đầu t trong nớc và nớc ngoài:
Để đẩy mạnh sản suất và nâng cao kim nghạch hàng dệt may xuất khẩu nói chng và hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ nói riêng cần đầu t mạnh mẽ để huy động, để sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong nớc. Công ty tài chính dệt may cần phat huy vai trò bằng cách thay mặt cho các tập doàn doanh nghiệp dệt may trong nớc để huy động vốn, sau đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp đơn lẻ. Về phía các doanh nghiệp may, phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn trong nớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ngoài ra, ngành dệt đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t lớn, cần có những chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài dới mọi hình thức- các xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay 100% vốn nớc ngoài. Với ngành may, hiện đang có hai quan điểm trái ngợc. Thứ nhất, cho rằng hiện năng lực Ngành may đã d thừa trong khi thị trờng tiêu thụ đang gặp khó khăn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp may không cần vốn lớn, có thể thu hút vốn từ cổ phần trong nớc. Vì
vậy, hạn chế đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực này, giảm sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp may có vốn đầu t nớc ngoài- vốn có u thế hơn về nguồn vốn, công nghệ cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng- với các doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này vẫn rất cần thiết nếu nh Việt Nam muốn có một Ngành công nghiệp may thực sự hớng tới xuất khẩu. Các sản phẩm may của các doanh nghiệp này, với u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ “mở đờng” cho sản phẩm dệt may với nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, nên tập trung đầu t vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp hiện cha sản xuất đợc cũng nh u tiên phân bổ hạn ngạch xuất khẩu sang EU cho các doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tìm thị trờng phi hạn ngạch. Thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức môi trờng thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh va sạch”. Hiện các doanh nghiệp dệt đang rất khó khăn trong tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt- nhuộm theo các quy định ISO 9000 va ISO 14000. Kinh nghiệm tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức môi trờng của các nớc quan tâm nhiều đến vấn đề này nh Hà Lan, Đức, Canada, mà các n… ớc xuất khẩu sản phẩm dệt may trong khu vực nh ấn Độ, Nêpan đã áp dụng có thể là một kinh nghiệm tốt để Việt Nam giải quyết tốt vấn đề này.