thì lợi nhuận gộp năm 2014 lại tiếp tụcgiảm 222.133, giảm 44,66%
- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2012-2013 giảm nhẹ từ 45.803xuống còn 45.104, giảm 1,53%, nhưng đến năm 2014 thì tăng mạnh từ 45.104lên đến 69.987, tăng 55,168%
- Chi phí lãi vay của công ty biến động qua các năm Từ năm 2012 -2013 giảm3,34%, từ 10.724 còn 10,336 Năm 2014 chi phí lãi vay tăng lên 31,261, tăngthêm 20.895 (201,57%)
- Chi phí bán hàng cũng tăng dần qua các năm từ 2012 đến 2013 tăng 45,02%,sau đó năm 2014 lại tăng 14,73% Điều đó cho thấy công ty quản lý không tốtchi phí, trong khi doanh thu, lợi nhuận giảm mà chi phí thì lại tăng, công ty cầnxem xét lại chi phí bỏ ra
- Chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2012 - 2014 có những biến động Từ năm2012- 2013, tăng 19,9%, cụ thể là tăng 14.426 Nhưng sau đó sang năm 2014 lạigiảm 4.419, giảm 5,1% Công ty nên xem xét lại việc quản lý chi phí của mình
Trang 17- Lợi nhuận thuần của công ty giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 So với năm
2012 thì năm 2013 lợi nhuận thuần giảm 180.134, giảm 29,9% Sau đó năm 2014
lại giảm 218.359, tức giảm 51,9% Doanh thu của công ty giảm và chi phí lại
tăng lên điều đó làm cho lợi nhuận thuần cũng giảm theo
- Lợi nhuận trước thuế của công ty giảm mạnh từ năm 2012 đến 2014, từ 753.204
giảm chỉ còn 343.632, cho thấy tình hình công ty đang đi xuống trầm trọng, công
ty cần có những chính sách mới, hướng đi mới để cải thiện tình hình hiện nay
- Chi phí thuế TNDN của công ty giảm dần từ năm 2012 - 2014 do công ty đang
trong tình trạng khó khăn, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, lợi nhuận trước thuế
giảm sẽ làm cho chi phí thuế TNDN giảm theo, từ 148.266 ở năm 2012 xuống
còn 76.398 ở năm 2014, gần như là giảm gấp đôi từ năm 2012 cho tới năm 2014
Nhưng bên cạnh đó thuế suất thuế TNDN có thay đổi Năm 2012 doanh nghiệp
chịu thuế suất thuế TNDN là 19,68%, sang năm 2013 thì thuế suất thuế TNDN
tăng lên 23,9% và đến năm 2014 thì lại giảm con 22,23%
- Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh từ năm 2012 đến 2014 Năm
2012-2013 lợi nhuận sau thuế giảm 229.955, giảm 38,2% Sau đó năm 2014 lại giảm
107.793, giảm 29%.Trong tình trạng khó khăn của thị trường cao su, thì lợi
nhuận công ty cũng đã sụt giảm rất nhiều Công ty nên có những hướng đi mới
để khắc phục tình trạng này
3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp trực tiếp)
Trang 1804 Tiền chi trả lãi
hoạt động đầu tư
21 Tiền chi để mua
Trang 1932 Tiền chi trả vốn
góp cho các CSH,
mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp
đương tiền đầu
năm
61 Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ
Dựa vào bảng báo cáo ngân lưu 2012, ta thấy:
Trong năm 2012, ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh dương
55,191,060,061 VNĐ nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, và doanh
nghiệp dùng số tiền lời đó để đầu tư thêm 308,069,453,065 VNĐ tài sản cố định,
dẫn đến ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm 94,635,630,998 VNĐ Đồng thời
doanh nghiệp dùng số tiền lời đó cùng với tiền thanh lý tài sản cố định, tiền thu
lãi cho vay … để chi trả nợ vay gốc, số tiền chi trả 783.165.618.843 VNĐ, và chi
trả cổ tức cho chủ sở hữu-giá trị 156.084.472.000 VNĐ Qua đó, ta thấy được
trong năm 2012 doanh nghiệp đã hoạt động tốt, kinh doanh có hiệu quả sinh ra
lợi nhuận, đồng thời mua thêm tài sản cố định, góp vốn vào đơn vị khác Nhưng
doanh nghiệp bị áp lực về việc trả nợ vay và trả cổ tức cho cổ đông
Trang 20Trong năm 2013 ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh âm32,264,281,860 VNĐ, ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm (85,524,554,211VNĐ) và ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính dương 156,127,160,835 VNĐ.Qua đó ta thấy được năm 2013 doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả do chiphí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cao không bù đắp được tiền thu vào từhoạt động kinh doanh, cùng với đó mức thuế suất TNDN tăng dẫn đến tiền chicho nộp thuế TNDN tăng lên nhưng doanh nghiệp vẫn đầu tư thêm264,400,244,800 VNĐ tài sản cố định Đồng thời doanh nghiệp đi vay thêm tiền
để duy trì hoạt động kinh doanh và đầu tư Cùng với đó là áp lực chi trả nợ vay
và cổ tức cho cổ đông
Dựa vào bảng báo cáo ngân lưu 2014, ta thấy :
Trong năm 2014 ngân lưu từ hoạt động kinh doanh dương 85.392.538.921VNĐ nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Ngân lưu ròng từ hoạt độngđầu tư dương 5.911.203.851 VNĐ, trong năm 2014 doanh nghiệp đã bớt đi tàisản cố định, tổng trị giá là 145.266.987.440 VNĐ Ngân lưu ròng từ hoạt động tàichính âm 111.445.705.689 VNĐ Qua đó ta thấy được trong năm 2014 doanhnghiệp đang bị suy thoái, cụ thể là doanh nghiệp đã bán bớt tài sản cố định nhằmgiảm quy mô đầu tư, cùng với đó là áp lực chi trả 1.055.993.316.158 VNĐ nợgốc vay và 120.218.523.000 VNĐ cổ tức cho cổ đông Cùng với đó là tiền chi trảcho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ tăng trong khi tiền thu thì giảm, làm cholợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm.4 Phân tích tình hình tài chínhthông qua các tỷ số tài chính
4.1 Phân tích tỷ số thanh toán
4.1.1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn là tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 212012 Năm 2014 là 1,46 tăng 0.11 so với năm 2013 Qua số liệu trên, ta thấy tỷ
số thanh toán ngắn hạn tăng đều qua các năm Tỷ số thanh toán ngắn hạn các năm >1 nên khả năng thanh toán ngắn hạn của DN trong tình trạng tốt Doanh nghiệp nên duy trì nhưng chỉ số quá cao thì không tốt do tài sản ngắn hạn quá nhiều ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty
Trong năm 2012, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn lại có 1,27 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn Năm 2013 cứ mỗi đồng
nợ ngắn hạn lại có 1,35 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn Năm 2014, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn lại có 1,46 đồng TSNH có khả năng chuyển thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn Qua đây ta thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp có tình hình tài chính khả quan, có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ
4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh phản ánh việc công ty có thể thanh toán được khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền 1 cách nhanh nhất
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn đểtrả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không
Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành Một công ty có tỷ
số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ
số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệpphụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho
Ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng dần đều