Hà Nội là trung tâm lớn về văn hóa, kinh tế, khoa học, giáo dục và giao dịch quốc tế của cả nước cũng như của vùng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Lời mở đầu Hà Nội là trung tâm lớn về văn hóa, kinh tế, khoa học, giáo dục và giao dịch quốc tế của cả nớc cũng nh của vùng Bắc Bộ, có vị trí địa lý, chính trị xã hội hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Mặt khác, Hà Nội đóng vai trò rất to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của cả nớc. Hà Nội có 5 huyện ngoại thành đó là Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm,Thanh Trì, Sóc Sơn. Với vị trí địa lý, những tiềm năng về tài nguyên nh đất đai, khí hậu, lao động, trí tuệ, và vị thế của Thủ đô cho phép phát triển một nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh trong thời gian tới trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế, mức sống của dân c cả nớc nói chung và nhân dân Hà Nội nói riêng đang ngày một nâng cao. Ngời dân không chỉ quan tâm nhiều tới số lợng trong khẩu phần ăn mà còn rất chú trọng đến chất lợng của nó. Theo xu thế nhu cầu đó, nông nghiệp ngoại thành trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nền nông nghiệp nhiều thành phần đã phát triển với nhiều hình thức đa dạng và phong phú. Hàng năm nông nghiệp ngoại thành Hà Nội sản xuất ra trên 240.000 tấn lơng thực quy thóc, trên 100.000 tấn rau các loại, trên 30.000 tấn thịt lợn hơi, hàng chục ngàn tấn thịt gia cầm và nhiều hàng hoá nông sản khác để cung cấp cho nhu cầu của nhân dân Thủ đô. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta, quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Thủ đô Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó. Có thể nói, đô thị hoá là quá trình tất yếu trong phát triển kinh tế xã hội, và đó là xu thế tích cực tạo nên động lực mới cho phát triển kinh tế toàn vùng. Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng gây nên một số tác động tiêu cực, đặc biệt là đối với nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. 1 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Do đô thị hoá là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nên những vấn đề phát sinh của quá trình đó cũng sẽ là thờng xuyên, luôn luôn đợc đặt ra và phải giải quyết. Những năm qua, các vấn đề về việc làm cho nông dân bị mất đất, phơng thức di dân, dãn dân đang phát sinh ngày càng phức tạp. Nếu không có một chiến lợc cụ thể, chúng ta sẽ gặp nhiều vớng mắc và sẽ lúng túng trong quá trình giải quyết những vớng mắc đó. Vấn đề ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đợc rất nhiều cơ quan quan tâm và nghiên cứu. Để hiểu thêm về vấn đề này em đã chọn đề tài "ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đến nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội" làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đô thị hoá; Phân tích thực trạng ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; Từ đó bớc đầu đề xuất những giải pháp giải quyết những ảnh hởng tiêu cực của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. Đề tài có nội dung và kết cấu nh sau: Lời nói đầu. Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đô thị hoá. Phần thứ hai: ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. Phần thứ ba: Phơng hớng và giải pháp giải quyết những ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đối với nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. Kết luận. 2 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. phần thứ nhất cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đô thị hoá I. Đô thị và vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế nói chung. 1. Đô thị. Đô thị là điểm tập trung dân c với mật độ cao, chủ yếu là dân c phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện. (Thông t số 31/TTLB, ngày 20/11/1990 của bộ xây dựng và Ban tổ chức cán bộ của Chính phủ) Đô thị có các chức năng sau: - Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội . - Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành, khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào đó nh: công nghiệp cảng, du lịch - nghỉ dỡng, đầu mối giao thông . - Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng tỉnh có thể cũng là trung tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hoặc toàn quốc. Do đó, việc xác định một trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định. Lãnh thổ đô thị gồm: Nội thành hoặc nội thị