Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

85 376 0
Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ______________ ĐỖ TRỌNG HOÀI PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ______________ ĐỖ TRỌNG HOÀI PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN NGỌC THƠ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2007 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN     MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu, đồ thò Lời mở đầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Chương 1: Khái quát về quản trò rủi ro của các ngân hàng thương mại 1.1. Đặc trưng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại………………………. 3 1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng…………………………………………………………………………… 4 1.2.1. Rủi ro tín dụng --------------------------------------------------------------5 1.2.2. Rủi ro lãi suất ---------------------------------------------------------------6 1.2.3. Rủi ro thanh toán -----------------------------------------------------------6 1.2.4. Rủi ro hối đoái --------------------------------------------------------------7 1.2.5. Các rủi ro khác--------------------------------------------------------------8 1.3. Ảnh hưởng của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ………………………………………………………… 8 1.4. Quy trình tín dụng tại các ngân hàng thương mại ………………………………………………………….10 1.4.1. Lập hồ sơ đề nghò cấp tín dụng----------------------------------------- 10 1.4.2. Phân tích tín dụng -------------------------------------------------------- 11 1.4.3. Quyết đònh và ký hợp đồng tín dụng----------------------------------- 11 1.4.4. Giải ngân ------------------------------------------------------------------ 12 1.4.5. Giám sát tín dụng--------------------------------------------------------- 12 1.4.6. Thanh lý hợp đồng tín dụng--------------------------------------------- 13 1.5. Hồ sơ tín dụng…………………… .13 1.6. Quy trình phân loại tín dụng ……………………………………………………………………………………………………… 14 1.7. Quản trò rủi ro tín dụng………………………………………………………………………………………………………………………20 1.7.1. Khái niệm ----------------------------------------------------------------- 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 4 1.7.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng--------------------------------- 21 1.8. Ý nghóa của hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp………………………………………………….24 Chương II: Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.1. Phạm vi và mục đích của việc chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp………… .26 2.2. Các căn cứ để chấm điểm tín dụng doanh nghiệp…………………………………………………………….… 26 2.3. Quy trình chấm điểm tín dụng tại các NHTM quốc doanh Lâm Đồng……… 27 2.3.1. Bước 1: thu thập thông tin----------------------------------------------- 31 2.3.2. Bước 2: xác đònh ngành nghề, lónh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp --------------------------------------------------------------------- 32 2.3.3. Bước 3: chấm điểm quy mô của doanh nghiệp----------------------- 32 2.3.4. Bước 4: chấm điểm các chỉ số tài chính------------------------------- 34 2.3.5. Bước 5: chấm điểm các tiêu chí phi tài chính------------------------- 37 2.3.6. Bước 6: tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp------------------ 45 2.3.7. Bước 7: trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng------------------------------------------------------------------------ 48 2.4. Áp dụng kết quả xếp hạng trong chính sách tín dụng………………………………………………………….49 2.5. Đánh giá lại điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp……………………………………………………….55 2.6. Nhận xét chung…………………………………………………………………………………………………………………………………… 55 Chương III: Một số đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.1. Về hệ thống tiêu chí đánh giá và thang điểm sử dụng………………………………………………….………58 3.2. Về trọng số của các tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá………………………………………………………… 62 3.3. Một số đề xuất khác………………………………………………………………………………………………………………………………64 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….66 Phụ lục ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….68 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - NHCT: Ngân hàng Công thương - NHĐT&PT: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 1. Bảng 1: Tỷ lệ để xác đònh giá trò của tài sản đảm bảo trong tính dự phòng 2. Bảng 2: Phân hạng doanh nghiệp (NHNN&PTNT) 3. Bảng 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) 4. Bảng 4: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (NHNN&PTNT và NHCT) 5. Bảng 5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (NHNN&PTNT và NHCT) 6. Bảng 6: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dòch với NH (NHNN&PTNT) 7. Bảng 7: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dòch với ngân hàng (NHCT) 8. Bảng 8: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh (NHNN&PTNT và NHCT) 9. Bảng 9: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm khác (NHNN&PTNT) 10. Bảng 10: Tiêu chí thứ 5 của NHCT về các đặc điểm khác 11. Bảng 11: Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu chí phi tài chính (NHNN&PTNT và NHCT) 12. Bảng 12: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính (NHĐT&PT) 13. Bảng 13: Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHNN&PTNT) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 7 14. Bảng 14: Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHCT) 15. Bảng 15: Xếp hạng doanh nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) 16. Bảng 16: Xếp hạng doanh nghiệp (NHĐT&PT) 17. Bảng 17: Xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan hệ với ngân hàng (NHĐT&PT) 18. Bảng 18: Chính sách cấp tín dụng (NHNN&PTNT và NHCT) 19. Bảng 19: Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề 20. Bảng 20: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) 21. Bảng 21: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành thương mại, dòch vụ (NHNN&PTNT và NHCT) 22. Bảng 22: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành xây dựng (NHNN&PTNT và NHCT) 23. Bảng 23: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành công nghiệp NN&PTNT và NHCT) 24. Bảng 24: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành nông, lâm ngư nghiệp (NHĐT&PT) 25. Bảng 25: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành thương mại, dòch vụ (NHĐT&PT) 26. Bảng 26: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành xây dựng (NHĐT&PT) 27. Bảng 27: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành công nghiệp (NHĐT&PT) 28. Bảng 28: Giải thích các tiêu chí phi tài chính của NHĐT&PT 29. Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng tại các ngân hàng thương mại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 8 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, một trong những cam kết quan trọng của Việt Nam khi gia nhập WTO là ngành ngân hàng Việt Nam sẽ phải mở cửa rộng hơn theo đúng lộ trình. Ngân hàng là lónh vực hoàn toàn mở cửa trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, đến năm 2010 lónh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dòch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam vẫn tiếp tục triển khai lộ trình thực hiện Hiệp đònh cam kết về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT/AFTA), tiến trình thực hiện Hiệp đònh song phương Việt – Mỹ. Từ 2006-2010 Việt Nam phải thực hiện các cam kết trong khuôn khổ hiệp đònh khung về hợp tác thương mại và dòch vụ của ASEAN và Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ như xây dựng môi trường pháp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, không hạn chế số lượng các nhà cung cấp dòch vụ ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam, không hạn chế về số lượng dòch vụ ngân hàng, không hạn chế việc tham gia góp vốn của phía nước ngoài dưới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa trong số cổ phần nước ngoài nắm giữ. Như vậy, bên cạnh những cơ hội có thể có được, thì hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là các ngân hàng thương mại quốc doanh, cũng sẽ phải đương đầu với những thách thức hết sức to lớn: Việt Nam phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các ngân hàng thương mại nước ngoài có nhiều kinh nghiệm và có tiềm lực tài chính; Việt Nam cũng sẽ phải bắt buộc thực hiện chính sách không phân biệt đối xử giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước. Thực tế đó dẫn đến hoạt động kinh doanh trong lónh vực ngân hàng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh trong lónh vực ngân hàng càng trở nên quyết liệt hơn trong cuộc đua đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và cùng với nó là mức độ rủi ro cũng tăng lên. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại trong nước là nhanh chóng cải tiến, đổi mới quy trình hoạt động, quy trình quản lý sao cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 9 phù hợp với các thông lệ quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những đònh hướng mà các ngân hàng cần thực hiện là nâng cao chất lượng các công cụ đo lường rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo lường rủi ro mới. Tăng cường khả năng dự báo và đo lường rủi ro giúp cho các ngân hàng chủ động trong việc tiếp cận khách hàng vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh vừa đảm bảo an toàn vốn. Đây là lý do tôi chọn đề tài “Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng”. Đề tài được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá những ưu điểm và hạn chế của hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng, qua đó có những đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống này và góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trò rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại quốc doanh tỉnh Lâm Đồng. Để thực hiện đề tài này, tác giả đã thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp từ các ngân hàng đồng thời cũng như từ các tài liệu, các tạp chí có liên quan. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh đối chiếu. Do hiện nay các ngân hàng thương mại quốc doanh Lâm Đồng chưa áp dụng hệ thống này vào thực tiễn mà chỉ đang trong giai đoạn chuẩn bò nên chưa có các số liệu thực tế để tiến hành xây dựng các mô hình phân tích đònh lượng mà chỉ sử dụng các phân tích đònh tính. Về bố cục, đề tài được chia thành ba chương: Chương I: Khái quát về quản trò rủi ro của ngân hàng thương mại; Chương II: Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng; Chương III: Một số đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại quốc doanh trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cảm ơn PGS. TS. Trần Ngọc Thơ đã truyền đạt kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 10 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Đặc trưng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại có các đặc trưng cơ bản: - Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền gửi. Trên thò trường tài chính, ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, đóng vai trò dòch chuyển những khoản vốn huy động được từ các nguồn khác nhau trong xã hội đến những đối tượng có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng và đầu tư. Với chức năng ban đầu là nhận tiền gửi của xã hội, sau đó ngân hàng thương mại đã trở thành các chủ thể chuyên mua bán quyền sử dụng vốn. - Hoạt động của ngân hàng thương mại có tính nhạy cảm cao và luôn chòu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật. Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy cảm trong kinh doanh rất cao. Chỉ cần một biến động nhỏ, một thông tin nhạy cảm cũng có thể gây tác động xấu đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nếu ngân hàng hoạt động tốt sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực, giảm thiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Ngược lại khi ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người gửi tiền và sự phá sản của ngân hàng luôn có hiệu ứng dây chuyền, lây lan rất lớn và tác động xấu đến đời sống kinh tế xã hội. Do tính nhạy cảm này nên hoạt động kinh doanh ngân hàng phải được giám sát chặt chẽ, thường xuyên bằng các luật đònh. Những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trình ra quyết đònh tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. / 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 33 PHẦN II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NHTM QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Phạm vi và mục đích của việc chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp được áp dụng đối với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động trong các lónh vực sau:... 1.4.2 Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá khả năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả gốc và lãi vay Mục tiêu của phân tích tín dụngphân tích những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại có thể xảy ra Ngoài ra, phân tích tín dụng còn kiểm tra tính... chất lượng tín dụng Cũng trên cơ sở đó, các ngân hàng có thể đưa ra các chính sách khách hàng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh chung theo đònh hướng chiến lược của mình 2.2 Các căn cứ để chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Để thực hiện quy trình chấm điểm tín dụng, trên cơ sở xác đònh lónh vực hoạt động của doanh nghiệp, người thực hiện công tác chấm điểm (cán bộ tín dụng) sẽ thu thập các thông... trong các lónh vực sau: nông lâm và ngư nghiệp, thương mại và dòch vụ, xây dựng, công nghiệp Mục đích của việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh là để tạo ra một công cụ giám sát, kiểm tra và quản lý rủi ro tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho ngân hàng trong việc ra quyết đònh tín dụng Hệ thống chấm điểm tín dụng sẽ giúp các ngân hàng theo dõi được những dấu... của hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Việc đánh giá, chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp là một công tác đặc biệt quan trọng, nó là một công cụ quản lý hữu hiệu nhằm đánh giá mức độ rủi ro của các khoản cho vay, nó giúp ngân hàng trong việc: - Ra quyết đònh cấp tín dụng: xác đònh hạn mức tín dụng của một khách hàng, số tiền cho vay/bảo lãnh, thời hạn cho vay, mức lãi suất áp dụng, các. .. thẩm đònh cho cán bộ tín dụng Chấm điểm tín dụng chính xác là nền tảng cho mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, nó là chìa khoá cho việc ra quyết đònh mức dự phòng phù hợp, làcơ sở để phân bổ vốn vay hợp lý, nó giúp ngân hàng đánh giá một cách đònh lượng hỗ trợ cho các phân tích đònh tính Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng chấm điểm tín dụng sẽ không thể thay thế cho các đánh giá của các chuyên gia giàu... tín dụng phù hợp 2.3 Quy trình chấm điểm tín dụng tại các ngân hàng thương mại quốc doanh Lâm Đồng Về mặt nguyên tắc, quy trình chấm điểm tín dụng của các ngân hàng thương mại cơ bản là giống nhau, tuy nhiên mỗi ngân hàng có những đặc điểm cụ thể khác nhau về các tiêu chí, về thang điểm, về trọng số áp dụng cho mỗi tiêu chí,… Khách hàng doanh nghiệp của NHNN&PTNT được phân thành 10 hạng có mức độ rủi... Sau khi đã có điểm sơ bộ, cán bộ tín dụng sẽ nhân với trọng số của từng tiêu chí để tính điểm tổng hợp Tương ứng với số điểm đạt được, doanh nghiệp sẽ được xếp vào các nhóm khác nhau (tuỳ quy ước của mỗi ngân hàng mà có thể là các nhóm như AAA, AA,… hay A, B, C,…) Với mỗi nhóm khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng sẽ áp dụng các chính sách tín dụngcác biện pháp kiểm soát, theo dõi tín dụng phù hợp... hợp đồng tín dụng Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng có ý nghóa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Quy trình tín dụngcác tác dụng sau: - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân đònh trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng - Quy... trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính - Quy trình tín dụng sẽ chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và quản trò của mỗi ngân hàng mà quy trình tín dụng của các ngân hàng có những đặc điểm riêng Tuy nhiên, một quy trình tín dụng cơ bản bao gồm những bước sau: 1.4.1 Lập hồ sơ đề nghò cấp tín dụng

Ngày đăng: 14/04/2013, 19:05

Hình ảnh liên quan

A: Loại tốt - Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định  - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

o.

ại tốt - Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 3.

Chấm điểm quy mô doanh nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 4.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (NHNN&PTNT và NHCT)  - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 5.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 44 của tài liệu.
4 Các thành tựu đạt được và những thất  - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

4.

Các thành tựu đạt được và những thất Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với NH (NHNN&PTNT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 6.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với NH (NHNN&PTNT) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng (NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 7.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng (NHCT) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 8.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm khác (NHNN&PTNT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 9.

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm khác (NHNN&PTNT) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10: Tiêu chí thứ 5 của NHCT về các đặc điểm khác - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 10.

Tiêu chí thứ 5 của NHCT về các đặc điểm khác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sau khi hoàn tất việc chấm điểm doanh nghiệp theo các bảng trên, cán bộ tín dụng tổng hợp điểm các tiêu chí phi tài chính dựa trên kết quả chấm điểm ở các bảng  5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và bảng 12: “Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu chí phi tài chính” - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

au.

khi hoàn tất việc chấm điểm doanh nghiệp theo các bảng trên, cán bộ tín dụng tổng hợp điểm các tiêu chí phi tài chính dựa trên kết quả chấm điểm ở các bảng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và bảng 12: “Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu chí phi tài chính” Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13: Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHNN&PTNT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 13.

Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHNN&PTNT) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14: Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 14.

Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHCT) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng phân hạng doanh nghiệp của NHĐT&PT dựa trên tổng số điểm đạt được như sau:  - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng ph.

ân hạng doanh nghiệp của NHĐT&PT dựa trên tổng số điểm đạt được như sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 17: Xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan hệ (NHĐT&PT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 17.

Xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan hệ (NHĐT&PT) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 18: Chính sách cấp tín dụng (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 18.

Chính sách cấp tín dụng (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tiêu chuẩn thứ 9 trong nhóm tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng có sự khác biệt giữa NHNN&PTNT và NHCT  - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

i.

êu chuẩn thứ 9 trong nhóm tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng có sự khác biệt giữa NHNN&PTNT và NHCT Xem tại trang 67 của tài liệu.
hai cùng một lúc, nhưng trong bảng gán trọng số, mỗi chỉ tiêu vẫn có trọng số là 10%, trong khi đó thì chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn và chỉ tiêu thanh  toán nhanh chỉ có trọng số là 8% - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

hai.

cùng một lúc, nhưng trong bảng gán trọng số, mỗi chỉ tiêu vẫn có trọng số là 10%, trong khi đó thì chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn và chỉ tiêu thanh toán nhanh chỉ có trọng số là 8% Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 13: Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHNN&PTNT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 13.

Trọng số của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (NHNN&PTNT) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 20: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 20.

Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 21: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 21.

Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 22: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành xây dựng (NHNN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 22.

Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành xây dựng (NHNN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 23: Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành công nghiệp NN&PTNT và NHCT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 23.

Các chỉ số tài chính áp dụng chấm điểm các doanh nghiệp ngành công nghiệp NN&PTNT và NHCT) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 24: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành nông, lâm ngư nghiệp (NHĐT&PT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 24.

Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành nông, lâm ngư nghiệp (NHĐT&PT) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 25: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHĐT&PT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 25.

Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHĐT&PT) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 26: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành xây dựng (NHĐT&PT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 26.

Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành xây dựng (NHĐT&PT) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 27: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành công nghiệp (NHĐT&PT) - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 27.

Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ngành công nghiệp (NHĐT&PT) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 28: Giải thích các tiêu chí phi tài chính của NHĐT&PT - Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM quốc doanh

Bảng 28.

Giải thích các tiêu chí phi tài chính của NHĐT&PT Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan