Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 28 - 33)

Để thực hiện giải pháp này, trớc hết cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẫu, bản vẽ. Ngành dệt may cần đợc hởng chế độ thuế quan u đãi hợp lý, chính sách thởng đại lý, tổ chức đào tạo cho các đại lý, cần có chế độ trợ cấp giá thỏa đáng cho các doanh nghiệp và thị trờng Mỹ. Cơ chế phân bổ hạn ngạch phải đợc thay đổi căn bản theo hớng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy các doanh nghiệp tiến ra thị trờng không hạn ngạch. Việc phân bổ hạn ngạch bình quân nh hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp thừa, trong khi một số khác thiếu hạn ngạch nên có hiện tợng mua bán hạn ngạch giữa các doanh nghiệp, ảnh hởng không nhỏ đến việc cân đối thị trờng. Từ năm 1999, đấu thầu một phần hạn ngạch hàng dệt may đã đợc áp dụng thí điểm nhng đây cha phải là giải pháp tốt nhất trong giai đoạn hiện nay vì nếu đấu thầu hạn ngạch, sẽ có hiện tợng “thoả thuận ngầm” của một số doanh nghiệp lớn trong cả nớc để thắng thầu và giữ toàn bộ hạn ngạch của cả nớc. Đơng nhiên các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn sẽ lâm vào tình trạng bế tắc. Để khắc phục nhợc điểm này, trong giai đoạn hiện nay nên áp dụng phổ biến hơn nữa cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích xuất khẩu vào thị trờng không hạn ngạch của doanh nghiệp. Nh vậy sẽ khuyến khích các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình đồng thời tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra việc cấp hạn ngạch cũng nên chú ý u tiên đối với các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu trong nớc. Hạn ngạch dệt may năm 2000 không tăng nhiều so với năm 1999 nhng quy chế phân bổ hạn ngạch có 4 thay đổi lớn nhằm khuyến khích xuất khẩu, cụ thể: tỉ lệ ký hạn ngạch công nghiệp, giao quyền phân bổ cho UBND Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện đấu thầu thống nhất trong cả nớc và phí hạn ngạch đợc tính bằng VNĐ.

Trong bối cảnh thị trờng tiêu thụ truyền thống gặp nhiều khó khăn, Nhà nớc cần sử dụng quỹ thởng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu. Hơn nữa Nhà nớc cần hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp tìm kiếm và khai thác thị trờng hoàn toàn mới nh cấp tín dụng dài hạn, lãi suất thấp. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu quy chế tín dụng xuất khẩu vào Mỹ, chế độ u đãi phổ cập (102-103) để khai thác nguồn vốn này mua sắm nguyên liệu.

Trong chiến lợc phát triển ngoại thơng của nớc ta hiện nay đến năm 2010, hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo vì nó rất phù hợp với điều kiện lao động và sản xuất của Việt Nam. Bớc sang những năm đầu của thế kỷ mới, nhất là lúc chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ thực hiện hàng loạt những cam kết quốc tế và khu vực về hội nhập mà vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu là cắt giảm thuế quan. Để đối phó với sự cạnh tranh bình đẳng nhng khốc liệt hơn rất nhiều khi chúng ta là hội viên chính thức của các tổ chức quốc tế, Nhà nớc Việt Nam cùng với ngành dệt may phải thực hiện một cách nhanh chóng và đồng bộ hệ thống các chính sách, biện pháp về quản lý và sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng.

Kết luận

Thị trờng Mỹ là thị trờng lớn nhất toàn cầu, là thị trờng tiềm năng của nhiều nớc xuất khẩu vì không những thị trờng này có dung lợng lớn, mà hàng nhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lợng. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trên thị trờng Mỹ diễn ra rất quyết liệt vì thị trờng Mỹ hoạt động theo cơ chế tự do cạnh tranh, hàng hoá của Mỹ nhập khẩu từ hơn 150 nớc.

Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đã đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc, có tốc độ tăng khá nhanh về kim ngạch cũng nh chủng loại sản phẩm. Tuy nhiên, tính cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam không cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan, Mehico và có thể phải chịu những quy chế ngặt nghèo của Mỹ nh chế độ theo dõi đặc biệt va áp dụng biện pháp chống bán phá giá nh hiện nay điều này…

gây cản trở cho việc thâm nhập sâu và rộng vào thị trờng này.

Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ mặc dù có những điểm mạnh nhng cũng có những điểm yếu, có những cơ hội tốt để phát triển nhng cũng có những nguy cơ đe dọa. Cho nên, để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Mỹ cần áp dụng những giải pháp vừa mang tính đặc thù của ngành vừa mang tính chất chung mà bất cứ ngành hàng nào muốn đẩy mạnh xuất khẩu cũng phải áp dụng. Ngoài nỗ lực của các doanh nghiệp trong ngành, thì cần sự hỗ trợ trực tiếp cũng nh gián tiếp của Nhà nớc để hàng dệt may Việt Nam có chỗ đứng ổn định và vững chắc trên thị trờng Mỹ.

Thâm nhập thành công ở thị trờng Mỹ là một bớc tiền giúp Việt Nam khẳng định mình trên thị trờng kinh tê thế giới, tạo điều kiện đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập thành công ở khu vực và toàn cầu.

Tài liệu tham khảo

Sách Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ Tạp chí nghiên cứu và trao đổi

Thời báo kinh tế Việt Nam Trang thông tin thơng mạ Các trang Web:

- www.vnexpress.net

- www.ethitruong.com

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Nội dung...3

Chơng 1:Khái quát mặt hàng dệt may ở Việt Nam và đặc điểm của thị trờng Mỹ...3

1.1. Ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân...3

1.2. Tiềm năng xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng Mỹ...4

a. Việt Nam có khả năng cạnh tranh với Trung Quốc và ấn Độ về dệt may...4

b. Những thuận lợi, khó khăn hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam...4

1.3 Đặc điểm về thị trờng dệt may của Hoa Kỳ...6

a. Những nét chung về thị trờng Mỹ...6

b. Biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ....10

Chơng 2:Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ...12

2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ ...12

2.2 Những khó khăn của sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ...16

a. Điểm yếu của hoạt động xuất khẩu ngành may:...16

b. Những khó khăn do quy định ngặt nghèo của Mỹ:...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Cơ hội và thách thức của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ...17

a. Cơ hội...17

b. Thách thức...18

2.4. Cơ chế- chính sách của Nhà nớc về quản lý xuất nhập khẩu...19

Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ...21

3.1.Các giải pháp đối với doanh nghiệp:...21

a. Giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sẩn phẩm dệt may Việt Nam...21

b. Các biện pháp đẩy nhanh sản phẩm may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ...23

c. Thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may tại Mỹ trong những năm tới (Selling in the US)...24

3.2. Giải pháp đối với nhà nớc:...26

a. Nhà nớc cần có những chính sách thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài:...26

b. Hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp ngành may...27

c. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu...28

Kết luận...29

Một phần của tài liệu HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 28 - 33)