và ngoại ô. Các đơn vị hành chính của nội thị bao gồm: Quận và Phờng, còn các đơn vị hành chính của ngoại ô gồm: Huyện và xã. 2. Vai trò của đô thị trong nền kinh tế Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc. Đô thị đợc giới hạn về mặt hành chính, hoạt động của nó có tính độc lập tơng đối, song ảnh hởng của nó có tính lan truyền mạnh mẽ. Các thành tựu khoa học kỹ thuật trong các ngành kinh tế đợc nghiên 3 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. cứu tại các trung tâm khoa học kỹ thuật ở các thành phố đợc ứng dụng rộng rãi trong cả nớc đã mang lại hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân. Khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế đô thị về mặt địa lý, chúng ta tiến hành phân tích những hoạt động kinh tế của một hoặc từng thành phố, đồng thời cũng cần phân tích những mối quan hệ giữa các thành phố, đặc biệt là quan hệ thành thị và nông thôn. Đô thị có vai trò to lớn trong việc tham gia sản suất GDP chung của cả n- ớc. Theo số liệu thống kê năm 2000 chỉ tính riêng bốn thành phố lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng đã tham gia đóng góp trên 40% GDP của cả nớc. Chỉ tiêu cơ cấu dân số và cơ cấu GDP theo địa bàn cho thấy dân số Hà Nội chiếm 3,74% dân số cả nớc nhng sản suất ra 9,33% GDP, Thành Phố Hồ Chí Minh dân số chiếm 7,07% dân số cả nớc nhng sản xuất ra đ- ợc 24,72% GDP . Ngoài ra, sự đóng góp của các đô thị vào ngân sách chiếm tỷ trọng chủ yếu. Chỉ tính riêng 4 thành phố lớn đã đóng góp trên 80% ngân sách cả nớc. II. Đô thị hoá 1. Khái niệm đô thị hoá và tính tất yếu khách quan của đô thị hoá Trên quan điểm một vùng, đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị. Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hoá là một quá trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c những vùng không phải đô thị thành đô thị đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu. Đô thị hoá là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân c. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hoá cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân c, cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, hình thái kiến trúc, 4 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Đô thị hoá ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng . tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị góp phần đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn. Đô thị hoá giả tạo: là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân c đô thị và do dân c từ các vùng khác đến đặc biệt là từ nông thôn . dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trờng, giảm chất lợng cuộc sống . Đô thị hoá là kết quả của sự biến đổi tổng hợp nhiều yếu tố và biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, vì thế có thể nêu khái niệm dới nhiều góc độ. Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số l- ợng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành hệ thống các đô thị. Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ . do vậy đô thị hoá gắn liền với chế độ kinh tế xã hội. Tiền đề cơ bản của đô thị hoá là sự phát triển công nghiệp, hay công nghiệp hoá là cơ sở phát triển của đô thị hoá. Đô thị hoá trên thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp, sau đó là cách mạng công nghiệp là sự thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và sự thay đổi về cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở sự phân công lao động xã hội. Đồng thời cách mạng công nghiệp đã tập trung hoá lực lợng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà tợng trng cho nó là cỗ máy vi tính, những siêu xa lộ thông tin và điện thoại di động . thì đô thị hoá có tiền đề vững chắc hơn và tốc độ đô thị hoá đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Bên cạnh tiền đề sự phát triển của công nghiệp - tiền đề cơ bản của đô thị hoá thì sự phát triển của trung tâm dịch vụ, thơng mại và du lịch cũng là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của một số khu đô thị mới, cho sự mở rộng các khu đô thị hiện có và sự hoàn thiện hơn các khu đô thị cũ. 5 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Tóm lại, đô thị hoá là quá trình phức tạp có thể định nghĩa ở nhiều góc độ khác nhau. Một cách tổng quát: Đô thị hoá là quá trình biến đổi và phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị, đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số. Phơng hớng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đó là biểu hiện cụ thể của sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự phát triển của lực lợng sản xuất với nội dung cụ thể là công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tập trung sản xuất dẫn tới sự hình thành lối sống mới văn minh hơn của các vùng cha phải đô thị là điều tất yếu của quá trình phát triển. Sự định hớng, tạo điều kiện và khai thác các yếu tố tích cực là biểu hiện của sự nhận thức của ngời quản lý. Chính vì những lẽ đó có thể coi đô thị hoá là một hiện tợng tất yếu khách quan theo tiến trình phát triển của lịch sử. ở các nớc phát triển, đô thị hoá là đặc trng cho sự bùng nổ về dân số và sự phát triển công nghiệp. Song sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc hơn do sự mất cân đối, do sự độc quyền trong kinh tế. 2. Những nhân tố ảnh hởng tới quá trình đô thị hoá. Điều kiện tự nhiên: Trong thời kỳ kinh tế cha phát triển mạnh mẽ thì đô thị hoá phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khoáng sản, giao thông thuận lợi và những lợi thế khác sẽ thu hút dân c mạnh hơn và do đó sẽ đợc đô thị hoá sớm hơn, quy mô lớn hơn. Từ đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều hệ thống đô thị giữa các vùng. Khi kinh tế phát triển, Nhà nớc có khả năng điều tiết bằng các chính sách vĩ mô và bằng phân phối vốn đầu t tạo điều kiện cho các vùng ít có lợi thế về tự nhiên phát triển công nghiệp và xây dựng các đô thị mới. 6 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Điều kiện xã hội: Mỗi phơng thức sản xuất sẽ có một hình thái đô thị t- ơng ứng và do đó quá trình đô thị hoá có những đặc trng riêng của nó. Phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa với những quan hệ sản xuất có nhiều u việt để phát triển toàn diện nền kinh tế quốc dân, đã cố gắng hạn chế sự phát triển đô thị không đồng đều giữa các vùng trong nớc. Cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế nhiều thành phần đã mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh. Sự phát triển của lực lợng sản xuất là điều kiện để công nghiệp hoá và hiện đại hoá, là tiền đề cho đô thị hoá. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản của nền kinh tế sẽ tạo ra sự đô thị hoá nông thôn và các vùng ven biển. Văn hoá dân tộc: Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng của mình và nền văn hoá đó có ảnh hởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội . nói chung và hình thái đô thị nói riêng. Về mặt xã hội đô thị Việt Nam còn mang nhiều màu sắc nông thôn. Ngời thành thị hôm nay, cách đây không lâu họ còn là những ngời nông dân, ra thành phố học tập và lao động, họ hoà nhập lối sống thành thị nhng cha bỏ hết cái chân quê của mình. Sự pha trộn lối sống đó có ảnh hởng cả đến vấn đề tổ chức xã hội, tôn trọng hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trờng . Về mặt xây dựng, đô thị Việt Nam chịu ảnh hởng của nhiều nền văn hoá khác nhau biểu hiện qua hình thức xây dựng nhà ở của các giai đoạn lịch sử. Trên ba miền đất nớc, mỗi thành phố đều có những nét độc đáo riêng của mình. Hà Nội, Huế, Sài Gòn đều có những biểu tợng riêng mang đậm đà bản sắc dân tộc Trình độ phát triển kinh tế : phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô thị hoá. Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến vấn đề tài chính, để xây dựng, nâng cấp hay cải tạo đô thị đòi hỏi nguồn tài chính lớn, nguồn đó có thể từ trong nớc hay từ ngoài nớc. Trình độ phát triển kinh tế thể hiện trên nhiều phơng diện : quy mô, tốc độ tăng trởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự phát triển các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng, trình độ văn hoá giáo dục của dân c, mức sống dân c . 7 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Tình hình chính trị: Việt Nam sau 1975 thời kỳ đất nớc thống nhất, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, các khu đô thị mới mọc lên nhanh chóng . Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, với các chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển nền kinh tề nhiều thành phần thì đô thị hoá đã tạo ra sự phát triển kinh tế vợt bậc. Thực trạng đô thị Việt Nam hiện nay có thể nói rằng hệ thống các đô thị đang đợc hình thành, đô thị hoá đang diễn ra vối tốc độ cao biểu hiện cụ thể là mở rộng quy mô đô thị theo mô hình phát triển từng phần theo một quy hoạch thống nhất, đô thị hoá nông thôn và các vùng ngoại vi; việc làm ở đô thị đợc tăng thêm đáng kể, tuy nhiên tốc độ tăng việc làm còn thấp cha phù hợp với tốc độ tăng dân số đô thị, chất lợng sống của ngời dân đô thị cha cao, rất nhiều vấn đề cuả đô thị đang đợc đặt ra và cha có giải pháp hữu hiệu . các nhà quản lý đô thị đang phải đối đầu với vấn đề quản lý kinh tế - xã hội ở đô thị . 3.Các hình thức của đô thị hoá. Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sơ hình thành các khu đô thị mới, các quận, phờng mới là hình thức phổ biến với các đô thị của Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc hình thành các khu đô thị mới, các quận phờng mới đợc xem là hình thức đô thị hoá theo chiều rộng và là sự mở đờng của quan hệ sản xuất cho lực lợng sản xuất phát triển. Với hình thức này dân số và diện tích đô thị tăng nhanh chóng. Sự hình thành các đô thị để phát triển đồng đều các khu vực, các đô thị mới đợc xây dựng trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp và các vùng kinh tế là xu hớng tất yếu của sự phát triển. Hiện đại hoá và nâng cao trình độ các đô thị hiện có là quá trình thờng xuyên và tất yếu của quá trình tăng trởng và phát triển. Các nhà quản lý đô thị và các thành phần kinh tế trên địa bàn thờng xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho đô thị của mình. Quá trình đó đòi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa nhỡng tiềm năng sẵn có và hoạt động có hiệu quả cao trên cơ sở hiện đại hoá trong mọi lĩnh vực kinh tế -xã hội ở đô thị. 8 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Cả hai hình thức trên đây đều dẫn đến hiện tợng dân số đô thị tăng nhanh. Sự biến đổi về pháp lý dẫn đến những ngời dân hôm qua còn là nông dân hôm nay trở thành ngời thành thị, cộng với sự nhập c ồ ạt vào các đô thị cũ với cơ sở hạ tầng sẵn có đã cung cấp cho đô thị nguồn nhân lực dồi dào là cơ sở cho các doanh nghiệp mới ra đời, cơ sở cũ mở rộng quy mô sản xuất . nhng nó cũng tạo ra những mất cân đối về cung cầu lao động, việc làm. Về mặt xã hội, vấn đề quản lý kinh tế - xã hội các đô thị đợc đặt ra nh một thách thức với các chính quyền đô thị. Biểu hiện mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất còn nhiều yếu kém với lực lợng sản xuất mới đợc Nhà nớc u tiên đầu t. III. Những vấn đề có tính quy luật thờng phát sinh trong quá trình đô thị hoá theo chiều rộng ở Việt Nam. 1. Mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Hai hình thức đô thị hoá đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Hình thức phát triển theo chiều rộng đa đến tình trạng thu hẹp đất đất canh tác nông nghiệp nhanh chóng. Một phần đất do Nhà nớc thu hồi để xây dựng các công trình công cộng, một phần đất dân c bán cho những ngòi từ nơi khác đến để ở, để làm cửa hàng kinh doanh. Hình thức phát triển theo chiều sâu cũng dẫn đến tình trạng thay đổi mục đích sử dụng đất. Đất đai là loại t liệu sản xuất đặc biệt, trong kinh tế thị trờng đất sẽ thuộc quyền sử dụng của ai đặt giá thuê hoặc mua cao nhất tức là họ sử dụng hiệu quả nhất. Trong thực tế một mảnh đất có thể sử dụng để ở hoặc để làm cửa hàng hoặc văn phòng đại diện . Trong quá trình đô thị hoá Nhà nớc nắm thế chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng đất tạo đà mạnh mẽ cho sự phát triển đô thị. Trong điều kiện kinh tế nớc ta, đô thị hoá dẫn đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp diễn ra phổ biến. Thực chất quá trình đó là thay đổi mục đích sử dụng đất: Từ đất dùng cho sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất 9 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, đất ở Quá trình này góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất nói chung nhng cũng gây ra không ít các vấn đề xã hội. Biểu 1: Đất đai và lao động nông nghiệp của Hà Nội qua 4 năm. Năm 1995 1997 1999 2000 Đất nông nghiệp (ha) 43.602 43.430 44.610 44.842 Trong đó: - H. Từ Liêm 5.332 4.127 4.102 4.071 - H. Thanh Trì 5.622 5.367 5.160 5.189 Lao động nông nghiệp trong tuổi 328.064 398.017 421.265 427.795 Trong đó: - H. Từ Liêm 38.698 45.440 46.474 47.171 - H.Thanh Trì 49.329 47.153 61.206 62.246 Đất nông nghiệp BQLĐ (m 2 /ngời) 1.329,1 1.091,2 1.059,0 1.048,2 - H. Từ Liêm 1.377,8 908,2 882,6 863.0 - H. Thanh Trì 1.139,7 1.138,2 843,1 833.6 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000, cục Thống kê Hà Nội. Biểu 1 cho thấy trong 4 năm qua diện tích đất nông nghiệp bình quân một lao động nông nghiệp của Hà Nội giảm nhanh. Đặc biệt là huyện Từ Liêm từ năm 1995 đến 2000 diện tích đất nông nghiệp bình quân lao động nông nghiệp giảm đi 514,8 m 2 / lao động và huyện Thanh Trì là 306,1m 2 /lao động. Nh vậy, có 2 vấn đề cần phải đặt ra cho cả 2 huyện là: - Cần tạo việc làm cho những ngời nông dân khi không có đất hoặc diện tích canh tác bị thu hẹp. - Dân c đổ xô về các vùng đô thị mới để mua đất, làm thế nào để Nhà nớc có thể kiểm soát đợc giá đất. 10 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 [...]... trình đô thị hoá dẫn đến việc tổ chức lại quản lý Nhà nớc trên địa bàn Về nguyên tắc, đô thị hóa diễn ra đến đâu cần tổ chức lại quản lý Nhà nớc trên địa bàn đó Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i Phần thứ hai: ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại. .. dựng đô thị và khu công nghiệp với những hạn chế cả về số lợng và chất lợng của quỹ đất đai thành phố Điều này ảnh hởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, trong đó trực tiếp tác động đến nông nghiệp, đăn biệt là tác động đến khu vực ngoại thành Hà Nội 1 Quá trình đô thị hoá ảnh hởng đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp 1.1 ảnh hởng đến cơ cấu ngành nông nghiệp ở giai đoạn 1990 - 2000, những chuyển biến trong nông. .. ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i Thu ngân sách - Về tổ chức bộ máy các đơn vị hành chính: Đối với khu vực đô thị, bộ máy hành chính nhà nớc mang tính chuyên nghiệp cao, ở cấp cơ sở (cấp phờng) bộ máy hành chính cấp phờng đợc chuyên nghiệp cao Trong khi đó, bộ máy hành chính cấp xã lại mang tính chất nghiệp d Do đó quá trình đô thị hoá dẫn đến chuyên nghiệp hoá chính quyền... Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i nội dung trên lại là những vấn đề bức xúc, thờng xuyên trong quản lý Nhà nớc ở đô thị - Về địa giới hành chính: ở đô thị, nhất là ở nội thành, nội thị địa giới hành chính chỉ có ý nghĩa trong quản lý hành chính Nhà nớc Còn trong các lĩnh vực khác nh cơ sở hạ tầng, hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội , giao thông hầu... 1.155 ha 2 Sự biến động dân số ở Thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hoá 2.1 Về quy mô dân số: Hà Nội là một thành phố lớn của cả nớc, do vậy có dân số khá cao và tăng nhanh cùng với quá trình đô thị hoá, có sự chênh lệch rất lớn giữa các quận nội thành, giữa các huyện ngoại thành và giữa khu vực nội thành và ngoại thành Đến năm 2000 dân số trung bình của toàn thành phố là 2.731,1 nghìn ng ời tăng... vực giáp ranh thành thị và nông thôn Chính quyền nông thôn không đủ khả năng giải quyết các vấn đề xã hội Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i 5 Vấn đề hạ tầng kỹ thuật Hình thành nhanh chóng cơ sở hạ tầng: Quá trình đô thị hoá là quá trình hình thành nhanh chóng... hình thành đợc những vùng sản xuất tập trung sản xuất nông sản chất lợng cao, quy mô lớn cho chế biến và xuất khẩu 2 ảnh hởng của đô thị hoá đến các yếu tố đầu vào chủ yếu của sản xuất nông nghiệp 2.1 ảnh hởng đến đất nông nghiệp: 2.1.1 Biến động về diện tích đất nông nghiệp Trong tổng diện tích đất khu vực ngoại thành Hà Nội, đất nông nghiệp chiếm một tỷ lệ khoảng 50% Trong quá trình đô thị hoá, nhu... 1.Đất nông nghiệp (%) 2 Đất lâm nghiệp (%) Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2010 Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i 1.1 Biến động đất đai ở khu vực nội thành Cùng với việc phát triển kinh tế -xã hội, quá trình đô thị hoá ở Hà Nội.. . vật nuôi, quá trình đô thị hoá đã làm giảm đi một lợng đáng kể diện tích đất sản Sinh viên thực hiện: Đàm thị Luyến 33 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i xuất nông nghiệp Nếu không có sự thu hẹp về diện tích đất sản xuất này thì chắc chắn sự phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội còn tăng hơn... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i Với sức hấp dẫn tự nhiên nh tất cả các quốc gia khác trên thế giới, Thủ đô Hà Nội đã và đang trở thành nơi hội tụ dòng di c tự do cũng nh các hoạt động kinh tế - xã hội từ các miền, các vùng lân cận của cả nớc, khiến tốc độ đô thị hoá ngày càng cao Đến năm 2000, tỷ lệ đô thị hoá của Hà Nội là 57,6% so với mức trung . hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. phần thứ nhất cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đô thị hoá I. Đô thị và vai trò của đô thị. tài: ả nh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ i. Đô thị hoá ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết