1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam

83 300 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

Vốn để đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn , với quan điểm phát huy nội lực thông qua cac nguồn vốn như từ ngân sách , dân chúng ,các tổ chức tài chính....

Sinh viờn: V Th Hng H Lp: Ngõn hng 44B Lời mở đầu Ngay từ khi ra đời, Ngân hàng thơng mại đã luôn chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trên lĩnh vực tiền tệ với nội dung hoạt động chủ yếu là nhận gửi và cho vay. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, khi đồng vốn đợc coi là một trong những điều kiện tiên quyết thì nhu cầu về vốn tín dụng càng cao hơn bao giờ hết. Công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá do Đảng khởi xớng, nhằm đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nớc khác. Trong khi nền kinh tế còn trong tình trạng lạc hậu, muốn phát triển nhanh, đón đầu công nghệ, chúng ta cần đầu t theo chiều sâu, với lợng vốn lớn để thay đổi máy móc, thiết bị và công nghệ. Vốn để đầu t đợc hình thành từ nhiều nguồn. Với quan điểm phát huy nội lực thông qua các nguồn trong nớc nh nguồn từ ngân sách, dân chúng, các tổ chức trung gian tài chính trong điều kiện đất nớc còn nghèo, tổng sản phẩm quốc dân (GDP) còn thấp, môi trờng đầu t còn nhiều hạn chế thì nguồn vốn tín dụng từ các NHTM đợc coi là quan trọng nhất. Muốn đầu t mang lại hiệu quả cả phơng diện vi mô và vĩ mô, nghĩa là vừa giúp nền kinh tế phát triển, vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, chúng ta cần có hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng, có chất lợng cao. Trên tinh thần đó, em chọn đề tài:Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Chuyờn thc tp tt nghip 1 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B Chương 1/ Tổng quan về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng thương mại(NHTM). 1.1/Sự cần thiết phải chấm điểm tín dụng. Ngân hàng thương mại(NHTM) là định chế tài chính đóng vai trò then chốt trong bất kỳ một nền kinh tế nào và cũng là kênh huy động vốn quan trọng của mọi thành phần tham gia kinh doanh. Để thực hiện được vai trò của mình, NHTM phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động như rủi ro về lãi suất, rủi ro về ngoại hối , rủi ro thanh khoản .v.v. và đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là khách hàng không trả được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn. Rủi ro này xảy ra do một số lý do như : - Các yếu tố khách quan từ bên ngoài : Thiên tai lũ lụt , động đất , cháy nổ. … Các nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng. - Lý do từ phía khách hàng: có thể do khả năng quản lý vốn không tốt của khách hàng dẫn đến hậu quả công ty phá sản , hoặc do đối tác của khách hàng không trung thực trong kinh doanh v.v. - Lý do từ phía ngân hàng: do nhân viên tín dụng trình độ yếu kém không phân tích kỹ lưỡng tình hình khách hàng trước khi quyết định cho vay, hoặc do nhân viên tín ngân hàng móc ngoặc với khách hàng để rút vốn của ngân hàng .v.v. Vì vậy việc xây dựng những chỉ số tổng hợp về độ rủi ro của những khoản tín dụng để làm cơ sở cho việc hướng dẫn quá trình tạo các khoản vay mới , báo cáo , giám sát và quản lý rủi ro , phân tích tính đầy đủ vốn dự trữ cho tổn thất tín dụng, phân tích khả năng sinh lời và định giá tín dụng là hết sức cần thiết. Các chỉ số này sẽ giúp các NHTM hướng tới lượng hoá rủi ro tín dụng từ đó nâng cao hơn khả năng quản lý, hiệu quả sử dụng và phân bổ vốn của mình. Chính vì ưu điểm vượt trội đó, chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp đã tự khẳng định tầm quan trong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B của mình trong quy trình thẩm định tín dụng. Tại các nước phát triển và nhiều nước trong khu vực, CĐTD từ lâu đã trở thành một yếu tố thiết yếu mang tính “truyền thống” trong việc đánh giá rủi ro tín dụng và duy trì kỷ luật ngân hàng. 1.2/ Khái niệm và mục đích của chấm điểm tín dụng. 1.2.1/ Khái niệm. CĐTD là một phương thức để đánh giá rủi ro của những đối tượng đi vay. Theo đó ngân hàng sử dụng phương pháp thông kê, nghiên cứu dữ liệu để đánh giá rủi ro của người vay. Phương pháp này đưa ra “điểm” mà ngân hàng có thể sử dụng để xếp loại những người xin vay xét về độ mạo hiểm. Để tạo dựng một hình mẫu chấm điểm, hay một “bảng điểm”, thì những nhà kinh tế phân tích những dữ liệu trong quá khứ về sự thực hiện các khoản vay trước đó để quyết định những đặc điểm của những người đi vay nào là hữu ích trong việc phỏng đoán xem liệu khoản vay đó có phát huy tốt tác dụng không. Một hình mẫu được thiết kế tốt sẽ đưa ra tỷ lệ điểm cao nhiều hơn cho những người đi vay có khả năng sử dụng vốn vay hiệu quả và ngược lại, tỷ lệ phần trăm điểm thấp nhiều hơn cho những người đi vay mà những khoản vay ít phát huy tác dụng. Nhưng không có hình mẫu nào là hoàn hảo, cho nên đôi khi có những đối tác không tốt lại nhận được điểm cao hơn. Thông tin của những người đi vay được thu nhận từ những bản đăng ký và từ bưu cục tín dụng những dữ liệu như thu nhập hàng tháng của doanh nghiệp đi vay, khoản nợ đọng, tài sản tài chính, khoản thời gian mà doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình, liệu doanh nghiệp đã từng phạm lỗi trong một khoản vay trước đó hay không, liệu và loại tài khoản ngân hàng mà doanh nghiệp đi vay có là tất cả những yếu tố tiềm năng có khả năng đánh giá được khoản vay mà có thể được sử dụng trong bảng điểm. Phân tích tổng hợp liên quan đến khoản vay từ những biến số ở trên được sử dụng để tìm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B ra sự kết hợp của những nhân tố, đoán biết trước được những rủi ro, những nhân tố nào cần được chú trọng nhiều hơn. Dù có được sự tương quan giữa những nhân tố này, nhưng sẽ vẫn có một số nhân tố không đưa đến hình mẫu cuối cùng vì nó có ít giá trị so sánh với những biến sô khác trong hình mẫu. Trên thực tế theo công ty Issac and Company,Inc., người dẫn đầu trong việc phát triển hình mẫu chấm điểm này, 50 – 60 biến số có thể được xem xét khi phát triển hình mẫu thông thường, nhưng chỉ 8 - 12 có thể đưa đến bảng điểm có thể phỏng đoán tốt nhất. Anthony Sauder, một nhà kinh tế học của Mỹ sử dụng 48 nhân tố để đánh giá xác suất lỗi tín dụng trong phần lớn (nhưng không phải tất cả) các hệ thống chấm điểm, điểm cao hơn ám chỉ ít rủi ro hơn, ngân hàng cho vay sẽ đặt điểm sàn dựa trên tỉ lệ mạo hiểm mà ngân hàng đó sẵn sàng chấp nhận. Hoàn toàn tuân thủ theo hình mẫu đó, ngân hàng cho vay sẽ chấp nhận cho vay với những doanh nghiệpđiểm trên điểm sàn, và từ chối những doanh nghiệp dưới điểm sàn. Mặc dù có nhiều ngân hàng có thể xem xét kỹ hơn hồ sơ của những người gần điểm sàn trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Kể cả một hệ thống chấm điểm tốt cũng không dự đoán chắc chắn khả năng hoàn trả vốn vay của doanh nghiệp nhưng nó cũng đưa ra được những dự đoán khá chính xác về sai sót mà một doanh nghiệp đi vay với những đặc điểm nhất định có thể mắc phải. Để xây dựng một hình mẫu tốt, những người xây dựng phải có dữ liệu chính xác phản ánh khoản vay trong cả giai đoạn, trong điều kiện kinh tế tốt và xấu. 1.2.2/ Mục đích vai trò của chấm điểm tín dụng. 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng , xuất phát điểm của chấm điểm tín dụng. Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B trả đầy đủ vốn và lãi. Rủi ro này luôn tiềm ẩn và là một tất yếu trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Các ngân hàng sẽ đặt ra cho mình một chiến lược quản lý nợ và nếu tỷ lệ tổn thất tín dụng đạt dưới mức dự kiến của ngân hàng thì đó được coi là một thành công. Để giảm thiểu tổn thất này , chúng ta cần đi sâu phân tích để tìm ra chiến lược tối thiểu hoá rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng của một khoản vay trong một thời kỳ bao gồm xác suất vỡ nợ (XSVN) và phần giá trị của khoản vay có thể bị mất nếu người vay vỡ nợ( GTBM). GTBM của một khoản vay tín dụng phụ thuộc vào cơ cấu của khoản vay đó , còn XSVN thường phụ thuộc vào người vay và các ngân hàng thường giả định rằng một con nợ sẽ không trả được tất cả các khoản nợ của mình nếu người này không trả được khoản nợ trước đó. Mức tổn thất dự tính (TTDT) bằng tích của XSVN và GTBM của một khoản vay. Trong một cuộc nghiên cứu của Ngân hàng Trung ương Australia được khảo sát đều sử dụng hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chi riêng biệt: một mức xếp hạng phản ánh XSVN, một mức xếp hạng phản ánh GTBM và một mức xếp hạng tổng hợp phản ánh TTDT. Còn theo một cuộc khảo sát đối với 50 ngân hàng lớn của Mỹ ( Treasy & Carey, 1998), có khoảng 60% có hệ thống xếp hạng theo một tiêu chí, tức là các ngân hàng này xếp hạng theo khoản vay(GTBM). Trên thực tế , các ngân hàng nhỏ hơn thường sử dụng hệthống xếp hạng theo phương thức này. Còn 40% có hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí, trong đó một mức xếp hạng phản ánh XSVNcủa người vay và một mức phản ánh TTDT của các khoản vay. Những ngân hàng có hệ thống này thường xác định thứ hạng của người vay trước, sau đó xác định một mức GTBM chuẩn hoặc bình quân. Tuy nhiên, cũng có những khoản tín dụng mà GTBM của chúng cao hơn hoặc thấp hơn mức bình quân do những đặc điểm riêng biệt của từng khoản tín dụng đó. Các thứ hạng phản ánh GTBM của các khoản vay khác nhau Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B được cấp cho cùng một người vay có thể khác nhau dựa vào những sự khác biệt về tài sản thế chấp, mức độ ưu tiên hay những đặc điểm khác nhau mang tính cơ cấu của khoản vay. Nói chung hệ thống xếp hạng hai chỉ tiêu tốt hơn so với hệ thống một tiêu chi bởi vì bằng cách riêng rẽ XSVN và GTBM hệ thống hai tiêu chí có thể : - Nâng cao hiệu quả truyền đạt thông tin về rủi ro. - Giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo. - Thúc đẩy sự phát triển của các công cụ xếp hạng để hỗ trợ trong quá trình xếp hạng rủi ro. - Phù hợp hơn với các kỹ thuật phân bổ vốn, dự phòng và định giá tín dụng dựa vào rủi ro sẽ được phát triển sau này. - Tăng sự tương thích giữa mức xếp hạng nội bộ và mức xếp hạng bên ngoài. Tóm lại hệ thống này có thể tăng tính chính xác và tính thống nhất trong việc xếp hạng thông qua việc ghi nhận một cách riêng biệt các đánh giá của ngân hàng về xác suất vỡ nợ và giá trị dự tính bị mất khi xảy ra rủi ro. Kết quả của quá trình chấm điểm được sử dụng để hỗ trợ ngân hàng trong các hoạt động: - Xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Đây là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận trong từng loại hoạt động tín dụng hay từng loại nghiệp vụ giao dịch với khách hàng. - Quyết định cấp tín dụng: từ chối hay đồng ý, thời hạn và mức lãi suất cho vay, và xác định yêu cầu về tài sản đảm bảo. - Đánh giá hiện trạng khách hàng trong khi khoản tín dụng chưa được hoàn trả hết. Những đánh giá này cho phép ngân hàng dự đoán những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản vay và chủ động trong quản lý danh mục tín dụng từ đó trích dự phòng rủi ro. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B - Làm cơ sở để xây dựng chính sách khách hàng ( ví dụ : chính sách về giá cả, chiến lược marketing nhằm vào khách hàng có ít rủi ro hơn) Tóm lại mục đích cuối cùng của chấm điểm tín dụng là nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Xếp hạng doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan tronghoạt động kinh tế của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Kết quả của hoạt động xếp hạng doanh nghiệp phục vụ không chỉ co một cá nhân, tổ chức mà còn tác động đến rất nhiều chủ thể khác nhau, có quan hệ kinh doanh hay tín dụng với doanh nghiệp. Xét đến cùng , mục đích cơ bản , quan trọng hàng đầu của xếp hạng doanh nghiệp là đưa ra được thứ hạng của doanh nghiệp dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu có sẵn để từ đó đưa ra các kết luận, nhận xét về doanh nghiệp và ra các quyết định chính xác, kịp thời. Khi công tác xếp hạng doanh nghiệp đạt được những mục đích đặt ra, nó sẽ tác động tích cực đến doanh nghiệpcác chủ thể liên quan, đồng thời tăng tính ổn định cho nền kinh tế. Rõ ràng, xếp hạng doanh nghiệp đang đóng một vai trò to lớn đối với các chủ thể trong nền kinh tế, quyết định đến việc ra quyết định kinh doanh và đầu tư , và đối với mỗi chủ thể khác nhau, vai trò này lại được thể hiện trên những khía cạnh riêng khác biệt. 1.2.2.2/ Vai trò của CĐTD đối với chính bản thân doanh nghiệp . Công tác xếp hạng doanh nghiệp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, kết quả xếp hạng doanh nghiệp đóng vai trò như một thước đo chính xácvà bao quát nhất, phả ánh “sức khoẻ”trong kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào kết quả xếp hạng này, doanh nghiệp có thể đánh giá được tổng quan tình hình kinh doanh của mình, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu , từ đó đề ra những biện pháp phương hướng trong tương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B lai nhằm mục đích khắc phục những thiếu sót hoặc phát triển hơn nữa hoạt động của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để ban giám đốc đưa ra các quyết định, chiến lược phát triển doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất với tình hình thực tế và khả năng của doanh nghiệp. Mặt khác, xếp hạng doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm cao, họ sẽ có được những ưu thế to lớn( mở rộng và ổn định thị trường, giảm chi phí lãi vay…) đồng thời nâng cao uy tín của mình, củng cố và xây dựng thương hiệu. Ngược lại, nếu doanh nghiệp bị xếp hạng tín nhiệm thấp, họ chác chắn sẽ phải chịu những ảnh hưởng theo chiều hướng xấu, làm giảm uy tín trên thị trường và trở nên khó khăn hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn. Xuất phát từ những lợi thế và những bất lợi này , xếp hạng doanh nghiệp sẽ tạo ra một sức ép tích cực buộc các doanh nghiệp phải tìm được các biện pháp để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh , nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành, củng cố vị thế thứ hạng của doanh nghiệp mình, từ đó mà đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh đó, công tác xếp hạng doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận nguồn vốn một cách dễ dàng hơn do hạn chế được tâm lý e ngại của người cho vay, từ đó mà mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh sản xuất. 1.2.2.3/ Vai trò đối với nhà đầu tư: Trước khi quyết định đầu tư vào một doanh nghiệp, mọi nhà đầu tư phải nghiên cứu, xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại dựa trên các tài liệu thu thập đuợc để từ đó dự đoán được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thu hồi vốn gốc, lãi trong thời gian tới. Tuy nhiên, các tài liệu mà các nhà đầu tư có được thường là rất phức tạp, một nhà đầu tư thông thường thì không thể đủ khả năng để tiến hành tổng hợp, phân tích được hoặc nếu có phân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B tích thì cũng mất nhiều thời gian do đó có thể khi phân tích , xếp hạng doanh nghiệp xong thì cơ hội đầu tư cũng không còn. Do vậy việc có sẳn một bảng các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp hoặc kết quả của côngtác xếp hạng doanh nghiệp là cực kỳ hữu ích đối với các nhà đầu tư . Như vậy khi có bảng các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp hoặc thứ hạng của doanh nghiệp, nhà đầu tư có thể biết ngay mức độ rủi ro của khoản đầu tư, đây là căn cứ để nhà đầu tư ra các quyết định đầu tư đúng. Với tư cách là nhà đầu tu, các TCTD cũng sử dụng xếp hạng doanh nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro tronghoạt động cho vay, là nhân tố quan trọng trong quyết định cho vay. Bên cạnh đó xếp hạng doanh nghiệp còn là cơ sở để các nhà đầu tư quản lý danh mục đầu tư. Điều này thực sự có ý nghĩa ở các nước có hoạt động xếp hạng doanh nghiệp phát triển. Thực vậy, đối với các nước này, việc biết được một doanh nghiệp đang ở mức độ nào là khá dễ dàng nên sự thay đổi thứ hạng của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp( thể hiện thông qua sự lên xuống giá cổ phiếu ). Các nhà đầu tư dựa vào sự thay đổi này để thay đổi danh mục đầu tư nhằm thu được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo được mức độ an toàn nhất định. Các trung gian tài chính là những nhà đầu tư lớn gồm có các tổ chức chuyên thực hiện bảo lãnh và giao dịch chứng khoán như ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm… Do có mối quan hệ thanh toán, tín dụng đối với các doanh nghiệp , các trung gian tài chính cũng rất quan tâm đến côngtác xếp hạng doanh nghiệp bởi kết quả của quá trình này sẽ là cơ sở cho các trung gian tài chính đưa ra các quyết định liên quan đến việc cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Không một trung gian nào khi xem xét quyết định cho vay của mình lại không quan tâm đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mà thứ hạng của doanh nghiệp chính là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ và chính xác nhất . Việc xem xét chỉ tiêu xếp hạng này cho phép Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B các trung gian tài chính tránh được các sai lầm trong các quyết định của mình, đó là các quyết định liên quan đến việc cấp tín dụng , thực hiện bảo lãnh của ngân hàng (đặc biêt là bảo lãnh hoàn trả vốn )… Bên cạnh đó , thứ hạng của các doanh nghiệp cũng là cơ sở để các trung gian tài chính dự đoán khả năng tăng giá hoặc giảm giá của các chứngkhoán do doanh nghiệp phát hành từ đó ra các quyết định đầu tư hoặc thực hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng của mình. Ví dụ như, đối với các nhà đầu tư không thích rủi ro sẽ nhận được lời khuyên nên mua các giấy tờ có giá do các doanh nghiệp có thứ hạng cao trong bảng xếp hạng doanh nghiệp phát hành và ngược lại. Hay khi thứ hạng cảu một doanh nghiệp bị giảm sút các nhà đầu tư sẽ nhận được lời khuyên nên bán các công cụ của doanh nghiệp trước khi giá của chúng giảm sút. Như vậy, xếp hạng doanh nghiệp có vai trò vô cũng quan trọng, tác động trực tiếp đến tính ổn định, an toàn và sinh lời trong hoạt động của trung gian tài chính. 