Thực trạng, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Trang 1a- Đặt vấn đề.
Nông thôn có vai trò vị trí hết sức quan trọng trong phát triển Kinh tế, xãhội của đất nớc Về tự nhiên, Nông thôn là vùng đất đai tộng lớn thờng baoquang các đô thị( thành phố, thị trấn, các khu công nghiệp) những vùng đất
đai này khác nhau về địa hình, khí hậu, thuỷ văn về kinh tế nông thôn chủyếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) cơ sở hạ tầng ở vùng nông thônlạc hậu kém hơn đô thị
Trong quá trình phát triển, một số nớc trớc đây chỉ chú ý phát triển các
đô thị, các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ý phát triển kinh tế nông thôn
đó là một số nớc nh: Brazin, Mêhicô tình hình đó đã làm cho khoảng cách
về kinh tế- xã hội, giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, ảnh hởmg đến sựtăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nớc, tạo nên mâu thuẫn trongnội tại của cơ cấu kinh tế Trong khi đó một số nớc và vùng lãng thổ khác ởchâu á có tốc độ tăng trởng khá nhanh: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan
đều chú trọng phát triển kinh tế nông thôn ngay từ đầu thời kì công nhiệp hoá,coi công nghiệp và nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Pháttriển nông thôn không chỉ vì lợi ích của nông thôn mà vì lợi ích chung của cảnớc
Ngày nay, phát triển nông thôn không còn là một việc riêng của các nớc
đang phát triển mà còn là sự quan tâm chung của cộng đồng thế giới
Kinh tế phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp rộng lớn Nông thôn cóvai trò vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế –xã hội của đấtnớc đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam thì phát triển nôngthôn lại càng có ý nghĩa to lớn Đó là cơ sở đầu tiên để tổ chức sản xuất và đápứng yêu cầu cơ bản của nhân dân Đất đai, lao động, có cơ sở vật chất và kỹthuật là những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi nớc ngay từ bớc đầu pháttriển kinh tế Vì vậy nghiên cứu phát triển nông thôn là cần thiết góp phần vào
sự phát triển kinh tế quốc gia nhằm phát triển đất nớc theo định hớng "dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh" đúng nh Đại hội của
Trang 2phát triển, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hoáthấp va thu nhập mức sống của dân c thấp hơn đô thị.
Về tự nhiên, nông thôn là vùng đất đai rộng lớn thờng bao quanh các đôthị (thành phố thị trấn, khu công nghiệp) Những vùng đất đai này khác nhau
về địa hình, thuỷ văn
Về kinh tế nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp)cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn lạc hậu thấp kém hơn đô thị Trình độ pháttriển cơ sở vật chất và kỹ thuật (điện, thuỷ lợi, cơ khí hoá, hoá chất ) trình
độ sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng cũng thấp kém hơn đô thị
Về xã hội, trình độ học vấn, khoa học- kỹ thuật, y tế, giáo dục và đờisống vật chất tinh thần của dân c nông thôn thấp hơn so với đô thị Tuy nhiên,những di sản văn hoá, phong tục tập quán cổ truyền ở vùng nông thôn thờngphong phú hơn đô thị Mật độ dân c nông thôn thấp
Kinh tế nông thôn là tổng thể quan hệ sở hữu trong nông thôn bao gồmnhiều loại hình sở hữu kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn là một khái niệmdùng để chỉ một tổng thể các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bànnông thôn Nó bao gồm cả nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn
Tính chất liên vùng thể hiện phát triển kinh tế nông nghiệp có nhiều vùng
có liên quan kể cả sự tác động của các đô thị (thành phố thị trấn)
2 Vai trò cần thiết phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc.
ở nớc ta, nông thôn là nơi sản xuất lơng thực thực phẩm cho nhu cầu cơbản của nhân dân; cung cấp nông sản, nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp vàxuất khẩu trong nhiều năm qua nông nghiệp sản xuất ra khoảng 40% thunhập quốc dân và trên 40% giá trị xuất khẩu góp phần tạo nguồn tích luỹ chocông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 3Nông thôn là nơi cung cấp nguồn lực dồi dào cho xã hội, chiếm trên 70%lao động xã hội Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lao động nôngnghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp; dịch vụ; tuyển lao động nông thônvào các đô thị các khu công nghiệp.
Nông thôn nớc ta chiếm 80% dân số cả nớc Đó là thị trờng rộng lớn tiêuthụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ Nông thôn phát triển sẽ cho phép nângcao đời sống, và thu nhập dân c ở nông thôn, tạo điều kiện mở rộng thị trờng
để phát triển sản xuất trong cả nớc
ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống baogồm nhiều thànhphần, nhiều tầng lớp có các tôn giáo và tín ngỡng khác nhau Đó là nền tảngquan trọng để đảm bảo tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, để tăng cờng sự
đoàn kết của các dân tộc Nông thôn nớc ta nằm trên địa bàn rộng lớn có điềukiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau, đó là tiềm lực to lớn về tài nguyên đất
đai, khoáng sản, thuỷ sản để phát triển đất nớc
Vì vậy phát triển kinh tế nông thôn là cần thiết trong thời kì quá độ lênCNXH ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay
Kinh tế Nông thôn
1 Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta trong thời kì đổi mới.
Sau 10 năm đổi mới, kinh tế nông thôn Việt Nam đã có những bớcchuyển biến căn bản, các nguồn lực huy động triệt để và sử dụng có hiệu quảhơn, nhiều mô hình kinh tế sống động xuất hiện, nhiều mối quan hệ kinh tế đ-
so với năm 1990 Hiện nay nớc ta chỉ còn phải nhập khẩu một số nông sản chủyếu gồm bông, dầu thực vật, sửa bò, thịt cao cấp, bột giấy và gỗ
Trang 4Đã hình thành trong nông thôn các vùng sản xuất hàng hoá tập trungchuyên canh nh các vùng lúa, cao su, cà phê, điều, mía, rau quả, chè, lợn, bò,tôm, cá Trong đó có những vùng phát triển khá ổn định nh lúa, cao su, cà phê,chè Phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu với khối lợng và tỷ suất hànghoá ngày càng tăng
Nông thôn từng bớc đợc thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, hoá học hoá, điện khíhoá, và việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng sinh học đã góp phầnthúc đẩy sản xuất phát triển và điều kiện làm việc của ngời lao động đợc từngbớc cải thiện Cơ sở hạ tầng trong nông thôn nh thuỷ lợi, giao thông, côngnghiệp chế biến nông sản đã có những tiến bộ đáng kể Thuỷ lợi đã bảo đảm
đợc tới cho 84% diện tích gieo trồng, hàng vạn ha rau màu, cây công nghiệpgóp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Mức độ cơ giới hoá khâu làm đất tăng
từ 22% năm 1986 lên 54% năm 2000; cả nớc hiện có 145,8 máy kéo các loại
sử dụng trong nông nghiệp, trong đó nông dân trực tiếp quản lý 88% máy kéolớn và 97% máy kéo nhỏ; gần 800 ngàn thức ăn gia súc Điện cung cấp chonông nghiệp nông thôn tăng từ 536 triệu Kwh năm 1990 lên trên 200 triệuKwh năm 2000 Khoa học kỹ thuật đợc áp dụng rộng rãi, năng suất nhiều câytrồng vật nuôi tăng nhanh: so với năm 1990, năm 2000 năng suất lúa tăng 1,36lần; cao su tăng 2,36 lần; cà phê tăng 1,55 lần; trọng lợng lợn xuất chuồngtăng 27%; sản lợng khai thác thuỷ sản tăng 1,74 lần Công nghệ sinh họctrong 10 năm gần đây đã tạo ra nhiều giống lúa, ngô, rau, đậu, cây ăn quả, câylâm nghiệp năng suất cao phù hợp với các vùng sinh thái Nhiều tiến bộ khoahọc kỹ thuật về công nghệ sinh học đợc áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi,nuôi trồng thuỷ sản, công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất phân vi sinh, sảnxuất nấm
Cơ cấu kinh tế nông thôn dịch chuyển theo hớng tích cực, nghĩa là cơ cấukinh tế dịch chuyển theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo sự giao lu kinh tế giữacác vùng, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngời nông dân góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cơ cấu kinh
tế nông thôn dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng các ngành nôngnghiệp nhng sản lợng về nông nghiệp vẫn tăng lên về tuyệt đối nhằm bảo đảm
an ninh lơng thực, thực phẩm cho đất nớc và xây dựng một nông thôn mớihiện đại và văn minh
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn đã và đang phụchồi góp phần quan trọng tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn Những cơ
sở sản xuất vật liệu xây dựng, may, thêu ren, làm đồ gốm, thuỷ tinh, da, giấy,
Trang 5thủ công mỹ nghệ và dịch vụ, xây dựng, sửa chữa cơ khí đã và đang đợc phụchồi và đợc phát triển góp phần cho phục vụ thị trờng trong nớc.
Quan hệ sản xuất đợc đổi mới một cách cơ bản theo hớng xây dựng nềnnông nghiệp hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy mạnh
mẽ vai trò của kinh tế hộ, đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã Doanh nghiệpNhà nớc chi phối những khâu then chốt, doanh nghiệp dân doanh phát triểnmạnh trong tất cả các lĩnh vực góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn.Hiện nay số cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn 40.500 cơ sở, trong đódoanh nghiệp Nhà nớc 14,1% hợp tác x; doanh nghiệp t nhân 8,1% Cả nớc cókhoảng hơn 1.000 làng nghề, trong đó 2/3 làng nghề truyền thống Năm 2000tổng giá trị của các ngành nông thôn đạt khoảng 40 nghìn tỷ đồng, kim ngạchxuất khẩu đạt gần 300 triệu USD và giải quyết đợc việc làm cho hơn 10 triệulao động
Do đó đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vùng nông thôn đợc cảithiện rõ rệt, các nhu cầu về văn hoá, y tế, xã hội đợc đáp ứng tốt hơn Mức chitiêu bình quân của một hộ ở nông thôn là 788.146 đồng (mức bình quânchung của cả nớc là 911.671 đồng); 64,07% hộ có nhà ở kiên cố; 11,22% số
hộ có ti vi màu; 11,61% số hộ có xe máy; 0,93% hộ có tủ lạnh; 0,29% số hộ
có điện thoại riêng; 53,7% số hộ đợc dùng điện; 31,17% số hộ đợc dùng nớcsạch Số hộ nghèo đói giảm rõ rệt, số hộ khá và giàu trong nông thôn đã tănghơn Nhà ở, đờng sá, giao thông, trạm y tế, trờng học ở nông thôn đợc khangtrang hơn trớc nhiều Trình độ học vấn của ngời nông thôn đợc nâng lên rõ rệt
Đội ngũ lao động cũng có sự tiến bộ lớn ở nông thôn lao động có trình độchuyên môn và kỹ thuật tăng hơn nhiều so với trớc
Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 trong điều kiện thế giới bị suygiảm, nhất là sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ kinh tế thế giới lâmvào tình trạng suy giảm nặng nề, thị trờng và giá cả nhiều mặt hàng nông sảnbiến động bất lợi nhng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có nhiều
cố gắng, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng khá, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt đợc
và tăng về số lợng, đời sống nông thôn tiếp tục đợc cải thiện; các chơng trìnhmục tiêu quốc gia triển khai khá; cơ cấu sản xuất nông nghiệp có bớc chuyểnbiến tích cực theo hớng sản xuất hàng nông sản thay thế hàng nhập, khối lợnghàng nông sản xuất khẩu tăng nhanh về số lợng, về kim ngạch xuất khẩu Nếukhông bị ảnh hởng bởi giá cả thị trờng thì đã đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đề ra Nhìn chung bộ mặt ở nông thôn nớc ta sau 10 năm đổi mới đã có nhiềuthay đổi tích cực tuy nhiên bên cạnh những thay đổi đó nông thôn Việt Namcòn tồn tại nhiều mặt yếu kém và hạn chế Có thể nêu lên những tồn tại chủyếu sau:
Trang 6Kinh tế nông thôn vẫn còn mang tính chất thuần nông Nếu xét về cơ cấulao động, cơ cấu nhân khẩu, cơ cấu đầu t, cơ cấu sản phẩm thì nông nghiệpvẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối còn công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ
bé Lao động chủ yếu ở trong nông nghiệp chiếm 75% lao động cả nớc; thunhập của dân c ở nông thôn còn khá thấp (90% số nghèo đói tập trung ở nôngthôn, 1.500 xã còn trong diện đói nghèo) Tỷ trọng nông nghiệp trong giá trịsản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có xu hớng giảm nhng vẫn chiếm trên80%, trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt vẫn chiếm 75-78%; tỷ trọng chăn nuôi trong nhiều năm chỉ chiếm từ 22-25%; sản lợng lơngthực vẫn chiếm tới 75% thu nhập của dân c ở nông thôn
Do ảnh hởng của tập quán nông nghiệp truyền thống và do mới chuyển
đổi từ phơng thức sản xuất theo kiểu tập thể hoá trớc đây nên ở nhiều nơi nôngdân vẫn chủ yếu sản xuất theo tập quán, thói quen của ngời sản xuất nhỏ, tựcấp tự túc dựa vào lao động thủ công và khai thác các nguồn lực hiện có Số
đông nông dân trên các vùng còn thiếu hiểu biết về kinh tế thị trờng, thiếunăng lực, bản lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp hànghoá Do đó sản xuất hàng hoá phần nhiều mang tính tự phát, thiếu ổn định vàthiếu định hớng thị trờng do đó mặt dù đã đợc khai thác tốt hơn song sản xuấthàng hoá vẫn cơ bản theo chiều rộng, năng suất lao động và hiệu quả sản xuấtthấp Sản phẩm hàng hoá tuy đa dạng, phong phú nhng manh mún có tính thời
vụ và cha tơng thích với nhu cầu thị trờng Chất lợng nhiều mặt hàng nông sản(kể cả nông sản xuất khẩu) hiện vẫn còn thua kém nhiều so với các nớc trongkhu vực, trong khi giá thành sản xuất còn ở mức khá cao và thiếu sức cạnhtranh Chẳng hạn: giá thành mía nguyên liệu cho 1 tấn đờng ở nớc ta cao hơn40% so với ở ấn Độ; 48,8% so với Thái Lan và gấp 1,6 lần so với giá nguyênliệu ở Australia Đây là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứ đọng tiêu thụnông sản hàng hoá và tình trạng rủi ro thua thiệt của nông dân của các nhà sảnxuất kinh doanh hiện nay
Cơ cấu đầu t không thích hợp, vốn đầu t cha đáp ứng đợc yêu cầu pháttriển nông thôn Vốn đầu t chủ yếu cho thuỷ lợi và đê điều, đầu t cho khoa học
và công nghệ còn thấp Dân c nông thôn nói chung còn nghèo, thu nhập tíchluỹ ít, không đủ khả năng tự đầu t theo hớng yêu cầu thâm canh cao và pháttriển dịch vụ nông thôn nhất là đầu t vào công nghệ tiên tiến Công nghệ nôngthôn chủ yếu sử dụng công nghệ thải loại từ công nghệ thành phố hoặc côngnghệ nớc ngoài hoặc công nghệ tự tạo nên công nghệ còn lạc hậu Việc vayvốn phát triển nông thôn còn nhiều hạn chế (thời gian vay ngắn, mức vốn vay
ít, không có đủ tài sản để thế chấp) Các trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏrất thiếu vốn đầu t cho sản xuất và đổi mới công nghệ Vốn đầu t nớc ngoài
Trang 7(FDI) dựa vào các dự án phát triển nông thôn vừa ít về số lợng vừa nhỏ bé vềquy mô Điều đáng quan tâm là các nguồn vốn này đêù hoạt động kém hiệuquả
Kết cấu hạ tầng cơ sở trong nông thôn còn yếu kém, cha đáp ứng đợc yêucầu của sản xuất và đời sống Nhiều hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ chosản xuất, chế biến bảo quản và lu thông tiêu thụ nông sản hàng hoá còn lạchậu, yếu kém và thiếu hụt nghiêm trọng ở nhiều vùng nông thôn miền núi,vùng cao, vùng xa điều kiện thuỷ lợi và giao thông còn rất khó khăn Đây làmột trong những trở ngại lớn trong nông thôn, hay trở ngại cho việc tổ chứcsản xuất và lu thông hàng hoá; đồng thời là nguyên nhân gây ra nhiều thấtthoát, thiệt hại và làm giảm phẩm cấp, chất lợng của hàng nông sản nhất là đốivới mặt hàng hải sản, hoa quả và thực phẩm tơi sống (theo số liệu điều tra củaViện Công nghệ sau thu hoạch và một số cơ quan chức năng thì tỷ lệ thấtthoát sau khi thu hoạch của hầu hết các loại sản phẩm đều cao hơn đáng kể sovới các nớc trên thế giới và trong khu vực, tỷ lệ thất thoát lúa là 15%, rau quả25-30% Trong khi đó tỷ lệ chế biến sản lợng nói chung của nhiều loại sảnphẩm còn ở mức rất thấp nh chè mới đạt 40-45%; cây có dầu 15-20%; cao sukhoảng 20%; rau quả thực phẩm 20%; thịt lợn 10-15%) mạng lới thuỷ lợi tuy
có tiến bộ nhng không đồng bộ và hoàn chỉnh nên hiệu quả còn thấp, việccung cấp điện có khá hơn nhng chủ yếu mới phục vụ một phần cho đời sống
và thuỷ lợi, còn phục vụ cho sản xuất còn khá thấp Mạng lới điện ở nông thôncòn thiếu quy hoạch, thiếu an toàn, tổn thất điện khá nhiều làm cho giá điệntăng cao ảnh hởng khá nhiều đến tăng năng suất lao động trong nông thôn
Tỷ lệ dân số và lao động ở nông thôn còn khá cao, gây sức ép khá lớn vềviệc làm, về ruộng đất, về y tế, giáo dục Tình trạng thất nghiệp và thiếu việclàm vẫn là vấn đề bức xúc Mặc dù, chơng trình quốc gia giải quyết việc làmtrong những năm qua đã tạo đợc hơn1 triệu chỗ làm mới mỗi năm nhng năm
2000 cả nớc vẫn có khoảng 1447 nghìn ngời thất nghiệp, trong đó nông thôn
755 nghìn ngời chiếm 52% Đối với khu vực nông thôn ngoài số không cóviệc làm còn nhiều ngời thiếu việc làm Các cuộc điều tra về lao động tại thời
điểm 1/7 hàng năm của những năm gần đây cho thấy lao động trong độ tuổi ởnông thôn thờng chỉ sử dụng đợc 70% thời gian lao động Cụ thể là: năm1996: 72,3%; năm 1997: 73,1%; năm 1998: 71,1%; năm 1999: 73,6%; năm2000: 74,2% Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đã làm ảnh hởng khánhiều đến đời sống, đến trật tự an ninh xã hội, đến việc di dân tự do ồ ạt vàocác đô thị
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn nớc ta tuy có
đ-ợc cải thiện nhng vẫn còn nhiều khó khăn thiếu thốn Nhìn chung số hộ nghèo
Trang 8và trung bình chiếm tuyệt đại đa số Số hộ giàu và khá có tăng lên nhng vẫncòn thấp Về trình độ học vấn của nhân dân tuy có nâng cao nhng vẫn cònthấp, số mù chữ vẫn còn đặc biệt là ở vùng xa và cao Mạng lới y tế ở nôngthôn tuy có phát triển, nhng ở nhiều vùng có bất cập, đặc biệt ở nhiều vùngkhó khăn số bệnh nhân thờng muốn về đô thị, thành phố để chữa bệnh Tỷ lệsuy dinh dỡng ở các bà mẹ và trẻ em ở vùng xa và cao còn nhiều.
Phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế cha gắn với bảo vệ tài nguyên vàmôi trờng Tình trạng tài nguyên thiên nhiên đất, nớc, rừng, biển bị khai thácquá mức cho phép dẫn đến nghèo, kiệt ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái
là thực tế tồn tại rất đáng lo ngại
Tình hình trật tự an ninh xã hội có tiến bộ Tuy nhiên, tình hình dân chủ,công bằng xã hội kỷ cơng pháp luật cha đợc đảm bảo Tình trạng lấn chiếm
đất, tham nhũng, buôn lậu, đầu cơ, cho vay nặng lãi, các tệ nạn xã hội nh: mêtín dị đoan, nghiện hút, cờ bạc cha giảm, tình hình khiếu kiện trong nhândân có chiều hớng gia tăng còn những truyền thống tốt đẹp trong gia đình,tình làng nghĩa xóm cha đợc phát huy đầy đủ
Nh vậy nhìn khái quát thì sự phát triển nông thôn nớc ta đến nay đã đạt
đợc một số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiềumặt yếu kém, bất cập Đòi hỏi phải có những quyết sách, giải pháp mới cụ thểphù hợp với tình hình đất nớc và xu thế phát triển thế giới trong giai đoạn hiệnnay nhằm phát triển kinh tế nông thôn theo hớng dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh
2 Quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Phát triển kinh tế nông thôn nhất thiết phải có hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng.
Nớc ta là một nớc nghèo đi lên chủ nghĩa xã hội không có cách nào khác
là sản xuất và kinh doanh phải có hiệu quả Quan điểm hiệu quả bao gồm 3mặt gắn bó với nhau: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng.Hiệu quả kinh tế đòi hỏi sản xuất ngày càng nhiều nông sản phẩm với giáthành hạ, chất lợng sản phẩm và năng suất lao động cao, tích luỹ và tái sảnxuất mở rộng không ngừng
Hiệu quả xã hội đòi hỏi đời sống của nông thôn không ngừng đợc nângcao, lao động có việc làm với thu nhập ngày càng tăng, thực hiện xoá đói giảmnghèo, số hộ khá và giàu ngày càng tăng, thực hiện đợc dân chủ, công bằng,
Trang 9xã hội văn minh, xoá bỏ đợc các tệ nạn xã hội, phát huy đợc truyền thống tốt
đẹp của cộng đồng nông thôn
Hiệu quả sinh thái đòi hỏi môi trờng sinh thái ngày càng đợc bảo vệ vàhoàn thiện Khi đánh giá sự phát triển của nông thôn mà chỉ dựa vào tăng tr-ởng kinh tế không thì không đủ, còn phải tính đến đất đai bị xoá mòn, từng bịtàn phá, nguồn nớc và không khí bị ô nhiễm Có đảm bảo cả 3 mặt: hiệu quảkinh tế, xã hội , môi trờng thì phát triển kinh tế nông thôn mới bền vững đợc.Tuỳ theo vùng nông thôn, từng thời gian mà xem xét và giải quyết các mặthiệu quả sao cho thích hợp
Phát triển nông thôn với kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc.
Nớc ta hiện nay đang phát triển kinh tế nông thôn theo hớng xã hội hànghoá ngày càng cao Muốn vậy đi đôi với phát triển sản xuất phải mở rộng thịtrờng ở nông thôn ở rất quan trọng Mở rộng tự do cạnh tranh sẽ tạo điều kiệncho việc giao lu hàng hoá ở nông thôn, cũng nh giữa nông thôn với đô thị,trong nớc và nớc ngoài Ngời sản xuất có thể mua bán những thứ cần thiếtphục vụ cho sản xuất và tiêu dùng theo giá cả thị trờng tránh đợc tình trạng épgiá, ép cấp
Tham gia vào thị trờng có nhiều thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc vớicác doanh nghiệp Nhà nớc, kinh tế tập thể, cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản tnhân, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Các thành phầnkinh tế này cùng vận động hợp tác, liên kết, liên doanh một cách đa dạng vềhình thức, quy mô và trình độ khác nhau
Cơ chế thị trờng đòi hỏi không chỉ hợp tác mà còn phải cạnh tranh, chấpnhận những cơ may và rủi ro theo quy luật cung cầu và giá cả thị trờng Nhànớc cần phải có sự quản lý đối với thị trờng để đảm bảo cho sản xuất và đờisống ở nông thôn hoạt động bình thờng Nhà nớc quản lý điều tiết các quátrình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, tạo môi trờng thuận lợi cho cácthành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng và có hiệu quả
Phát triển nông thôn một cách toàn diện có tính đến lợi thế so sánh của các vùng khác nhau.
Phát triển nông thôn không chỉ về mặt kinh tế mà cả về mặt xã hội, anninh, quốc phòng và bảo vệ môi trờng Trong kinh tế không chỉ phát triểnnông nghiệp và cả công nghiệp và dịch vụ Trong nông nghiệp không chỉ pháttriển trồng trọt mà cả chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản Tuy nhiên, phát triểnnông thôn một cách toàn diện phải tính đến lợi thế của các điều kiện tự nhiên,kinh tế của các vùng đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển, các vùng xung
Trang 10quanh đô thị và các khu công nghiệp Mỗi vùng có một thế mạnh nhất định vìvận cần phải có quy hoạch, định hớng phát triển các vùng nông thôn khácnhau thích hợp với điều kiện từng vùng Các vùng trên gắn bó hỗ trợ nhautrong tổng thể phát triển nông thôn của cả nớc.
Phát triển nông thôn theo từng hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Muốn xoá bỏ dần sự lạc hậu của nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp
và văn minh phải phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đạihoá
Trớc tiên phải dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng xoá bỏdần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ Việc phát triểncông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao giátrị nông sản phẩm hàng hoá phụ vụ cho xuất khẩu Phát triển công nghiệp phải
đi đôi với phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản Còn trong nông nghiệp giảm bớttính chất độc canh, phát triển cây công nghiệp, rau quả, chăn nuôi
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất
và xã hội nh: giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, các cơ sở côngnghiệp, dịch vụ, văn hoá, y tế, giáo dục làm thay đổi dần bộ mặt nông thôn.Việc áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ gắn liền với thuỷ lợi hoá, cơkhí hoá, điện khí hoá, công nghệ sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi, lâmnghiệp và thuỷ sản ngành nghề, nhằm tăng năng suất, sản lợng, chất lợng câytrồng, vật nuôi với giá thành sản phẩm hạ và bảo vệ đợc môi trờng sinh tháibền vững nông thôn
3 Phơng hớng và mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.
a Phơng hớng dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam.
Vấn đề cơ bản và hết sức quan trọng của việc phát triển kinh tế xã hộinông thôn là xác định cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, làm cơ sở tiền đề choviệc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tạo điều kiện phát triểnnhanh các ngành kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội đất nớc
Cơ cấu kinh tế nông thôn là cấu trúc bên trong của kinh tế nông thôn Nóbao gồm các bộ phận cấu thành lên cơ cấu kinh tế nông thôn, các bộ phận đó
có mối quan hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định về mặt số lợng, liên quanchặt chẽ về mặt chất lợng, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong điều kiệnthời gian và không gian nhất định tạo thành một hệ thống kinh tế nông thôn.Việc xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn chính là giải quyết mối quan hệ t-
ơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự
Trang 11nhiên và con ngời trong khu vực nông thôn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn là thay đổi tỷ lệ các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tếnông thôn theo chủ định và định hớng đã định nhằm đạt trạng thái phát triểntối u và hiệu quả mong muốn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo
sự giao lu kinh tế giữa các vùng, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngờinông dân, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc Cơ cấu kinh tế nông thôn dịch chuyển theo hớng tăngdần tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đồngthời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp nhng sản lợng ngành nông nghiệp vẫntăng lên về tuyệt đối nhằm đảm bảo an ninh lơng thực, thực phẩm cho đất nớc
và xây dựng một nông thôn mới hiện đại, văn minh
Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX (tháng 3/2002) đã đánh giá: Hơn 10năm qua, nông nghiệp nớc ta về cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá,phát triển tơng đối toàn diện, công nghiệp ngành nghề và dịch vụ ở nông thônbớc đầu đã phục hồi và phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc quantâm đầu t xây dựng, môi trờng sinh thái và đời sống nông dân ở hầu hết cácvùng đợc cải thiện rõ rệt
Tuy vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm chatheo sát với thị trờng Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn phân tán, manhmún, mang yếu tố tự phát, công nghiệp chế biến ở nông thôn nhất là côngnghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản phát triển chậm Ngành nghề dịch vụcha thu hút nhiều lao động
Đánh giá trên cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc
ta hiện nay đang là một chủ trơng lớn của Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêutăng trởng và phát triển kinh tế; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dânchủ công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, kết cấu kinh tế hợp lý, kếtcấu hạ tầng phát triển ngày càng hiện đại
Cụ thể phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nh sau:
Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, đặc biệt coi trọng chế biến nông
- lâm - thuỷ sản, các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại nông thôn,các ngành nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp Tranh thủ công nghệ hiện đại,tận dụng công nghệ truyền thống, chú trọng công nghệ tạo ra nhiều việc làm
Đồng thời phải coi trọng việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyềnthống, mở mang nhiều nghề mới, song phải hết sức quan tâm tới bảo vệ môitrờng
Trang 12Phát triển mạnh mẽ các ngành dịch vụ nông thôn Coi trọng dịch vụ
nông thôn phục vụ trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống ởnông thôn Các dịch vụ, bao gồm các khâu thiết yếu về tài chính, thơng mại,
và các doanh nghiệp
Đối với nông nghiệp: coi trọng việc đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực
quốc gia Điều chỉnh cơ cấu sản xuất lúa gạo hàng hoá, chuyển mạnh sang sảnxuất lúa gạo chất lợng cao, gắn với chế biến và tiêu thụ Đẩy mạnh sản xuấtngô, sắn đáp ứng yêu cầu thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp vàxuất khẩu phát triển mạnh các cây trồng có khả năng cạnh tranh và xuất khẩulớn Mở rộng sản xuất các cây trồng thay thế nhập khẩu Tăng diện tích trồngcác loại cây xuất khẩu: chè, cao su, cây điều, cà phê
Với cây chè mở rộng diện tích đến năm 2010 đạt 100.000 ha; cao su: tiếptục thâm canh diện tích cao su hiện có, để đến năm 2010 xuất khẩu khoảng500.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 500 USD/năm; cây điều: đạt mụctiêu xuất khẩu 100.000 tấn; cà phê đạt mục tiêu: đảm bảo thờng xuyên có450.000 ha, sản lợng 650.000 đến 700.000 tấn cà phê và chất lợng tốt, đảmbảo kim ngạch xuất khẩu từ 0,8 đến 1,2 tỷ USD/năm Ngoài ra, cần tập trungcao độ sản xuất ngô, đậu tơng, sắn bằng các giống có năng suất cao, hàm lợng
đạm cao
Chăn nuôi: trong 10 năm tới chủ yếu sản xuất đủ nhu cầu trong nớc.
Thực hiện tổ công tác thú y phòng chống dịch bệnh, xây dựng khu vực an toàndịch bệnh, cải tạo giống nhất là giống lợi hớng nạc, bò sữa, bò thịt, gà vịt để
mở rộng sản xuất thịt chất lợng cao, an toàn thực phẩm, giá thành hạ Đẩymạnh tiếp thị, mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi Đến năm
2010 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 600 triệu USD Phát triển đàn bò sữakhoảng 200.000 con, sản xuất 200.000 tấn sữa, giảm tỷ lệ nhập khẩu sữa từ93% hiện nay xuống còn 70%
Lâm nghiệp: tăng diện tích trồng rừng, tiếp tục đẩy nhanh khoanh nuôi
tái sinh rừng Tập trung phát triển rừng kinh tế phục vụ chơng trình sản xuấtgiấy và chế biến gõ Đa ngành sản xuất lâm nghiệp trở thành ngành quan
Trang 13trọng trong phát triển kinh tế miền núi Phấn đấu xuất khẩu đạt 1 đến 1,5 tỷUSD/năm, nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010.
Thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn có lợi thế phát triển nhất Thực hiện
tốt song song cả 2 chơng trình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản Tăng tỷtrọng sản lợng khai thác xa bờ, ổn định khai thác vùng gần bờ, duy trì sản l-ợng ở mức cho phép Thực hiện đa dạng ohá sản phẩm nuôi trồng Phát triểncông nghiệp chế biến và dịch vụ chuyển một bộ phận lao động khai thác gần
bờ sang nuôi trồng và làm dịch vụ Khai thác và sử dụng có hiệu quả mặt nớc,
kể cả chuyển một phần đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả thấp sang nuôitrồng thuỷ sản Phát triển mạnh nuôi ở biển, nớc lợ, nớc ngọt, tăng sản lợngnuôi trồng tơng đơng sản lợng khai thác
b Phát triển kết cấu hạ tầng
Theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội nông thôn là tổng thể những phơng tiện vật chất và thiết chế làm nền tảngcho kinh tế xã hội nông thôn phát triển, bao gồm hạ tầng kinh tế - xã hội củatoàn ngành nông nghiệp và nông thôn, của vùng và của thôn xã Trong từnggiai đoạn phát triển nhất định của xã hội, sự phát triển nông nghiệp nông thôndựa trên một kết cấu hạ tầng có trình độ phát triển nhất định Vì vậy trong giai
đoạn hiện nay việc phát triển kết cấu hạ tầng là tất yếu
Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn nớc ta giai đoạn hiệnnay là: tập trung chủ yếu vào xây dựng các công trình thuỷ lợi, phát triển nôngthôn, các khâu này phải đi trớc một bớc bảo đảm cho sản xuất hàng hoá vàphục vụ đời sống, sinh hoạt cho dân c nông thôn cụ thể:
Về thuỷ lợi: Tiếp tục phát triển theo hớng lợi dụng tổng hợp, khai thác
theo lu vực sống; cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất nuôi, thuỷ sản,
du lịch, phòng chống thiên tai trong nông nghiệp chuyển mạnh sang đầu tlàm thuỷ lợi phục vụ tới cho cà phê, chè, mía đờng, cây ăn quả, rau, nuôi trồngthuỷ sản hiện đại hoá hệ thống đê sông Hồng, sông Thái Bình để chống đợc
lũ ở mức thiết kế; xây dựng các hồ chứa thuỷ lợi tổng hợp ở miền Trung; kiểmsoát lũ có hiệu quả ở đồng bằng sông Cửu Long để nâng cao hiệu quả phòngchống bão lũ và giảm nhẹ thiên tai
Về giao thông nông thôn: Đến năm 2005 có đờng ôtô đến tất cả trung
tâm xã Tỷ lệ xã và huyện có mặt đờng cứng đạt 80% trong đó bê tông hoá(mặt nhựa hoặc xi măng) đạt 30% đờng giao thông nông thôn đi lại an toàntrong cả mùa ma và khô; xoá bỏ 80% cầu khỉ và thay thế bằng cầu cứng cácloại ở đồng bằng sông Cửu Long; phát triển giao thông phục vụ các trung tâm