1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

21 777 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 157,48 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thực trạng của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Sau hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống giặc ngoại xâm và giành đợc độclập, đất nớc ta tiếp tục con đờng mình đã lựa chọn đó là con đờng đi lên CNXH,chúng ta đang vững bớc tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mớivới con đờng mà chúng ta đã chọn, nhng không vì thế mà ta chịu lùi bớc,chịu khuấtphục trớc khó khăn Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đờng mà chúng ta đã lựachọn, chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những phơng hớng để dẫn chúng

ta tới thắng lợi trên con đờng mà chúng ta đã chọn Tuy nhiên để tiến đến đợcCNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đờng đầy gian lao và thử thách , đó làbớc quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trênthế giới , đó là bớc quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủnghĩa , chế độ mà mọi ngời đều đợc hởng hạnh phúc , ấm no và công bằng Tuynhiên từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phảihoàn tất Con đờng mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có đợcphơng hớng đúng đắn.Phải nêu đợc rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm Để cóthể làm đợc điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đờngquá độ để tiến lên CNXH Và để có thể làm đợc điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải

đồng lòng, chung sức vun đắp nó Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng em, thì nhiệm

vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng em phải cố gắng ,nỗ lực hếtmình để góp phần vào cùng đất nớc tiến lên Đó chính là lý do khiến em chọn đề tàinày Em mong rằng sau đề tài mà mình làm, em có thể biết rõ hơn về con đờng màchúng ta đang đi , nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đợc nhiệm vụ mà cả n-

ớc ta phải làm , con đờng mà chúng ta phải vợt qua

Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới Thầy Tô Đức Hạnh, ngời đã giúp

em hiểu sâu sắc hơn con đờng mà cả nớc ta đang tiến đến Những lời giảng của thầy

Trang 2

giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả nớc đang phải trải qua trêncon đờng tiến lên CNXH Với đề tài này , em muốn góp phần nhỏ bé của mình vàocông cuộc xây dựng và phát triển của đất nước

Trang 3

Phần I: Lý luận chung về quá độ đi lên

Chủ Nghĩa Xã Hội

1.1 Thời kỳ quá độ:

a Những định nghĩa về thời kỳ này:

Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa Nó diễn ratrong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội , tạo ra các tiền đề vật chất và tinhthần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản củaxã hội xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc thực hiện

Thời kỳ quá độ này lại chia làm nhiều bớc quá độ nhỏ, bao nhiêu bớc là tùythuộc vào điêu kiện cụ thể của từng nớc Song đối với các nớc càng lạc hậu mà đi lênCNXH thì thời kỳ quá độ càng kéo dài và càng chia làm nhiều bớc quá độ nhỏ.Thời

kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền và kết thúc khi xâydựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội Đấu tranh giai cấp quyết liệttrong tơng qua mới, với những nội dung mới và những phơng pháp mới, nhằm cải tạotriệt để, toàn diện xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN về căn bản trong tất cả cáclĩnh vực Do đó, thời kì quá độ lên CNXH đơng nhiên gặp khó khăn, phức tạp và phảilâu dài Tuy vậy, khó khăn trong thời kì quá độ là khó khăn trong sự trởng thành, khókhăn nhất định sẽ vợt qua đợc Vì sự ra đời của CNXH hoàn toàn phù hợp với sự pháttriển khách quan của lịch sử xã hội

Thời kì quá độ lên CNXH thể hiện rõ nhất những đặc thù của các loại nớc vàmỗi nớc.Do sự khác nhau về điểm xuất phát, về trình độ phát triển, điều kiện thế giớicũng khác nhau ở mỗi giai đoạn, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc khácnhau Điều đó cho phép thừa nhận sự đa dạng mô hình CNXH, sự phong phú về hìnhthức, phơng pháp, bớc đi trong tiến trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội

Trang 4

b Đặc điểm:

*.Về kinh tế Về mặt kinh tế đây là thời kỳ bao gồm những mảng, nhữngphần,những bộ phận của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau ,tác độngvới nhau, lồng vào nhau,nghiã là thời kỳ tồn tại nhiều hình thức sở hữu về t liệu sảnxuất ,do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa

và thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa;những thành phần kinh tế sản xuất hàng hoánhỏ cùng tồn tại và phát triển,vừa hợp tác thống nhất nhng lại vừa mâu thuẫn và cạnhtranh gay gắt với nhau (Mac gọi đây là thời kỳ đau đẻ kéo dài ) Thời kỳ này bắt đầu

từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơbản cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội

* Về chính trị: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội lànhững nhân tố của xã hội mới và tàn d của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấutranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế , văn hóa , xã hội , t t-ởng , tập quán trong xã hội lúc này tồn tại nhiều thành phần, xã hội gồm đầy đủ mọithành phần với nhiều t tởng khác nhau

1.2 Vì sao qúa độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ

t bản là một tất yếu lịch sử với nớc ta :(hai điều kiện của lênin)

Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử

Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với mọi nớc đi lên CNXH Bộ phậnquan trọng trong học thuyết của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội là lý luận vềthời kỳ quá độ lên CNXH.Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳquá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời, phát triển của phơng thức sản xuất cộng sảnchủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định

Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đều dựa trêncơ sở chế độ t hữu về t liệu sản xuất Do vậy, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa có thể

ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến Sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản

Trang 5

chủ nghĩa đến một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của xã hộiphong kiến, cách mạng t sản sẽ nổ ra Nhiệm vụ của cách mạng t sản chủ yếu chỉ làgiải quyết về mặt chính quyền Nhà nớc, làm cho kiến trúc thợng tầng thích ứng vớicơ sở hạ tầng của nó.

Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác ở chỗ :các cuộccách mạng trớc đó giành đợc chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựa trênchế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất Còn cuộc cách mạng vô sản giành đợcchính quyền mới chỉ là bớc đầu, còn vấn đề chủ yếu cơ bản hơn đó là giai cấp vô sảnphải xây dựng một xã hội mới, cả về lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả về cơ

sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng, cả về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Hơn nữa, sựphát triển của phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, khôngmột lúc có thể hoàn thiện đợc Để phát triển của lực lợng sản xuất, tằng năng xuất lao

động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất, xây dựng kiểuxã hội mới, cần phải có thời gian tơng đối lâu dài Nói cách khác, tất yếu phải có thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

* Lý luận của V.I.Lênin về con đờng quá độ lên CNXH ở những nớc chủ nghĩa

t bản cha phát triển

C.Mác và Ph.Ăngghen là những ngời đầu tiên đã nêu lên khả năng những nớccòn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền t bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lênhình thái chế độ cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn của các nớc này

bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Còn về nội dung thời kỳ quá độ đó nh thế nào và nó

có nhiệm vụ cụ thể gì thì hai ông cha đề cập tới Đây chính là điểm phát triển củaV.I.Lênin về cách mạng Xã hội chủ nghĩa và về thời kỳ quá độ ở nhữnh nớc tiền đềkinh tế cho cuộc cách mạng ấy cha chín muồi, cho dù ở nớc đó chủ nghĩa t bản pháttriển ở mức trung bình ( nh nớc Nga năm 1917 )

Lý luận của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nớc cha có CNTBphát triển bao gồm một số luận điểm cơ bản sau đây:

Trang 6

* Một là, luận điểm về việc giành lấy chính quyền làm điều kiện tiên quyết để xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH.

Để phản đối cuộc Cách mạng Tháng Mời năm 1917, những ngời theo Quốc tế

II cho rằng, nớc Nga cha nên làm cách mạng XHCN vì lực lợng sản xuất của nớcNga cha phát triển đầy đủ V.I.Lênin chỉ ra rằng, luận điểm này là trái với phép biệnchứng cách mạng của chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa Mác cho rằng, tính quy luật chungcủa sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới không loại trừ, trái lại, còn bao hàm một

số hình thức phát triển đặc thù ở một số quốc gia riêng biệt Nh vậy, những ngời theoQuốc tế II không thấy đợc thời kỳ cách mạng mới gắn với những mâu thuẫn gay gắtcủa CNTB thế giới; không hiểu đợc tình thế cách mạng có thể xuất hiện ở nơi nàyhay nơi khác khiến cho các dân tộc có thể bớc vào cuộc chiến tranh để thoát khỏiCNTB và giành lấy sự tiến bộ xã hội.từ đó V.I.Lênin nêu luận điểm: ở một nớc kémphát triển có thể và cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH,bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông qua chínhquyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp dân tộc khác

*Hailà,luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bớc quá độ Luận

điểm này của V.I.Lênin đợc rút ra sau những sai lầm dẫn tới khủng hoảng kinh tế,chính trị ở nớc Nga Xô Viết sau nội chiến Phân tích nguyên nhân khủng hoảng ởNga, V.I.Lênin chỉ ra rằng, đối với một nớc mà CNTB cha phát triển cao nhất nớcNga, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH đợc mà phải trải qua “ một loạtnhững bớc quá độ ”

V.I.Lênin viết: “ nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nóirằng chúng ta đang ở vào một thời điểm quá độ trong thời kỳ quá độ Toàn bộ nềnchuyên chính vô sản là một thời kỳ quá độ nhng hiện nay có thể nói rằng, chúng ta

có cả một loạt thời kỳ quá độ mới ”

Luận điểm “một loạt những bớc quá độ ” xây dựng CNXH ở một nớc mà trình

độ phát triển kinh tế cha chín muồi của V.I.Lênin bao gồm những nội dung chủ yếu

Trang 7

sau đây:

Không thể quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đờng gián tiếp chứkhông thể “ quá vội vàng, thẳng tuột, không đợc chuẩn bị”

Những bớc quá độ ấy theo V.I.Lênin là chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa

xã hội V.I.Lênin nói: “ Để chuẩn bị việc chuyển sang chủ nghĩa cộng sản, thì cầnthiết phải có một loạt những bớc quá độ nh chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xãhội ”

Bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc thể hiện trong “ chính sách kinh tế

” mới mà việc trao hàng hoá đợc coi là “ đòn xeo chủ yếu ” cho nên cần có sự nhợng

bộ tạm thời và cục bộ đối với CNTB nhằm phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất,từng bớc xã hội hoá sản xuất trong thực tế

từ CNTB lên CNXH Cho đến nay loại hình nay cha xuất hiện trong thực tế, donhững nguyên nhân khách quan và chủ quan

b Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nớc có nền kinh tế cha phát triển Loại quá

độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài ngời

T tởng về loại quá độ thứ hai đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến TheoC.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nớc t bản Tây Âu giành đợcthắng lợi, thì các nớc lạc hậu có thể đi thẳng lên CNXH

Trang 8

Tiếp tục t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra bản chất giaicấp, nội dung và các điều kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ quagiai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa

T tởng của V.I.Lênin về bản chất giai cấp và nội dung của quá độ tiến thẳnglên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đợc trình bày trong bài phát biểu nớcCộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921

*Vì sao với nớc ta lại phù hơp với xu thế của thời đại nếu đi lên Chủ NghĩaXã Hội : Một trong những t tởng quan trọng của V.I.Lênin về quá độ tiến thẳng lênCNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, là các điều kiện tiến thẳng TheoV.I.Lênin, một nớc lạc hậu có thể tiến thẳng lên CNXH khi có điều kiện khách quan

và điều kiện chủ quan

* Các điều kiên cụ thể để có thể khẳng định điêù đó

♣ Về khả năng khác quan: Điều kiện bên ngoài của sự phát triển này là phải

có một bớc dành đợc thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng CNXH.Công cuộc xây dựng thành công CNXH ở nớc này là tấm gơng và tạo điều kiện đểgiúp đỡ các nớc lạc hậu tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN V.I.Lêninchỉ rỏ: vói sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của cá nớc tiên tiến, các nớc lạc hậu có thểtiến tới chế độ xô viết và trải qua một vài trình độ phát triển nhất định sẻ tiến tới chủnghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN

♣ Về những tiền đề chủ quan: Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng làphải hình thành đợc các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản, phải dành đợc chínhquyền về tay mình, xây dựng đợc các tổ chức nhà nớc mà bản chát là xô viết nôngdân và xô viết những ngời lao động V.I.Lênin cho rằng không thể thiếu hai điều kiệnkhách quan và chủ quan trên của quá độ tến lên CNXH, bỏ qua giai đoan phát triểnTBCN

Trang 9

PhÇn II THùC TR¹NG CñA VIÖC QU¸ §é L£N CNXH ë VIÖT NAM

Nhữ ng chính sách trư ớ c đ ổi mới

Bắt đầu từ sau khi giành độc lập vào mùa xuân năm 1975 , cả nước ta bắt đầubước vào công cuộc xây dựng đất nước Vì mới vừa bước ra khỏi chiến tranh chonên đất nước còn chịu nhiều tổn thất nặng nề chưa khắc phục được Cũng lúc nàyĐảng và nhà nước đã đưa ra rất nhiều biện pháp , chính sách nhằm làm cho nềnkinh tế phát triển nhưng nền kinh tế vẫn nằm trong trì trệ

Biểu hiện đó là : sản xuất chậm trong khi dân số tăng nhanh ; thu nhập quốcdân chưa bảo đảm được tiêu dùng xã hội một phần tiêu dùng phải dựa vào vốn vay

và viện trợ , nền kinh tế chưa tạo được tích luỹ ; tình hình cung ứng vật tư ,tình hìnhgiao thông căng thẳng ; thị trường và vật giá không ổn định ;thất nghiệp trong xãhội còn nhiều ; chênh lệch giữa thu và chi , giữa xuất khẩu và nhập khẩu Nguyênnhân của tình hình trì trệ trên là do hậu quả của chiên tranh chưa khắc phục được ,mặt khác nước ta lúc này đang phải đối mặt với hai cuộc chiến tranh bảo vệ biêngiới Nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do cơ chế kinh tế không hợp lí, không phùhợp với quy luật kinh tế khách quan

Từ Đại hội VI Đảng ta xác định, nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần làmột đặc trưng của thời kì quá độ, phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủtrương chiến lược, lâu dài trong suốt thời kì quá độ lên CNXH Một trong nhữngnội dung quan trọng của tư duy kinh tế mới (lúc đó) l à

phát triển kinh tế nhiều thành phần

Có thể rút ra được những quan điểm chính trong chính sách đổi mới là :

1. Chuyển từ nền kinh tế hiện vật bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá ,vận hànhtheo cơ chế thị trường , dưới sự quản lí của nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa

Trang 10

2. Động viên mọi nhân tố tích cực của các thành phần kinh tế và duy trì chúngtrong một thời gian dài theo quan điểm không xoá bỏ vội vã một cách duy ýchí , phải chấn hưng công nghiệp nhỏ , sử dụng và phát triển kinh tế đầu tư

tư bản tư nhân ở mức độ cần thiết

3. Thu hút mạnh mẽ đầu tư của tư bản nước ngoài , hướng sự phát triển ấytheo con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước

4. Tuỳ theo trình độ lực lượng sản xuất được trong thực tế mà xã hội hoá sảnxuất dưới những hình thức phù hợp với trình độ khác nhau của lực lượngsản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển hơn nữa

NHỮ NG THÀNH TƯU VN Đ Ã Đ Ạ T ĐƯ ỢC TRONG NHỮ NG NĂM G Ầ N ĐÂY

Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007

Tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%),cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây Với tốc

độ này, Việt Nam đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nướcchâu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong cácnước ASEAN (6,1%) Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đềuđạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 3,0%/ so với mức3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,33% (riêng côngnghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụtăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006 (tính theo giá so sánh năm 1994)

Tỷ trọng GDP khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản giảm còn dưới 20,0%/

so với 20,81% năm 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng dần và chiếmtrên 41,7% so với 41.56% và khu vực dịch vụ tăng nhẹ, chiếm 38,30% so với

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w