1.3/ Mô hình ngiên cứu về chấm điểm và xếp hạng tín dụng Một hệ thống chấm điểm tín dụng không chỉ phải phù hợp với công nghệ và chiến lược kinh doanh mà còn có ảnh hưởng đến chính sách , quy trình thẩm định tín dụng và giới hạn cho vay của ngân hàng áp dụng nó. Vì vậy mô hình CĐTD được đưa ra phải chứng tỏ được ưu thế của mình so với các phương pháp thẩm định rủi ro tín dụng trước đó. Xác định mô hình có lẽ là bước quan trọng nhất trong các bước xây dựng hệ thống chấm. Nó đòi hỏi người thực hiện phải tiếp xúc với nhiều đối tượng, phân tích các dữ liệu sẵn có để trả lời cho câu hỏi: “ Cách chấm này có phù hợp với ngân hàng không?”. Sau đây là một số mô hình đang được sử dụng rộng rãi bởi nhiều NHTM trong việc xác định thứ hạng rủi ro: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 [...]... đợc các ngân hàng sử dụng để xây đựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ ngân hàng Chuyờn thc tp tt nghip 17 Sinh viờn: V Th Hng H Lp: Ngõn hng 44B 1.5.1/ Hình thức sở hữu Hình thức sở hữu có ảnh hởng khá nhiều đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Có thể chia các doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay ra làm 4 nhóm : - Doanhnghiệp thuộc sở hữu nhà nớc - Doanh nghiệp thuộc sở hữu t nhân - Doanh nghiệp. .. khác ớc tính GTBM theo một hàm phân bố xác suất , nh hàm phân bố beta Bên cạnh các thứ hạng GTBM còn đợc xác định bởi một trong các cách sau: - Dựa vào các tỉ lệ đảm bảo của tài sản thế chấp- dây là phơng pháp chủ yếu mà các ngân hàng sử dụng đối với hầu hết các loại tíndụng Sự đảm bảo tín dụng thờng dựa trên một tỉ lệ vốn tín dụng/ giá trị tài sản đảm bảo đợc chiết khấu, trong đó các giá trị ớc tính của... nớc Những u tiên này đợc thể hiện qua các chính sách u đãi, các khoản hỗ trợ tài chính v.v Việc đợc nhà nớc sở hữu là một bảo đảm to lớn đối với các doanh nghiệp có tham gia hoạt động kinh doanh với các doanh nghiệp nhà nớc Tuy nhiên không hẳn các doanh nghiệp khác không có u thế Cỏc cụng ty liên doanh hoc doanh nghip 100% vn nc ngoi khi u t vn vo th trng Vit Nam cú nhiu thun li nh cú mỏy múc, cụng... thuộc sở hữu cá nhân, các tổ chức nớc ngoài - Doanh nghiệp thuộc sở hữu hỗn hợp Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng sẽ có những đơn vị phát triển mạnh và không mạnh, nhng xét mặt bằng chung, tuỳ vào đặc điểm từng nền kinh tế mà các loại hình sẽ có các thế mạnh khác nhau Có thể lấy Việt Nam làm ví dụ Nền kinh tế nớc ta chịu ảnh hởng nhiều từ chế độ tập trung bao cấp cũ, các doanh nghiệp nhà nớc thờng... vay v trc tip xp hng cho cỏc khon tớn dng riờng bit 1.5/ Các tiêu chí chm im doanh nghip Các ngân hàng dựa trên bảng chấm điểm để đánh giá , phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ đó dự đoán khả năng hoàn trả vốn vay cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó Vì vậy, khi xây dựng bảng điểm cần chọn những tiêu chí phù hợp , có tính đại diện cao để sự đánh giá của ngân hàng đợc chính... Đối với một khoản tín dụng nhất định, luụn cú: GTBM = 1 - tỉ lệ thu hồi lại vốn cho vay GTBM có thể ở mức từ 0 đến 100% Tuy nhiên, theo Uỷ ban Basel, đối với các danh mục tài sản có cả các khoản tín dụng lớn và nhỏ thì các NHTM nên giả định rằng GTBM là một số không đổi mặc dù điều này có thể làm hạ thấp khả năng xảy ra tổn thất vốn lớn Phơng pháp xác định GTBM đơn giản nhất là ớc tính một tỉ lệ GTBM... cũng đợc tính đến) Chuyờn thc tp tt nghip 13 Sinh viờn: V Th Hng H - Lp: Ngõn hng 44B Phân loại các khoản tín dụng, nh nợ thứ cấp, các khoản cho thuê tài chính nhỏ, các khoản nợ đợc bảo đảm bằng bất động sản của dân c hoặc bất động sản thơng mại thông thờng LGD phụ thuộc rất lớn vào loại tín dụng, giá trị và tính lỏng của tài sản thế chấp, quốc gia và hệ thống pháp lý của bên vỡ nợ Để chọn đợc mô hình... hp khi xp hng doanh nghip o V v th ca doanh nghip trờn th trng: v th ca doanh nghip l mt ch tiờu khú ỏnh giỏ chớnh xỏc, ch cú th o bng dnh tớnh Nú da trờn : mc ni ting ca doanh nghip thụng qua vic nú cú c nhiu ngi bit n khụng? s bin ng ca th trng trc s thay i ca doanh nghip; thỏi ca cỏc i th cnh tranh i vi doanh nghip; Khi tỡm hiu ba ch tiờu trờn, nh phõn tớch s cú cỏi nhỡn rừ nột hn v doanh nghip,... t Vi tỏc phong kinh doanh chuyờn nghip cỏc doanh nghip ny thng lm n cú hiu qu hn cỏc doanh nghip nh nc Bờn cnh ú, cỏc doanh nghip thuc s hu cỏ nhõn li cú s phỏt trin khụng ng u Thc t ny phỏt sinh t kh nng qun lý ca lónh o n s vn c u t vo doanh nghip, ngoi ra cng vỡ h ớt nhn c s h tr t phớa nh nc Cú th thy õy l loi hỡnh ớt thun li nht so vi cỏc thnh phn khỏc Nh vy hỡnh thc s hu doanh nghip cú tỏc ng... hng ỏnh giỏ c trong tng thi k khỏc nhau, doanh nghip no cú u th hn s c chm s im cao hn tng ng õy l mt ch tiờu cn thit trong quỏ trỡnh chm im doanh nghip 1.5.2/ Nghnh ngh kinh doanh Trong nn kinh t th trng hin nay, s lng doanh nghip ang hot ng l khụng nh, i kốm vi nú l s a dng v nghnh ngh, v chng loi hng hoỏ, chu k kinh doanh, mc ri ro, kh nng sinh li.v.v.ca cỏc doanh nghip ú Vỡ vy ỏnh giỏ ỳng i tng . 1.2.2/ Mục đích vai trò của chấm điểm tín dụng. 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng , xuất phát điểm của chấm điểm tín dụng. Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những. động tín dụng nói chung, hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng, có chất lợng cao. Trên tinh thần đó, em chọn đề tài :Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hướng dẫn phõn loại doanh nghiệp. Nụng nghiệp và cỏc dịch vụ cú liờn quan: - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng h ướng dẫn phõn loại doanh nghiệp. Nụng nghiệp và cỏc dịch vụ cú liờn quan: (Trang 38)
Bảng hướng dẫn phân loại doanh nghiệp. - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng h ướng dẫn phân loại doanh nghiệp (Trang 38)
Bảng chấm điểm đối với các doanh nghiệp nghành nông lâm thuỷ sản - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm đối với các doanh nghiệp nghành nông lâm thuỷ sản (Trang 48)
Bảng chấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xõydựng - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xõydựng (Trang 49)
Bảng chấm điểm cỏcdoanh nghiệp trong nghành thương mại, dịch vụ - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm cỏcdoanh nghiệp trong nghành thương mại, dịch vụ (Trang 49)
Bảng chấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng (Trang 49)
Bảng chấm điểm cỏcdoanh nghiệp thuộc nghành cụng nghiệp - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm cỏcdoanh nghiệp thuộc nghành cụng nghiệp (Trang 50)
Bảng chấm điểm các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng ch ấm điểm các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp (Trang 50)
Bảng tổng kết điểm cỏc yếu tố phi tài chớnh. - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng t ổng kết điểm cỏc yếu tố phi tài chớnh (Trang 67)
Bảng tổng kết điểm các yếu tố phi tài chính. - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng t ổng kết điểm các yếu tố phi tài chính (Trang 67)
(bảng lấy từ bỏo cỏo họp tổng kết cuối năm 2005) - Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Việt Nam
bảng l ấy từ bỏo cỏo họp tổng kết cuối năm 2005) (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w